Bài-tập-nhóm-Chủ-thể-của-pháp-luật-dân-sự -Những-quy-định-chung-về-luật-dân-sự-tài-sản-và-thừa-kế 1271413 PDF

Title Bài-tập-nhóm-Chủ-thể-của-pháp-luật-dân-sự -Những-quy-định-chung-về-luật-dân-sự-tài-sản-và-thừa-kế 1271413
Author Phạm Thị Phương Ngọc
Course Luât Dân sự 1
Institution Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 15
File Size 312.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 72
Total Views 634

Summary

B  GI Ộ ÁO D C V Ụ À ĐÀO T O ẠTR ƯỜ Ạ Ọ Ậ NG Đ I H C LU T TP♦NH NG QUY  Ữ Đ Ị NH CHUNG V ỀLU T D Ậ ÂN S , T Ự Ả ÀI S N VÀTH A K Ừ ẾBu i th o lu n th  nh t ổ ả ậ ứ ấCH  TH  C A&...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜ NG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM   ♦ 

NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG VỀ LUẬT DÂN SỰ, TÀI SẢN VÀ THỪA KẾ Buổi thảo luận thứ nhất CHỦ THỂ CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ L ỚP CLC QTKD 42

DANH SÁCH NHÓM 4

1

1.

Phạm Văn Chương

1753401010005

2.

Trần Thị Ngọc Đan

1753401010006

3.

Nguyễn Thị Thùy Linh

1753401010040

4.

Nông Trúc Linh

1753401010042

2

5.

Bùi Thị Minh Ngọc

6.

Phan Ngọc Phương Quỳnh

1753401010076

7.

Dương Thị Bích Tuyền

1753401010117

1753401010059

PHẦN 1: Năng lự c hành vi dân sự cá nhân

Câu 1: Hoàn cả nh củ a ông P như trong Quyế t đị nh đượ c bình luậ n có thuộc trườ ng hợ p mấ t năng lự c hành vi dân sự không? Vì sao? Hoàn c ảnh c ủa ông P trong Quy ết đ ịnh không thu ộc tr ường h ợp m ất năng lực hành vi dân s ự. Vì theo Kho ản 1 Đi ều 22 quy đ ịnh v ề M ất năng l ực hành vi dân sự: “1. Khi m ột ng ười do b ị b ệnh t âm th ần ho ặc m ắc b ệnh kh ác mà kh ông thể nh ận thức, làm chủ được hành vi thì theo y êu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết đ ịnh tuyên bố người n ày là người m ất năng l ực hành vi dân s ự trên c ơ s ở kết lu ận giám đ ịnh pháp y tâm thần”. Theo k ết lu ận giám đ ịnh pháp y t âm th ần hi ện t ại ông P m ắc b ệnh “R ối lo ạn cảm xúc l ưỡng c ực, hi ện t ại thuy ên gi ảm”, xét th ấy ông không b ị m ắc b ệnh tâm th ần hay các b ệnh khác mà không th ể nh ận th ức,làm ch ủ đ ược hành vi, trên c ơ s ở k ết luận giám đ ịnh ông P thu ộc tr ường h ợp ng ười c ó tình tr ạng th ể ch ất ho ặc tinh th ần không đ ủkh ảnăng nh ận th ức, làm ch ủ hành vi nh ưng ch ưa đ ến m ức m ất năng lực hành vi dân s ự theo Kho ản 1 Điều 23 BLDS 2015 : “1. Ng ười th ành niên do tình tr ạng th ể ch ất ho ặc tinh thần mà không đủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đ ến m ức mất năng lực hành vi dân s ự thì theo yêu cầu của người n ày, người có quyền, lợi ích liên quan ho ặc c ủa c ơ quan, t ổ ch ức h ữu quan, trên cơ s ở k ết lu ận giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuy ên bố người này là người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.” Câu 2: Nêu nhữ ng điể m giố ng nhau và khác nhau giữ a hạ n chế năng lực h ành vi dân sự và mấ t năng lự c hành vi dân sự. Tiêu chí

Hạ n chế năng lự c hành vi dân sự

Mấ t năng lự c hành vi dân sự

Giống nhau

Căn cứ chứng minh

M ột ng ười b ị xem l à m ất năng l ực hành vi dân s ự hoặc h ạn ch ế n ăng l ực hành vi dân s ự khi và chỉ khi có Quyết đ ịnh c ủa Tòa án tuyên b ố ng ười đó m ất ho ặc hạn ch ế năng l ực hành vi dân s ự.

