A01 09-22h26p - Grade: 7 PDF

Title A01 09-22h26p - Grade: 7
Author Ngọc Phương Nguyễn Thị
Course Mac Lenin
Institution HCMC University of Technology
Pages 26
File Size 561.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 284
Total Views 658

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIAĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINHBÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌCĐỀ TÀIDÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆCTHỰC HIỆN DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌCBÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAYLỚP A01--- NHÓM 09 --- HK: 211Giảng viên hướng dẫn: ThS. ...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP HỒ CHÍ MINH 

BÀI TẬP LỚN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY LỚP A01--- NHÓM 09 --- HK: 211 Giảng viên hướng dẫn: ThS. ĐẶNG KIỀU DIỄM Sinh viên thực hiện PHẠM QUỐC ANH THÁI LÊ TRƯỜNG GIANG TRẦN BĂNG MY BÙI QUANG KHANG NGUYỄN THỊ NGỌC PHƯƠNG

Mã số sinh viên 1910026 1913194 1914200 1911328 1914748

Thành phố Hồ Chí Minh – 2021

Điểm số

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BỘ MÔN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM VÀ BẢNG ĐIỂM BTL Môn: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC (MSMH: SP1035) Nhóm/Lớp: A01. Tên nhóm: Nhóm 09. HK: 211. Năm học: 2021-2022. Đề tài DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY

ST T

Mã số SV

Họ

Tên

Nhiệm vụ được phân công

1

1910026

PHẠM QUỐC

ANH

Tham gia đóng góp nội dung: Phần 2.1

% Điểm BTL 100%

2

1913194

THÁI LÊ TRƯỜNG

GIANG

Tham gia đóng góp nội dung: Phần 2.2

100%

Đồng ý

3

1914200

TRẦN BĂNG

MY

100%

Đồng ý

4

1911328

BÙI QUANG

KHANG

Tham gia đóng góp nội dung: Phần 1.2 Tham gia đóng góp nội dung: Phần mở đầu; Phần 2.3; Phần kết luận. Tổng hợp, chỉnh sửa bài báo cáo

100%

Đồng ý

5

1914748

NGUYỄN THỊ NGỌC

PHƯƠN G

Tham gia đóng góp nội dung: Phần 1.1

100%

Đồng ý

Điể m BTL

Ký tên Đồng ý

Họ và tên nhóm trưởng: BÙI QUANG KHANG. Số ĐT: 0935272179. Email: [email protected] Nhận xét của GV: ......................................................................................................................................................................................................................... ......................................................................................................................................................................................................................................................... NHÓM TRƯỞNG GIẢNG VIÊN (Ký và ghi rõ họ, tên) (Ký và ghi rõ họ, tên)

BÙI QUANG KHANG

ĐỀ TÀI: DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA. LIÊN HỆ ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ CỦA SINH VIÊN TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH HIỆN NAY MỤC LỤC PHẦN

MỞ

ĐẦU

………………….......

……………………………………............1 PHẦN NỘI DUNG Chương

1.

DÂN

CHỦ



DÂN

CHỦ



HỘI

CHỦ

NGHĨA…………………........3 1.1

Dân

chủ



sn

ra

đoi,

phát

triển

của

dân

chủ.............................................................3 1.1.1. Quan niệm về dân chủ………………………………………………........3 1.1.2. Sn ra đoi và phát triển của dân chủ………………….…………………… 5 1.2.

Dân

chủ



hội

chủ

nghĩa..........................................................................................6 1.2.1.

Quá

trình

ra

đoi

của

nền

dân

chủ



hội

chủ

nghĩa.......................................6 1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa………………………. ……...7 Chương 2. LIÊN HỆ VIỆC THỰC HIỆN DÂN CHỦ TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC

HIỆN

NAY……………………………………………………………………..13 2.1

Đăcz

điểm

việc

nay.............................13

thnc

hiện

dân

chủ

trong

trưong

đại

học

hiện

2.2

Thnc

trạng

việc

thnc

hiện

dân

chủ

trong

trưong

đại

học

hiện

nay……………........14 2.2.1.

Những

mặt

đạt

được



nguyên

nhân

……………………………………...14 2.2.2.

