Bài-tập-chương - ............................ PDF

Title Bài-tập-chương - ............................
Author Trang Minh
Course triết học mác lê-nin
Institution Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 34
File Size 712.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 307
Total Views 944

Summary

Download Bài-tập-chương - ............................ PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ - LUẬT 

BÀI TẬP MỖI CHƯƠNG

Môn học: Quản trị học GV: TS. Nguyễn Xuân Tùng Lớp: 119-QTL45 B (1)

Họ và tên: Hà Thị Yến Nhi MSSV: 2053401020152 Lớp: 119- QTL45B1

Chương 1: Tổng quan về quản trị 1. Quản trị DN là 1 thuật ngữ ra đời gắn liền với sự phát triển của: A. Nền công nghiệp hậu tư bản B. Nền công nghiệp tiền tư bản C. Nền công nghiệp xã hội chủ nghĩa D. Cả 3 đều đúng 2. Tìm câu trả lời đúng nhất: Quản trị là một khái niệm được sử dụng ở tất cả các nước A. Có chế độ chính trị - xã hội khác nhau B. Có chế độ chính trị - xã hội giống nhau C. Có chế độ chính trị - xã hội đối lập tư bản D. Có chế độ chính trị - xã hội dân chủ 3. Hoạt động quản trị DN nhằm góp phần đạt mục tiêu chung nhưng: A.Trực tiếp B. Gián tiếp C. Bán trực tiếp D. Bán gián tiếp 4. Thực chất QTDN là? A. QTDN mang tính khoa học B. QTDN mang tính nghệ thuật C. QTDN mang tính khoa học, QTDN mang tính nghệ thuật, QTDN là 1 nghề D. QTDN là một nghề 5. Quản trị được thực hiện trong 1 tổ chức nhằm: A. Tối đa hóa lợi nhuận B. Đạt mục tiêu của tổ chức C. Sử dụng có hiểu quả cao nhất các nguồn lực D. Đạt được mục tiêu của tổ chức với hiệu suất cao 6. Điền vào chỗ trống: quản trị là những hoạt động cần thiết khi có nhiều người kết hợp với nhau trong 1 tổ chức nhằm thực hiện …. .. chung” A. Mục tiêu B. Lợi nhuận C. Kế hoạch D. Lợi ích 7. Điền vào chỗ trống “Hoạt động quản trị chịu sự tác động của ….… đang biến động không ngừng” A. Kỹ thuật B. Công nghệ C. Kinh tế D. Môi truờng 8. Điền vào chỗ trống “Quản trị hướng tổ chức đạt mục tiêu với …… cao nhất và chi phí thấp nhất” A. Sự thỏa mãn B. Lợi ích

9.

10.

11.

12.

13.

14.

15.

C. Kết quả D. Lợi nhuận Mối quan hệ giữa khoa học và nghệ thuật quản trị được diễn đạt rõ nhất trong câu: A. Khoa học là nền tảng đề hình thành nghệ thuật B. Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị C. Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị D. Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Trực giác là quan trọng để thành công trong quản trị B. Có mối quan hệ biện chứng giữa khoa học và nghệ thuật quản trị C. Cần vận dụng đúng các nguyên tắc khoa học vào quản trị D. Khoa học là nền tảng để hình thành nghệ thuật quản trị Nghệ thuật quản trị có được từ A. Từ cha truyền con nối B. Khả năng bẩm sinh C. Trải nghiệm qua thực hành quản trị D. Các chương trình đào tạo Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nghệ thuật quản trị không thể học được B. Có được từ di truyền C. Trải nghiệm qua thực hành quản trị D. Khả năng bẩm sinh Theo Henry Fayol, ông chia quá trình quản trị của DN thành 5 chức năng. Cách chia nào đúng nhất? A. Hoạch định, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm định B. Tổ chức, phối hợp, kiểm tra, chỉ huy và hoạch định C. Chỉ huy, kiểm tra, phối hợp, hoạch định và tổ chức D. Dự kiến, tổ chức, phối hợp, chỉ huy và kiểm tra Chọn đáp án đúng nhất A. Quản trị học là nghệ thuật khiến cho công việc được thực hiện thông qua người khác B. Quản trị học là một quá trình kỹ thuật và xã hội nhằm sử dụng các nguồn, tác động tới các hoạt động của con người và tạo điều kiện thay đổi để đạt được mục tiêu của tổ chức C. QT học là việc thiết lập và duy trì một môi trường nơi mà các cá nhân làm việc với nhau trong từng nhóm có thể hoạt động hữu hiệu và có kết quả, nhằm đạt các muc tiêu của nhóm D. Quản trị là sử dụng tối đa nguồn lực để đạt được mục tiêu Nhà quản trị doanh nghiệp là: A. Người điều khiển công việc và chịu trách nhiệm trước kết quả hoạt động của những người khác và doanh nghiệp B. Người chỉ huy, người sử dụng tốt nhất nguồn lực sẽ vượt qua mọi khó khăn thử thách của doanh nghiệp nên thành công C. Người lãnh đạo, người đưa ra quyết định và tổ chức thực hiện quyết định