Khả năng thực hiện giao Cá nhân không th ể t ự mình tham gia các giao d ịch, giao d ịch ph ải do ng ười đ ại di ện theo pháp lu ật thực hi ện. dịch

Khác nhau Ng ười nghi ện ma túy, nghiện các Đối tượng ch ất kích th ích khác d ẫn đến phá tán tài s ản c ủa gia đình.

Theo yêu c ầu của người có quy ền, l ợi ích liên quan ho ặc c ủa c ơ quan, Cơ sở để t ổ ch ức h ữu quan. Tòa án ra quyết định

Hệ quả pháp lý

Giao d ịch do ng ười h ạn ch ế năng l ực h ành vi dân sự thực hiện, xác l ập là không có hiệu lực pháp luật (b ị vô hi ệu), tr ừ tr ường hợp được s ự đồng ý c ủa người đại diện ho ặc giao d ịch ph ục v ụ cho nhu c ầu sinh ho ạt hàng ngày.

Ng ười đ ại di ện c ủa người hạn Người đại ch ế năng l ực hành vi dân s ự do diện Tòa án ch ỉ đ ịnh.

Ng ười b ị b ệnh t âm thần hoặc m ắc b ệnh khác mà không thể nh ận th ức, làm chủ đ ược hành vi. Theo yêu cầu c ủa người có quy ền, l ợi ích liên quan ho ặc c ủa c ơ quan, tổ chức hữu quan. K ết lu ận giám đ ịnh pháp y tâm th ần.

Giao d ịch do ng ười m ất năng l ực hành vi dân s ự thực hiện, xác l ập là không có hiệu l ực pháp luật (bị vô hiệu) Giao dịch phải do người đại di ện theo pháp luật thực hiện Người đ ại diện cho người m ất năng l ực hành vi dân s ự có th ể là c á nhân ho ặc pháp nh ân và được gọi là người giám hộ Người đại diện có thể được ch ỉ đ ịnh ho ặc đ ương nhiên trở thành ng ười đ ại di ện theo quy đ ịnh c ủa pháp luật.

Câu 3: Trong Quyế t đị nh đượ c bình luận, ông P có thuộc trường hợp người bị hạ n chế năng lự c hành vi dân sự không? Vì sao?