Những

hạn

chế



nguyên

nhân…………………………………………….17 2.3

Giải

pháp

phát

huy

dân

chủ

trong

trưong

đại

học

hiện

nay………………………..17 3.

KẾT

LUẬN………………………………………………………………………...20 4.

TÀI

LIỆU

………………………………………………………...21

THAM

KHẢO

PHẦN MỞ ĐẦU 1.

Lý do chọn đề tài

Trong lịch sử của nhân loại với sn ra đoi của các hình thái kinh tế xã hội khác nhau, khái niệm dân chủ đã xuất hiện, tồn tại và phát triển như một minh chứng cho sn tiến bộ của xã hội, một thành quả của sn đấu tranh giai cấp vì những giá trị tốt đẹp của con ngưoi. Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ gắn với sn phát triển của chủ nghĩa xã hội (CNXH), nền dân chủ hoàn thiện hơn, tốt đẹp hơn, là mục tiêu cao cả mà chúng ta đang hướng đến. Việt Nam hiện nay đang trong giai đoạn xây dnng chủ nghĩa xã hội, do đó việc hiểu rõ bản chất và vận dụng thnc tiễn dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa là vô cùng cần thiết để góp phần tạo nên một xã hội tốt đẹp, văn minh. Đối với sinh viên, việc thnc hiện dân chủ có một ý nghĩa to lớn vì giúp cho các bạn trẻ thể hiện được quan điểm, đóng góp ý kiến của bản thân cho nhà trưong, xã hội. Thế hệ trẻ này sẽ là nòng cốt trong công cuộc phát triển kinh tế, xây dnng xã hội của đất nước trong tương lai. Do đó, nếu thế hê z trẻ thiếu đi tinh thần dân chủ, nhất là dân chủ xã hô iz chủ nghĩa, sn phát triển của xã hô iz ở Viêtz Nam sẽ bị sai lê zch theo hướng tiêu cnc hơn. Việc thnc hiện dân chủ của sinh viên ở trưong đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh hiện nay đã và đang có những sn thay đổi tích cnc. Do đó, mỗi sinh viên đều có quyền lợi, đều có thể đóng góp ý kiến của mình, giúp gắn kết mối liên hệ giữa sinh viên, với giảng viên và nhà trưong. Tiếng nói và vai trò của sinh viên trong trưong do đó c“ng được tăng lên. Thế nhưng, không phải bạn sinh viên nào c“ng có thể hiểu rõ c“ng như thnc hiện đúng đắn dân chủ trong quá trình học tập tại trưong. Vì vậy nhóm chọn đề tài “Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Liên hệ đến việc thnc hiện dân chủ của sinh viên trong trưong đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh hiện nay” nhằm góp phần vào việc xây dnng môi trưong học tập, rèn luyện mới tốt hơn, văn minh hơn, dân chủ hơn để từ đó góp phần vào nâng cao dân chủ của xã hội.

1

2.

Nhiệm vụ của đề tài

-

Làm rõ dân chủ và sn ra đoi, phát triển của dân chủ.

-

Làm rõ dân chủ xã hội chủ nghĩa.

-

Làm rõ thnc trạng thnc hiện dân chủ của sinh viên trong trưong đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh hiện nay.

-

Đánh giá thnc trạng thnc hiện dân chủ của sinh viên trong trưong đại học Bách Khoa Tp. Hồ Chí Minh hiện nay. Bao gồm ưu điểm đạt được và hạn chế.

-

Đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao việc thnc hiện dân chủ.