D. Tất cả đều đúng 16. Trong công ty cổ phần, nhà quản trị làm việc được: A. Hưởng lương B. Chia lợi nhuận C. Hưởng thù lao hàng năm từ kết quả kinh doanh D. Tất cả đều đúng 17. Trong lĩnh vực quản trị nhân sự, người ta chia các nhà quản trị theo cấp bậc quản lý: A. Cấp cao B. Cấp trung C. Cấp cơ sở D. Tất cả đều đúng 18. Quản trị viên trung cấp thường tập trung vào việc ra các loại quyết định A. Chiến lược B. Tác nghiệp C. Chiến thuật D. Tất cả các loại quyết định trên 19. Càng xuống cấp thấp hơn thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng quan trọng: A. Hoạch định B. Tổ chức và kiểm tra C. Điều khiển D. Tất cả các chức năng trên 20. Điền vào chỗ trống “ Nhà quản trị cấp thấp thì kỹ năng … càng quan trọng” A. Nhân sự B. Chuyên môn C. Tư duy D. Giao tiếp 21. Hiệu suất của quản trị chỉ có được khi A. Làm đúng việc B. Làm việc đúng cách C. Chi phí thấp D. Tất cả đều sai 22. Trong quản trị tổ chức, quan trọng nhất là A. Làm đúng việc B. Làm việc đúng cách C. Đạt được lợi nhuận D. Chi phí thấp 23. Để tăng hiệu suất quản trị, các nhà quản trị có thể thực hiện bằng cách A. Giảm chi phí ở đầu vào và doanh thu ở đầu ra không thay đổi B. Chi phí ở đầu vào không thay đổi và tăng doanh thu ở đầu ra C. Vừa giảm chi phí ở đầu vào và vừa tăng doanh thu ở đầu ra D. Tất cả những cách trên 24. Trong quản trị doanh nghiệp quan trọng nhất là

A. Xác định đúng lĩnh vực hoạt động tổ chức B. Xác định đúng quy mô của tổ chức C. Xác định đúng trình độ và số lượng đội ngũ nhân viên D. Xác định đúng chiến lược phát triển của doanh nghiệp 25. Càng lên cấp cao hơn, thời gian dành cho chức năng quản trị nào sẽ càng quan trọng A. Hoạch định B. Tổ chức C. Điều khiển D. Kiểm tra 26. Nhà quản trị phân bố thời gian nhiều nhất cho việc thực hiện chức năng A. Hoạch định B. Điểu khiển và kiểm tra C. Tổ chức D. Tất cả phương án trên đều không chính xác 27. Nhà quản trị cấp cao cần thiết nhất kỹ năng A. Nhân sự B. Tư duy C. Kỹ thuật D. Tất cả đề đúng 28. Mối quan hệ giữa các cấp bậc quản trị và các kỹ năng của nhà quản trị là A. Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng kỹ thuật càng có tầm quan trọng B. Ở bậc quản trị càng cao kỹ năng nhân sự càng có tầm quan trọng C. Kỹ năng nhân sự có tầm quan trọng như nhau đối với các cấp bậc quản trị D. Tất cả các phương án trên điều sai 29. Vai trò nào đã được thực hiện khi nhà quản trị đưa ra 1 quyết định để phát triển kinh doanh A. Vai trò người lãnh đạo B. Vai trò người đại diện C. Vai trò người phân bố tài nguyên D. Vai trò người doanh nhân 30. Cố vấn cho ban giám đốc của 1 doanh nghiệp thuộc cấp quản trị A. Cấp cao B. Cấp trung C. Cấp cơ sở D. Tất cả đều sai 31. Trong quan hệ con người, nhà quản trị là người: A. Đại diện B. Lãnh đạo và kiểm soát C. Liên lạc và Trọng tài D. Tất cả đều đúng 32. Nhà quản trị có trách nhiệm thay mặt cho mọi thành viên trong tổ chức để điều hành tổng thể bên trong lẫn bên ngoài. Đó là vai trò? A. Thương thuyết, đàm phán