Trong Quy ết đ ịnh, ông P không thu ộc tr ường h ợp ng ười b ị h ạn ch ế năng lực hành vi dân s ự. Vì theo Kho ản 1 Điều 24 có nêu: “1. Ng ười nghiện ma túy, nghiện các ch ất k ích thích khác d ẫn đ ến phá tán tài s ản c ủa gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của c ơ quan, t ổ chức hữu quan, T òa án có thể ra quyết định tuy ên bố người này là người bị hạ n chế năng lực hành vi dân sự.”. Tr ường h ợp c ủa ông P theo k ết lu ận giám đ ịnh pháp y tâm th ần là mắc b ệnh “R ối lo ạn c ảm xúc l ưỡng c ực” ng ười có khó khăn trong nh ận th ức,làm chủ được hành vi ch ứ kh ông thu ộc tr ường h ợp ng ười b ị nghi ện ma t úy hay các ch ất k ích thích d ẫn đ ến không làm ch ủ đ ược hành vi c ủa mình. Câu 4: Điể m khác nhau cơ bả n giữ a ngườ i bị hạn chế n ăng lự c hành vi dân sự và ngườ i có khó khăn trong nhậ n thứ c, làm chủ hành vi. - Kho ản 1 Đi ều 23 BLDS 2015 v ề Ng ười c ó khó khăn trong nh ận thức, làm chủ hành vi: “1. Ng ười th ành niên do t ình tr ạng th ể ch ất ho ặc tinh th ần mà không đủ khả năng nhậ n thứ c, làm chủ hành vi nhưng chưa đế n mức mất n ăng lực hành vi dân s ự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc c ủa c ơ quan, t ổ ch ức h ữu quan, trên c ơ s ở k ết luận gi ám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quy ết đ ịnh tuy ên bố ng ười này là ng ười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ , x ác đị nh quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.” và kho ản 1 Đi ều 24 BLDS 2015 v ề H ạn ch ế năng l ực h ành vi dân sự: “1. Ng ười nghi ện ma t úy, nghi ện c ác ch ất kích thích khác d ẫn đ ến phá tán tài s ản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan hoặc c ủa cơ quan, tổ chức h ữu quan, Tòa án có th ể ra quyết định tuyên bố người n ày là người bị hạn ch ế n ăng l ực hành vi dân s ự. Tòa án quy ết đ ịnh người đ ại diện theo pháp luật của người bị hạ n chế năng lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.” - Đi ểm khác nhau c ơ b ản gi ữa ng ười b ị h ạn ch ế năng l ực hành vi dân sự và người có khó khăn trong nh ận th ức, làm ch ủ hành vi là v ề đ ặc đi ểm nh ận d ạng gi ữa hai ch ủ th ể này; và ng ười có khó khăn trong nh ận th ức, làm ch ủ hành vi có quy ền yêu c ầu Tòa án ra quy ết đ ịnh tuyên b ố nh ưng ng ười b ị h ạn ch ế năng l ực hành vi dân sự thì không có quy ền yêu c ầu Tòa án ra quy ết đ ịnh tuyên bố; và về người đại diện thì ng ười đ ại di ện c ủa ng ười có khó khăn trong nh ận th ức, l àm chủ hành vi là người giám h ộ do Tòa án ch ỉ đ ịnh v à ng ười đ ại di ện c ủa ng ười b ị h ạn ch ế năng lực hành vi dân s ự là ng ười đ ại di ện theo pháp lu ật do Tòa án quy ết đ ịnh. Câu 5: Tòa án xác định ông P thuộc trường hợp người có khó khăn trong nhận thứ c, làm chủ hành vi có thuyết phục không? Vì sao? - Tòa án xác đ nh ị ông P thu ộc tr ường h ợp ng ười có khó khăn trong nh ận th ức, làm ch ủ hành vi là có thuyết phục.

- Gi ải thích: Tr ường h ợp c ủa ông P đã đ ủ các y ếu t ố quy đ ịnh theo khoản 1 Điều 23 BLDS 2015 v ề Ng ười có khó khăn trong nh ận thức, làm chủ hành vi: “1. Người thành niên do tình tr ạng th ể ch ất ho ặc tinh th ần mà không đ ủ khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng lực hành vi dân s ự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ ch ức h ữu quan, trên c ơ s ở k ết lu ận gi ám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quy ết định tuyên bố người này là ng ười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người giám hộ, xác đị nh quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.” và Tòa án đã k ết lu ận dựa trên b ản giám đ ịnh pháp y c ủa Trung tâm Giám đ ịnh pháp y Mi ền Trung: về mặt y h ọc thì ông P r ối lo ạn c ảm xúc l ưỡng c ực, hi ện t ại thuy ên giảm và v ề m ặt ph áp lu ật thì ông P c ó khó khăn trong nh ận th ức và làm ch ủ hành vi ch ứ ch ưa đến mức bị tâm th ần và m ất luôn năng l ực h ành vi d ân s ự. H ơn n ữa, b ản giám đ ịnh pháp y c ủa Trung tâm Giám đ ịnh pháp y Mi ền Trung là văn b ản K ết luận có giá trị pháp lý đối v ới nh ững ng ười b ị tâm th ần, h ạn ch ế n ăng l ực… Do đó, Tòa án xác đ ịnh ông P thu ộc tr ường h ợp ng ười có khó kh ăn trong nh ận th ức, l àm ch ủ h ành vi là vô cùng thuyết ph ục. Câu 6: Việ c T òa án không để bà H là ngườ i giám hộ cho ông P có thuyết phụ c không? Vì sao? - Vi ệc Tòa án không đ ể bà H là ng ười giám h ộ cho ông P là thuy ết ph ục. - Gi ải thích: Sau khi bà H b ỏ đi thì bà T là ng ười nuôi d ưỡng ông P t ừ nhỏ đ ến tuổi tr ưởng thành. M ặt khác, bà H đã b ỏ đi h ơn 20 năm nay, và không v ề đ ịa ph ương lần nào, hi ện nay kh ông bi ết bà H đang ở đâu, làm gì, còn s ống hay đã ch ết. N ên không có c ơ s ở đ ể ch ỉ đ ịnh bà H là ng ười giám h ộ cho ông P. V ì v ậy, Tòa án không để bà H là ng ười giám h ộ cho ông P là vô cùng thuy ết phục. Câu 7: Việ c To à án để bà T là ngườ i giám hộ cho ông P có thuyết phục không? Vì sao? -Tòa án đ ể bà T là ng ười giám h ộ cho ông P là thuyết phục, vì: B ố c ủa ông P đã m ất, m ẹ c ủa ông cũng đã b ỏ đi h ơn 20 năm (Không có cơ s ở đ ể đ ể ch ỉ đ ịnh bà là người giám h ộ cho ông P) V ợ c ủa ông P, bà H không đ ủ đi ều ki ện là ng ười giám h ộ c ủa ông P theo quy ết đ ịnh c ủa tòa án Bà T là ng ười nuôi d ưỡng ông P t ừ nh ỏ đ ến lúc tr ưởng thành và chính ông P yêu c ầu Tòa án ch ỉ đ ịnh bà Hu ỳnh Th ị T làm ng ười giám h ộ cho mình căn cứ vào kho ản 2 đi ều 46 Bộ lu ật Dân s ự 2015