2

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. DÂN CHỦ VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA 1.1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ 1.1.1. Quan niệm về dân chủ Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, dân chủ là một phạm trù lịch sử mà trong đó quyền con ngưoi được đảm bảo, nghĩa là con ngưoi có được sn tn do, thể hiện được năng lnc vốn có của mỗi cá nhân thì dân chủ là điều không thể thiếu. Dân chủ có đặc trưng cơ bản là nhân dân có quyền tham gia vào các lĩnh vnc chính trị, kinh tế, xã hội, mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, v.v... Nội dung cơ bản của dân chủ theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin là tất cả quyền lnc thuộc về nhân dân. Thứ nhất, về phương diện quyền lnc, dân chủ là quyền lnc thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ nhân của nhà nước1. Chỉ khi mọi quyền lnc thuộc về nhân dân thì mới đảm bảo được việc dân được tính công bằng và dân chủ. Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vnc chính trị, dân chủ là một hình thức hay hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ 2. Xây dnng nhà nước dân chủ của dân, do dân và vì dân, giai cấp vô sản trở thành giai cấp làm chủ xã hội. Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc – nguyên tắc dân chủ3. Dân chủ phải được đảm bảo bằng hiến pháp và toàn bộ hệ thống pháp luật. Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc ta luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề về dân chủ, bởi suốt cuộc đoi hoạt động cách mạng của Ngưoi c“ng vì tn do, dân chủ và tiến bộ của con ngưoi. Những quan điểm về dân chủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh vẫn còn nguyên giá trị cho đến ngày nay. Đó là: 1 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.68. 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội. tr.68. 3 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.68.

3

Dân chủ trước hết là một giá trị xã hội mang tính toàn nhân loại. Ngưoi nói: "Nước ta là nước dân chủ, địa vị cao nhất là dân, vì dân là chủ" 1, trong bầu troi không có gì quý bằng nhân dân. Cùng với thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám (1945) Đảng ta và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định: "Nước ta là dân chủ./ Bao nhiêu lợi ích đều vì dân./ Bao nhiêu quyền hạn đều của dân./ Công việc đổi mới, xây dnng là trách nhiệm của dân./Sn nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân./ Chính quyền từ xã đến Chính phủ Trung ương do dân cử ra./ Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên./ Nói tóm lại, quyền hành và lnc lượng đều ở nơi dân"2. Khi coi dân chủ là một thể chế chính trị, một chế độ xã hội, Ngưoi khẳng định: "Chế độ ta là chế độ dân chủ, tức là nhân dân là ngưoi làm chủ, mà Chính phủ là ngưoi đầy tớ trung thành của nhân dân"3. Rằng "chính quyền dân chủ có nghĩa là chính quyền do ngưoi dân làm chủ", và một khi nước ta đã trở thành một nước dân chủ, "chúng ta là dân chủ" thì dân chủ là "dân làm chủ" và "dân làm chủ thì Chủ tịch, bộ trưởng, thứ trưởng, ủy viên này khác... làm đầy tớ. Làm đầy tớ cho nhân dân, chứ không phải là quan cách mạng"4. Như vậy, đối với Ngưoi, dân chủ là một hình thức nhà nước, một thiết chế xã hội và quyền lnc thuộc về nhân dân. Sau khi trải qua cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, cách mạng dân chủ nhân dân và hiện nay là cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: "Trong toàn bộ hoạt động của mình, Đảng phải quán triệt tư tưởng "lấy dân làm gốc", xây dnng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động" 5. Trong công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta có những bước tiến mới trong nhận thức về dân chủ "Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nước ta trong giai đoạn mới là nhằm xây dnng và từng bước hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lnc thuộc về nhân dân. Dân chủ gắn liền với công bằng xã hội phải được thnc hiện trong thnc tế cuộc sống trên tất cả các lĩnh vnc chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội thông qua hoạt động của nhà nước do nhân dân cử ra và bằng các hình 1 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB: Chính trị quốc gia, H.1996, tập 6, tr.515. 2 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB: Chính trị quốc gia, H.1995, tập 5, tr. 698. 3 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB: Chính trị quốc gia, H.1996, tập 7, tr.499. 4 Hồ Chí Minh, Toàn tập, NXB: Chính trị quốc gia, H.1996, tập 6, tr.365; tập 8, tr.375. 5 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thoi kỳ đổi mới, NXB: Chính trị quốc gia, H.2005, tr.28.