B. Người phát ngôn C. Liên lạc hoặc giao dịch D. Đại diện 33. Trong vai trò ra quyết định và kết luận, nhà quản trị là người: A. Giải quyết vấn đề B. Phân phối các nguồn lực (tài nguyên) C. Thương thuyết và đàm phán D. Tất cả đều đúng 34. Nhà quản trị thực hiện vai trò gì khi đưa ra quyết định áp dụng công nghệ mới vào sản xuất A. Vai trò người thực hiện B. Vai trò người đại diện C. Vai trò người phân bổ tài nguyên D. Vai trò nhà kinh doanh CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 1 1. Có người nói rằng Giám đốc một nhà máy cơ khí phải giỏi về cơ khí hơn các kỹ sư trong nhà máy đó. Bạn có đồng ý với điều này không? Giải thích lý do.  Giám đốc một nhà máy cơ khí không cần phải giỏi về cơ khí hơn các kỹ sư trong nhà máy đó vì Giám đốc là một nhà quản trị và một nhà quản trị cần có các kỹ năng như kỹ năng nhân sự, khả năng lãnh đạo và kỹ năng kỹ thuật, chuyên môn nhưng kỹ năng kỹ thuật chuyên môn không cần phải giỏi hơn cơ khí các kỹ sư trong nhà máy đó bởi Giám đốc chỉ cần quản lý tốt các kỹ sư trong nhà máy thì nhà máy có thể đạt được những hiệu quả như mong muốn.  Ví dụ Giám đốc của một nhà máy sản xuất không cần giỏi hơn nhân viên kỹ thuật bảo trì máy móc mà chỉ cần quản lý tốt những người đó để đạt được những hiệu quả mong muốn. 2. Vì sao kỹ năng nhân sự là cần thiết ngang nhau đối với mọi cấp quản trị?  Kỹ năng nhân sự là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc, động viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng nhân sự là cần thiết ngang nhau đối với mọi cấp quản trị vì: Đối với nhà quản trị cấp cao, công việc chính của họ là đưa ra các chiến lược, họ giao tiếp với cả người bên ngoài và bên trong tổ chức, nên kỹ năng nhân sự là không thể thiếu. Đối với nhà quản trị cấp trung thì họ là người bổ sung kế hoạch và chiến lược, giao tiếp với cấp trên và cấp dưới nên kỹ năng nhân sự là rất cần thiết. Còn với nhà quản trị cấp cơ sở, phần lớn thời gian tham gia vào công việc chuyên môn và trực tiếp hướng dẫn nhân viên, nên mỗi người cần phải rèn luyện cho chính mình khả năng khai thác thông tin, sử dụng các công cụ hiện đại, kỹ năng thuyết trình, thuyết phục…

3. Trên các báo cáo tổng kết thường có câu “ Công ty chúng tôi năm qua đã hoạt động có kết quả, cụ thể là dù phải khắc phục nhiều khó khăn do điều kiện khách quan lẫn chủ quan”. Bạn cho ý kiến của bạn về cách diễn đạt này?  Cách diễn đạt này chưa rõ ràng bởi công ty hoạt động có kết quả khi: − Giảm thiểu chi phí đầu vào - giữ nguyên số lượng đầu ra − Giữ nguyên yếu tố đầu vào - sản lượng đầu ra nhiều hơn − Vừa phải giảm chi phí đầu vào, vừa tăng sản lượng ở đầy ra Nhưng ở đây công ty trên chỉ nói đến việc khắc phục những khó khăn do điều kiện khách quan lẫn chủ quan, chứ không đưa ra những kết quả cụ thể về những gì công ty đạt được trong năm qua, vì thế không thể khẳng định rằng công ty trên hoạt động có kết quả trong năm qua hay không. Chương 2. Sự phát triển của các tư tưởng quản trị 1. Ai là người đầu tiên đưa ra các chức năng của QT? A. Taylor B. Fayol C. Koontz D. Drucker 2.