“Tr ường h ợp ng ười giám h ộ cho ng ười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì phải được sự đồng ý của người đó nếu họ có năng lực thể hiện ý chí c ủa mình t ại thời điểm yêu cầu”. Và bà T cũng có đ ủ đi ều ki ện c ủa cá nhân làm người giám h ộ quy đ ịnh tại đi ều 49 B ộ lu ật Dân sự 2015.

 Theo đó, vi ệc Tòa án đ ể bà T làm ng ười giám h ộ là thuy ết phục. Câu 8: Vớ i vai tr ò củ a ngườ i giám hộ , bà T đượ c đại diện cho ông P trong nhữ ng giao dịch nào? Vì sao? -

Căn cứ vào điểm b, khoản 1 điều 57 và điểm c, khoản 1 điều 58 , thì theo quy ết đ ịnh c ủa tòa án, bà T có th ể th ực hi ện m ột s ố giao dịch sau: Chăm sóc, b ảo đ ảm vi ệc đi ều b ệnh cho người được giám hộ. Đ ại di ện cho ng ười đ ược giám h ộ trong các giao d ịch dân s ự. Qu ản lý tài s ản c ủa người đ ược giám hộ. B ảo v ệ quy ền, l ợi ích h ợp pháp c ủa ng ười giám h ộ. S ử d ụng tài s ản c ủa ng ười đ ược giám h ộ đ ể chăm sóc chi dùng cho nh ững nhu c ầu thi ết y ếu c ủa người đ ược giám hộ. Đ ược thanh toán các chi phí h ợp lý cho vi ệc qu ản lý tài s ản của người được giám hộ. Đ ại di ện cho ng ười đ ược giám h ộ trong vi ệc xác l ập, th ực hi ện giao d ịch dân s ự v à th ực hi ện các quy ền khác theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật nhằm bảo v ệ quy ền và lợi ích h ợp pháp của người được giám hộ

Câu 9: Suy ngh ĩ củ a anh/chị về chế đị nh ngườ i có khó khan trong nhận thức, làm chủ hành vi mớ i đượ c bổ sung trong BLDS 2015? -

-

Chúng ta đ ều bi ết ph áp lu ật đ ược ban hành đ ể đi ều ch ỉnh các m ối quan hệ xã h ội trong đ ời s ống h ằng ngày. Các đi ều lu ật m ới liên t ục đ ược b ổ sung k ịp th ời đ ể đi ều ch ỉnh phù h ợp v ới di ễn bi ến c ủa c ác tình hu ống trong cuộc s ống. G ần đây nhất là việc sửa đổi B ộ lu ật dân sự 2015 (BLDS) đã bổ sung thêm các đi ều kho ản m ới. Trong đó n ổi b ật là Điều 23 với nội dung: “Ng ười có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.”