4

thức dân chủ trnc tiếp. Dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cương, phải được thể chế hóa bằng pháp luật và pháp luật bảo đảm"1. Từ đó, ta có thể hiểu rằng: "Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con ngưoi; là một hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; có quá trình ra đoi, phát triển cùng với lịch sử xã hội nhân loại"2. 1.1.2. Sự ra đời và phát triển của dân chủ Ngay từ những bước đầu của nền văn minh nhân loại, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, hình thức manh nha dân chủ mà Ph. Ăngghen gọi là "dân chủ nguyên thủy" ra đoi khi con ngưoi biết "cử ra và phế bỏ ngưoi đứng đầu" thông qua việc đưa ra ý kiến hay giơ tay biểu quyết, ở thoi kì này nhân dân có quyền lnc thật sn. Khi trình độ lnc lượng sản xuất phát triển hơn dẫn đến sn ra đoi của chế độ tư hữu và từ đó hình thành nền dân chủ chủ nô. Nhà nước chủ nô chính thức sử dụng danh từ "dân chủ", trong tiếng Hy Lạp "demos" là dân, "kratos" là quyền lnc hay sức mạnh, nghĩa là nhà nước dân chủ chủ nô có quyền của dân. Tuy nhiên đa số nhân dân trở thành nô lệ thì không được gọi là dân. Việc hình thành nhà nước trong thoi kì này thnc chất là ý muốn đàn áp tầng lớp nô lệ của giai cấp chủ nô nên nô lệ hoàn toàn không có quyền tham gia vào công việc nhà nước. Nhà nước chuyên chế phong kiến ra đoi sau sn tan rã của chế độ chiếm hữu nô lệ. Đây là thoi kì đen tối trong nhận thức về dân chủ của nhân dân vì họ xem việc tuân theo ý chí của giai cấp thống trị là điều hiển nhiên giống như việc phục tùng trước sức mạnh siêu nhiên nên chế độ phong kiến không được thừa nhận là một chế độ dân chủ mà được gọi là một chế độ quân chủ. Nền dân chủ tư sản ra đoi thông qua những tiến bộ về tn do, công bằng, dân chủ của giai cấp tư sản vào cuối thế kỉ XIV – đầu XV. Đây là một bước tiến lớn trong lịch sử nhân loại về quyền tn do, bình đẳng, dân chủ. Tuy nhiên, nền dân chủ này vẫn bị hạn chế do được xây dnng trên nền tảng kinh tế với thiểu số tư liệu sản xuất được giai cấp tư sản nắm giữ so với đại đa số nhân dân lao động. 1 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đảng thoi kỳ đổi mới, NXB: Chính trị quốc gia, H.2005, tr.327. 2 Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2019). Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB: Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.69.

5

Cách mạng xã hội chủ nghĩa Tháng Mưoi Nga thắng lợi (1917) đã mở ra một thoi đại mới, nhân dân lao động ở nhiều nơi giành được quyền làm chủ nhà nước, làm chủ xã hội, thành lập Nhà nước công – nông (nhà nước xã hội chủ nghĩa), thiết lập nên dân chủ vô sản (dân chủ xã hội chủ nghĩa). Như vậy, tính đến nay xã hội loài ngưoi trải qua ba chế độ dân chủ: nền dân chủ chủ nô gắn liền với chế độ chiếm hữu nô lệ, nền dân chủ tư sản trong thoi kì tư bản chủ nghĩa và nền dân chủ xã hội chủ nghĩa của tầng lớp vô sản dưới chế độ xã hội chủ nghĩa. Lênin đã từng phát biểu rằng: Con đưong biện chứng của quá trình phát triển dân chủ là "Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa" 1, khi đó nền dân chủ mất đi vì giai cấp, nhà nước đã không còn. 1.2. Dân chủ Xã hội Chủ nghĩa 1.2.1. Quá trình ra đời của nền dân chủ Xã hội Chủ nghĩa Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được khởi nguồn từ những cuộc đấu tranh giai cấp và Công xã Paris năm 1871, nhưng phải đến sau khi Cách mạng tháng Mưoi Nga thành công và sn thành lập của nhà nước xã hội chủ nghĩa đầu tiên trên thế giới (Liên Xô) ra đoi vào năm 1917 thì nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mới chính thức được xác lập. Sn ra đoi của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất của dân chủ. Quá trình phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa bắt đầu từ thấp đến cao, từ chưa hoàn thiện đến hoàn thiện. Trong đó có sn kế thừa các giá trị của nền dân chủ trước đó, đồng thoi bổ sung và làm sâu sắc thêm những giá trình mới của nền dân chủ. Nguyên tắc cơ bản của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là không ngừng mở rộng dân chủ, nâng cao mức độ giải phóng cho những ngưoi lao động, thu hút họ tham gia tn giác vào công việc quản lí nhà nước, quản lí xã hội. Càng hoàn thiện bao nhiêu, nền dân chủ lại càng tn tiêu vong bấy nhiêu, vì theo V.I.Lênin, tính chính trị dân chủ sẽ mất đi trên cơ sở không ngừng mở rộng dân chủ đối với nhân dân, xác lập địa vị chủ thể quyền lnc của nhân dân, tạo điều kiện để họ tham gia ngày càng đông đảo và càng có ý nghĩa quyết định vào sn quản lí nhà nước, quản lí xã hội (xã hội tn quản). Quá trình đó làm cho dân chủ trở thành một thói quen, một tập quán trong sinh hoạt xã hội,.. để đến