3.

4.

5.

6.

Abraham Maslow đã xây dựng lý thuyết và “nhu cầu của con người” gồm 5 loại được sắp xếp từ thấp đến cao. Hãy sắp xếp theo cách đúng đắn. A. Vật chất, an toàn, xã hội, kính trọng và “tự hoàn thiện” B. Xã hội, kính trọng, an toàn “ tự hoàn thiện” và vật chất C. An toàn, vật chất, “ tự hoàn thiện”, kính trọng, xã hội D. Vật chất, an toàn, xã hội, “tự hoàn thiện”, kính trọng Các giai đoạn phát triển lịch sử của khoa học Quản trị doanh nghiệp được chia theo các mốc quan trọng: A. Trước công nguyên, thế kỷ 14, 18, 19 đến nay B. Trước công nguyên, thế kỷ 13, 18, 20 đến nay C. Trước công nguyên, thế kỷ 18, 20, 21 đến nay D. Trước công nguyên, thế kỷ 14, 18, 21 đến nay Trường phái quản trị cổ điển sáng tạo ra: A. Lý thuyết quản trị khoa học và quản trị hành chính B. Lý thuyết tâm lý xã hội C. Lý thuyết định lượng D. Tất cả đều đúng Mô hình kỹ thuật Nhật Bản hiện nay đã ứng dụng trong quản trị doanh nghiệp thuộc trường phái: A. Lý thuyết quản trị khoa học và quản trị hành chính B. Lý thuyết tâm lý xã hội C. Lý thuyết định lượng D. Tất cả đều đúng Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, Lý thuyết quản trị khoa học có các tác giả tiêu biểu: A. Frederich Taylor B. Herny L. Gantt

7.

8.

9.

10.

11.

12.

13.

14.

C. Frank B và Liliant M. Gibreth D. Tất cả đều đúng Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, ai là người được coi là ông tổ (cha đẻ) của Lý thuyết quản trị khoa học: A. Frederich Taylor B. Herny L. Gantt C. Frank B D. Liliant M. Gibreth Những người tiếp bước Taylor trong thế kỷ 19 và 20, về Lý thuyết quản trị khoa học: A. Henry L. Gantt B. Frank B C. Lillian Gibreth D. Tất cả đều đúng Chức năng quản trị của Ferderick W. Taylor gồm: A.Lập kế hoạch, tổ chức, điều khiển, phối hợp, kiểm tra B. Hoạch định, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo, kiểm tra C. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra D. Tất cả đều sai Sơ đồ hình Gantt hiện nay được các doanh nghiệp sử dụng do ai sáng chế ra: A. Frederich Taylor B. Herny L. Gantt C. Frank B D. Liliant M. Gibreth Trường phái Lý thuyết quản trị khoa học quan tâm: A. Đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc B. Đến năng suất lao động và nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc. C. Đến năng suất lao động và chú trọng các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trong quản trị D. Tất cả đều đúng Trường phái Lý thuyết tâm lý xã hội quan tâm: A. Đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc B. Đến năng suất lao động và nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc. C. Đến năng suất lao động và chú trọng các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trong quản trị D. Tất cả đều đúng Lý thuyết chú trọng đến yếu tố con người trong quản trị là? A. Lý thuyết định lượng B. Lý thuyết tâm lý xã hội C. Lý thuyết quản trị cổ điển D. Lý thuyết kiểm tra Trường phái Lý thuyết định lượng quan tâm: A. Đến năng suất lao động và hợp lý hóa các công việc

15.

16.

17.

18.

19.

20.

21.