Và “Đ ể tham gia vào các quan h ệ dân s ự, cá nhân phải có khả năng nhận thứ c rồ i thì phả i có khả năng làm chủ đượ c hành vi củ a mình. Vì lẽ này mà BLDS quy định rằng, để có thể tuyên bố cá nhân mất năng lự c hành vi dân

sự, phải có căn cứ vào căn bệnh của c á nhân đó để biết nó có ảnh hưởng t ới “Nhận thức” và khả năng “Làm chủ đ ược hành vi” c ủa họ hay không”1 -

-

-

Quay ng ươc lại khái ni ệm của BLDS 2015 quy định v ề hai trường hợp của năng l ực hành vi, đó là m ất năng l ực hành vì và h ạn ch ế năng lực hành vi: Người mất năng lực hành vi là ng ười do b ị b ệnh t âm th ần ho ặc m ắc b ệnh khác mà không th ể nh ận th ức, làm ch ủ đ ược h ành vi thì theo yêu c ầu của ng ười có quy ền, l ợi ích liên quan ho ặc c ủa c ơ quan, t ổ ch ức h ữu quan, Tòa án ra quy ết đ ịnh tuyên b ố ng ười này là ng ười m ất năng l ực hành vi dân sự trên c ơ s ở k ết lu ận giám đ ịnh pháp y tâm thần. Người bị hạn chế năng lực h ành vi là ng ười nghi ện ma túy, nghiện các chất kích th ích khác d ẫn đ ến phá tán tài s ản c ủa gia đình thì theo yêu cầu c ủa ng ười có quy ền, l ợi ích liên quan ho ặc c ủa c ơ quan, t ổ ch ức h ữu quan, Tòa án có th ể ra quy ết đ ịnh tuyên b ố ng ười này là ng ười b ị h ạn chế năng lực hành vi dân s ự. Sau khi xem xét hai ch ủ th ể c ủa m ất năng l ực hành vi và h ạn ch ế năng lực hành vì ta s ẽ th ấy r ất nhi ều tr ường h ợp th ực t ế trong cu ộc s ống kh ông phải là ch ủ th ể c ủa hai đi ều lu ật này. Cụ th ể hơn đó là các trường hợp ng ười cao tuổi, rối lo ạn t âm thần nhẹ, ng ười m ắc m ột s ố b ệnh nh ư Parkinson,...

è Các tr ường h ợp này ch ưa đ ến m ức m ất năng l ực hành vi ho ặc b ị hạn ch ế

năng l ực hành vì, vì tri ệu ch ứng b ệnh lý c ủa h ọ ch ỉ x ảy ra trong m ột kho ảng th ời gian ng ắn và sau đó h ọ có th ề sinh ho ạt tr ở l ại bình th ường nên việc bổ sung đi ều lu ật: khó khăn trong nh ận th ức hành vi là hoàn toàn h ợp lý. Nhằm m ục đích r ất rõ là b ảo v ệ và đ ảm b ảo y ếu t ố c ông b ằng về quyền và lợi ích h ợp pháp c ủa các ch ủ th ể trong các quan h ệ dân s ự, đặc bi ệt là các vấn đề v ề xác l ập, th ực hi ện các h ợp đ ồng giao dịch.

Tư cách pháp nhân và hệ quả pháp lý Câu 1: Nhữ ng điề u kiệ n để tổ chứ c được thừa nhận là pháp nhân? Nêu r õ điều kiện? Theo B ộ Lu ật dân s ự hi ện hành 2015, t ổ ch ức đ ược th ừa nh ận là pháp nhân khi có nh ững đi ều ki ện sau (Theo kho ản 1 Điều 74) : 1 Trang 11 – T ạp chí khoa học pháp lý số 5/2011 – “V ấn đ ề b ảo h ộ ng ười m ất năng l ực hành vi dân sự” – Đ ỗ Văn Đại và Nguyễn thanh Thư.