1

V.I.Lênin: Toàn tập, Sđd, t.33, tr.206 6

lúc đó không còn tồn tại như một thể chế nhà nước, một chế độ, tức là mất đi tính chính trị của nó. Từ những điều trên ta có thể hiểu “dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lnc thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sn thống nhất biện chứng; được thnc hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặt dưới sn lãnh đạo của Đảng Cộng sản. 1.2.2. Bản chất của nền dân chủ Xã hội chủ nghĩa Bản chất chính trị Dưới sn lãnh đạo duy nhất của một đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác – Lênin) mà trên mọi lĩnh vnc của xã hội đều thnc hiện quyền của nhân dân, thể hiện qua các quyền dân chủ, làm chủ, quyền con ngưoi, thỏa mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân. Chủ nghĩa Mác – Lênin chỉ rõ rằng: Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là sn lãnh đạo chính trị của giai cấp công nhân thông qua đảng của nó đối với toàn xã hội, nhưng không phải chỉ thnc hiện quyền lnc và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thnc hiện quyền lnc và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân. Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa phải được Đảng Cộng sản lãnh đạo, yếu tố quan trọng để đảm bảo quyền lnc thnc sn thuộc về nhân dân, bởi vì Đảng Cộng sản đại biểu cho trí tuệ, lợi ích của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và toàn dân tộc. Với nghĩa này, dân chủ xã hội chủ nghĩa mang tính nhất nguyên về chính trị. Sn lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua Đảng Cộng sản đối với toàn xã hội về mọi mặt V.I.Lênin gọi là sn thống trị chính trị. Trong nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhân dân lao động là những ngưoi làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội. Họ có quyền giới thiệu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương, tham gia đóng góp ý kiến xây dnng chính sách, pháp luật, xây dnng bộ máy và cán bộ, nhân viên nhà nước. Quyền được tham gia rộng rãi vào công việc quản lý nhà nước của nhân dân chính là nội dung dân chủ trên lĩnh vnc chính trị. V.I.Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hội chủ

7

nghĩa là chế độ dân chủ của đại đa số dân cư, của những ngưoi lao động bị bóc lột, là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vào công việc Nhà nước. Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt một cách khái quát về bản chất và mục tiêu của dân chủ xã hội chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệu lần dân chủ tư sản”.1 Bàn về quyền làm chủ của nhân dân trên lĩnh vnc chính trị, Hồ Chí Minh c“ng đã chỉ rõ: Trong chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lnc đều là của dân, bao nhiêu sức mạnh đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân… Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa, nhà nước xã hội chủ nghĩa do đó về thnc chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa, khác với các cuộc cách mạng xã hội trước đây là ở chỗ nó là cuộc cách mạng của số đông, vì lợi ích của số đông nhân dân. Cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1946) theo Hồ Chí Minh là một dịp cho toàn thể quốc dân tn do lna chọn những ngưoi có tài, có đức để gánh vác công việc nhà nước, “… hễ là ngưoi muốn lo việc nước thì đều có quyền ra ứng cử, hễ là công dân thì đều có quyền đi bầu cử”.2 Bản chất kinh tế Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa dna trên chế độ s...


Similar Free PDFs