B. Đến năng suất lao động và nhấn mạnh đến vai trò của yếu tố tâm lý, tình cảm, quan hệ xã hội của con người trong công việc. C. Đến năng suất lao động và chú trọng các yếu tố kinh tế, kỹ thuật trong quản trị D. Tất cả đều đúng Ai là người phát triển học thuyết của Henry Fayol, phân chia quản trị thành bảy chức năng:x A. Max Weber và Chester Barnard B. Liliant Gulick và Liliant Wrick C. Frank B và Liliant M. Gibreth D. Tất cả đều đúng Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, ai là người được coi là ông tổ (cha đẻ) của Lý thuyết quản trị hành chính: A. Henri Fayol B. Maz Weber C. Chester Barnard D. Tất cả đều đúng Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20 (Lý thuyết quản trị hành chính): ai là người phân chia công việc của doanh nghiệp ra thành 6 loại: Sản xuất, Thương mại, Tài chính, An ninh, Kế toán, Hành chính: A. Henri Fayol B. Frederich Taylor C. Herny L. Gantt D. Tất cả đều đúng Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20 (Lý thuyết quản trị hành chính): ai là người đề ra một hệ thống các chức năng quản trị gồm: Hoạch định, Tổ chức, Chỉ huy. Phối hợp, Kiểm tra: A. Henri Fayol B. Frederich Taylor C. Herny L. Gantt D. Tất cả đều đúng Trường phái Lý thuyết nào cho rằng quản trị là nhân tố quyết định A. Tâm lý xã hội B. Định lượng C. Quản trị khoa học D. Tất cả đều đúng Trường phái Lý thuyết nào cho rằng năng suất lao động là chìa khóa của hoạt động quản trị: A. Tâm lý xã hội B. Định lượng C. Quản trị khoa học D. Tất cả đều đúng Trường phái Lý thuyết nào xem người lao động là “Con người thuần lý kinh tế” A. Tâm lý xã hội B. Định lượng

22.

23.

24.

25.

26.

27.

28.

C. Quản trị khoa học D. Quản trị hành chính Lý thuyết quản trị nào đòi hỏi nhà quản trị phải được đào tạo về kỹ thuật nhằm góp phần tham mưu thông qua hình thức đưa ra nhiều phương án giải quyết khác nhau. Từ đó dễ dàng chọn lựa khi ra quyết định ứng với từng tình huống phát sinh? A. Lý thuyết quản trị khoa học B. Lý thuyết định lượng. C. Lý thuyết tâm lý xã hội D. Lý thuyết quản trị cổ điển Trong trường phái quản trị cổ điển thế kỷ 19 và 20, Lý thuyết tâm lý xã hội có các tác giả tiêu biểu: A. Frederich Taylor, Herny L. Gantt, Frank B và Liliant M. Gibreth B. Henry Fayol, Max Weber, Chester Barnard, C. Robert Owen, Hugo Munsterberg, Mary Parker Follett, Abraham Maslow, Mc. Gregor, Elton Mayor D. Tất cả đều đúng Trong thế kỷ 19 và 20, người đã chỉ ra nhược điểm của trường phái Lý thuyết quản trị khoa học là: A. Frederich Taylor B. Henry Fayol C. Elton Mayor D. Tất cả đều đúng Theo lý thuyết hai yếu tố của Herzberg, khi các yếu tố động viên tốt sẽ dẫn đến? A. Không có sự bất mãn, không động viên B. Thỏa mãn, không động viên C. Thỏa mãn D. Tất cả đều sai Max Weber không đề ra nguyên tắc nào A.Mọi hoạt động của tổ chức đều căn cứ vào văn bản qui định trước B. Chỉ có người có chức vụ mới có quyền quyết định, chỉ có những người có năng lực mới được giao chức vụ C. Mọi quyết định trong tổ chức phải mang tính khách quan D. Tất cả đều đúng Trong thế kỷ 20, ai là tác giả tiêu biểu cho thuyết Z của Nhật Bản: A. Frederich Taylor B. Herny L. Gantt C. Frank B và Liliant M. Gibreth D. William Ouchi Sai lầm cơ bản và tệ hại nhất của nhà quản trị là cạnh tranh với đối thủ trong cùng một “hốc tường”. Bắt chước hoạt động của đối thủ cạnh tranh là sai lầm từ chiến lược. Mục tiêu với những sản phẩm/dịch vụ độc đáo cùng các bước tiếp thị xuất sắc là tư tưởng của: A.Adam Smith B. Michael Porter

29.

30.

31.

32.

33.

34.

35.

36.