a) Đ ược thành l ập theo quy đ ịnh c ủa B ộ lu ật này, lu ật khác có liên quan; b) Có c ơ c ấu t ổ ch ức theo quy đ ịnh t ại Đi ều 83 c ủa Bộ lu ật này; c) Có tài s ản đ ộc l ập v ới cá nhân, pháp nhân khác và t ự ch ịu trách nhiệm bằng tài s ản c ủa mình; d) Nhân danh mình tham gia quan h ệ pháp lu ật một cách độc lập . Th ứ nh ất, pháp nhân đ ược thành l ập theo quy đ ịnh c ủa B ộ luật Dân s ự 2015 và các lu ật khác có liên quan nh ư Lu ật doanh nghi ệp 2014, Lu ật đ ầu t ư 2014,…. Th ứ hai, ph ải c ó c ơ c ấu t ổ ch ức ch ặt ch ẽ theo quy đ ịnh: Theo đó, pháp nhân ph ải có c ơ quan đi ều hành, t ổ ch ức và nhi ệm v ụ quy ền h ạn c ủa c ơ quan điều hành c ủa pháp nhân đ ược quy đ ịnh trong đi ều l ệ c ủa ph áp nhân ho ặc trong quy ết định thành l ập pháp nhân. Th ứ ba: Có tài s ản đ ộc l ập v ới cá nhân, pháp nhân khác và t ự ch ịu trách nhi ệm b ằng tài s ản c ủa mình. Đ ể m ột t ổ ch ức tham gia vào quan h ệ tài s ản v ới t ư c ách là ch ủ thể độc l ập thì ph ải có tài s ản riêng, tài s ản c ủa pháp nhân là tài s ản thu ộc quyền s ở hữu c ủa pháp nhân ho ặc do nhà n ước giao cho qu ản l ý. Tính đ ộc l ập trong t ài s ản c ủa pháp nhân đ ược th ể hi ện ở s ự đ ộc l ập v ới tài s ản c ủa cá nhân là thành viên c ủa pháp nhân, v ới c ơ quan c ấp tr ên và các t ổ ch ức khác. Trên c ơ s ở tài s ản đ ộc l ập c ủa pháp nhân, pháp nhân m ới có th ể ch ịu tr ác nhiệm b ằng tài s ản c ủa mình. Th ứ t ư: pháp nhân nhân danh mình tham gia quan h ệ pháp luật một cách độc l ập: Pháp nhân tham gia v ào các quan h ệ pháp lu ật m ột cách đ ộc lập, được h ưởng quy ền và th ực hi ện ngh ĩa v ụ theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật và đi ều l ệ. Pháp nhân có th ểđóng vai trò nguyên đ ơn ho ặc b ị đ ơn tr ước Tòa khi mà quy ền lợi b ị xâm phạm. Câu 2: Trong bả n án số 1117, theo Bộ tài nguyên và môi trường, cơ quan đại diệ n củ a Bộ tài nguyên v à môi trườ ng có tư cách pháp nhân không? Đoạn nào trong bản án đó có trả lờ i. -

Trong b ản án s ố 1117, theo B ộ t ài nguyên và môi tr ường, c ơ quan đại diện c ủa b ộ tài nguyên và môi tr ường là m ột t ổ ch ức có t ư cách pháp nhân nhưng là t ư cách pháp nhân không đầy đ ủ.

-

Đo ạn cho thấy: “Như vậy, cơ quan đại diện Bộ tài nguyên và môi trường có tư cách pháp nhân thành phố Hồ Chí Minh…nhưng là tư cách ph áp nhân không đầy đủ”.

Câu 3: Trong bả n án số 1117, vì sao Tòa án xác đị nh Cơ quan đạ i diện của Bộ tài nguyên và môi trườ ng không có tư cách pháp nhân? -

H ướng gi ải quy ết trên là hoàn toàn h ợp l í, đúng v ới quy đ ịnh c ủa ph áp lu ật. Vì căn c ứ vào kho ản 1, 3, 5 của điều 84 BLDS 2015 c ó quy đ ịnh “ 2. Văn phòng đại diện là đơn vị phụ thuộc của pháp nhân, c ó nhiệm vụ đại diện theo ủ y quyề n cho lợi ích củ a pháp nhân và thực hiệ n việc bảo vệ c ác lợi ích đó.” “4. Văn phòng đ ại di ện, chi nhánh thực hiện nhiệm vụ theo ủy quyền của pháp nhân trong phạm vi và thời hạn được ủy quyền”. Vì vậy, c ơ quan đ ại di ện c ủa B ộ t ài nguyên và môi tr ường không có t ư cách pháp nhân thì không th ể xác l ập giao d ịch v ới t ư cách pháp nhân, ch ỉ có th ể nhân danh pháp nhân đ ể th ực hi ện trong ph ạm vi nhi ệm v ụ v à thời hạn được giao.

Câu 4: Suy nghĩ củ a anh/chị về hướ ng giả i quyết tr ên củ a tòa án. -

H ướng gi ải quy ết trên c ủa Tòa án là hoàn toàn đúng đ ắn, vì c ơ quan đại diện c ủa B ộ t ài nguyên và môi tr ường ch ưa đ ủ đi ều ki ện tr ở thành một pháp nhân vì ch ưa đáp ứng đ ược đi ều ki ện tài s ản đ ộc l ập ph ải thu chi ngân sách theo quy ết đ ịnh c ủa nhà nước và Bộ, ch ưa có cơ cấu tổ chức ch ặt chẽ vì chỉ là b ộ ph ận c ủa B ộ, h ành đ ộng theo ý chí, s ự h ướng d ẫn c ủa B ộ tài nguyên và môi tr ường và phải ph ối h ợp v ới các c ơ quan t ổ ch ức kh ác vì c ơ quan đại di ện này không có s ự độc lập.

Câu 5: Pháp nhân và cá nhân có khác gì nhau về năng lự c pháp luậ t dân sự? Nêu cơ sở khi trả lờ i (nhấ t là trên cơ sở BLDS 2005 và BLDS 2015)? Thứ nhất: V ề khái niệm Trong BLDS 2005, năng l ực pháp lu ật dân s ự c ủa pháp nhân b ị thu h ẹp so với n ăng l ực pháp lu ật dân s ự c ủa cá nhân, tại Điều 14 BLDS 2005 quy định: “Năng lực pháp lu ật dân sự của cá nhân là khả n ăng của cá nh ân có quyền dân sự và nghĩa vụ dân s ự”. Trong khi đó, năng l ực pháp lu ật dân s ự c ủa ph áp nhân đ ược quy đ ịnh t ại kho ản 1 Đi ều 86 BLDS 2005 đã thêm c ụm t ừ “phù h ợp v ới ho ạt động m ục đích của pháp nhân”. Kho ản 1 Điều 86 BLDS 2015:

“1. Năng lực pháp lu ật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nh ân có c ác quyề n, nghĩa vụ dân sự phù hợ p với mục đích hoạt động của mình.” Song, có th ể th ấy, vi ệc thu h ẹp ph ạm vi n ăng l ực pháp lu ật dân s ự c ủa pháp nhân gây ra khá nhi ều khó khăn trong th ực ti ễn, c ó nh ững giao d ịch ph áp nhân xác lập nh ưng khó xác đ ịnh có phù h ợp v ới m ục đích c ủa pháp nhân hay không. Vì thế, BLDS 2015 đã lo ại b ỏ c ụm t ừ “phù h ợp v ới ho ạt đ ộng mục đích c ủa pháp nhân”, theo hướng: “Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân là khả năng của pháp nhân có các quyền, nghĩa vụ dân s ự. Năng lực ph áp lu ật dân sự của pháp nhân không bị hạn ch ế, tr ừ trường h ợp B ộ lu ật này, lu ật khác có liên quan quy định khác.” Chính vì v ậy, theo BLDS 2015 th ì khái ni ệm v ề năng l ực pháp lu ật d ân sự của c á nhân và pháp nhân là gi ống nhau. Thứ hai: Năng l ực dân s ự liên quan đ ến gi ới tính, huy ết thống Trong BLDS 2015 quy đ ịnh v ề năng l ực pháp lu ật dân s ự c ủa cá nhân, cá nhân c ó quy ền và nghĩa v ụ liên quan đ ến giới tính và huy ết thống: Ví dụ: cá nhân có quyền xác định lạ i giới tính (Điều 36), chuyển đổi giới tính ( Đi ều 37). Song, pháp nhân không có quy ền và nghĩa v ụ liên quan đ ến giới tính và huy ết th ống vì đó là nh ững đ ặc thù riêng c ủa con ng ười. Đi ều 36, 37 trong BLDS 2015 cũng chính là đi ểm m ới, kh ắc ph ục nh ững khi ếm khuy ết c ủa BLDS 2005, kh...


Similar Free PDFs