C. Philip Kotler D. Peter Drucker Trường phái Lý thuyết nào hướng về con người lao động và đề cao nỗ lực của tập thể: A. Tâm lý xã hội B. Định lượng C. Quản trị khoa học D. Thuyết Z Trong thế kỷ 20, người khởi xướng cho kỹ thuật quản lý cải tiến liên tục (Kaizen) ở Nhật Bản là: A. Ishikawa B. Kano C. Masakiimai D. William Ouchi Học thuyết Z chú trọng tới a. Quản trị theo cách của Mỹ b. Quản trị theo cách của Nhật Bản c. Quản trị kết hợp theo cách của Mỹ và của Nhận Bản d. Các cách hiểu trên đều sai Tác giả của học thuyết Z quan tâm tới a. Con người, Năng suất lao động b. Cách thức quản trị, Lợi nhuận c. Năng suất lao động, Con người d. Hiệu quả, Lợi nhuận Tác giả của học thuyết X là: a. Người Mỹ b. Người Nhật c. Người Mỹ gốc Nhật d. Một người khác Điền vào chỗ trống “ trường phái quản trị khoa học quan tâm đến … thông qua việc hợp lý hóa các bước công việc. a. Mối quan hệ con người trong tổ chức b. Vấn đề lương bổng cho người lao động c. Sử dụng người dài hạn d. Đào tạo đa năng Điểm quan tâm chung giữa các trường phái quản trị Khoa học, Hành chính, Định lượng là: a. Điều kiện b. Năng suất c. Môi trường d. Trình độ Người chỉ ra các lý thuyết quản trị cổ điển có hạn chế là a. William Ouchi b. Frederick Herzberg

c. Douglas McGregor d. Henry Fayol 37. Lý thuyết “ Quản trị khoa học” được xếp vào trường phái quản trị nào a. Trường phái tâm lý – xã hội b. Trường phái quản trị định lượng c. Trường phái quản trị cổ điển d. Trường phái quản trị hiện đại 38. Tư tưởng của trường phái quản trị tổng quát (hành chính) thể hiện qua: a. 14 nguyên tắc của H.Faytol b. 4 nguyên tắc của W.Taylor c. 6 phạm trù của công việc quản trị d. Mô hình tổ chức quan liêu bàn giấy 39. “ Trường phái quản trị quá trình” được Harold Koontz đề ra trên cơ sở tư tưởng của a. H. Fayol b. M.Weber c. R.Owen d. W.Taylor 40. Điền vào chỗ trống “ theo trường phái định lượng tất cả các vấn đề quản trị đều có thể giải quyết được bằng …” a. Mô tả b. Mô hình toán c. Mô phỏng d. Kỹ thuật khác nhau 41. Tác giả của “ Trường phái quản trị quá trình” là a. Harold Koontz b. Henry Fayol c. R.Owen d. Max Weber 42. Trường phải Hội nhập trong quản trị được xây dựng từ: a. Sự tích hợp các lý thuyết quản trị trên cơ sở chọn lọc b. Trường phái quản trị hệ thống và trường phái ngẫu nhiên c. Một số trường phái khác nhau d. Quá trình hội nhập kinh tế toàn cầu 43. Mô hình 7’S theo quan điểm của Mckinsey thuộc trường phái quản trị nào: a. Trường phái quản trị hành chính b. Trường phái quản trị hội nhập c. Trường phái quản trị hiện đại d. Trường phái quản trị khoa học 44. Các tác giả nổi tiếng của trường phái tâm lý – xã hội là a. Mayo; Maslow; Gregor; Vroom b. Simon; Mayo; Maslow; Mayo; Maslow c. Maslow; Gregor; Vroom; Gannit

d. Taylor; Maslow; Gregor; Fayol 45. Nhà nghiên cứu về quản trị đã đưa ra lý thuyết “ tổ chức quan liêu bàn giấy” là a. M. Weber b. H.Fayol c. W.Taylor d. E.Mayo

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 2 1. Hãy cho biết chức năng quản trị. Vẽ sơ đồ chỉ sự khác biệt trong thực thi chức năng này?  − − − − 

Các chức năng quản trị: Hoạch định Tổ chức Điều khiển Kiểm tra Sơ đồ trong thực thi chức năng:

2. Vì sao kỹ năng nhân sự là cần thiết ngang nhau đối với mọi cấp quản trị. Giải thích lí do và cho thí dụ?  Kỹ năng nhân sự là những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm việc,

động viên và điều khiển nhân sự. Kỹ năng nhân sự là cần thiết ngang nhau đối với mọi cấp quản trị vì: Đối với nhà quản trị cấp cao, công việc chính của họ là đưa ra các chiến lược, họ giao tiếp với cả người bên ngoài và bên trong tổ chức, nên kỹ năng nhân sự là không thể thiếu. Đối với nhà quản trị cấp trung thì họ là người bổ sung kế hoạch và chiến lược, gi...


Similar Free PDFs