De-8 Hoang-Thi-Thu-Thao 21A4020513 Bai-tap-lon FIN55A PDF

Title De-8 Hoang-Thi-Thu-Thao 21A4020513 Bai-tap-lon FIN55A
Author Dũng Minh
Course thông lệ
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 10
File Size 295.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 218
Total Views 526

Summary

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG=====*****=====BÀI TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦNMÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP IMã học phần: FIN55ASinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ THU THẢOMã sinh viên: 21ALớp niên chế: K21KTDNKHà Nội, 7/HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THỊ THU THẢOMã SV: 21A Lớp học phần: FIN55A Bài tập lớp: ĐỀ SỐ 8BÀI TẬ...


Description

1

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG =====*****=====

BÀI TIỂU LUẬN THI KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I Mã học phần: FIN55A

Sinh viên thực hiện: HOÀNG THỊ THU THẢO Mã sinh viên: 21A4020513 Lớp niên chế: K21KTDNK

Hà Nội, 7/2021

2

HỌ VÀ TÊN: HOÀNG THỊ THU THẢO Mã SV: 21A4020513

BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN

Lớp học phần: FIN55A15

PHÂN TÍCH TCDN I

Bài tập lớp: ĐỀ SỐ 8 MỤC LỤC BÀI LÀM ĐỀ SỐ 8....................................................................................................................3 Câu 1:......................................................................................................................................3 Câu 2:......................................................................................................................................4 Câu 3:......................................................................................................................................7 Câu 4:......................................................................................................................................8 Câu 5:......................................................................................................................................9 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................10

3

BÀI LÀM ĐỀ SỐ 8 Tổng số từ: 2042 từ Câu 1: Xây dựng quy trình phân tích tài chính doanh nghiệp: * Bước 1: Lập kế hoạch - Mục tiêu: Với vai trò là cán bộ tín dụng tại Ngân hàng BA60 phân tích tình hình tài chính công ty Minh Phú để xem xét cty có thực sự có nhu cầu vay vốn hay không? Khả năng hoàn trả nợ vay của DN hiện tại và trong tương lai như thế nào? Từ đó, ra quyết định có nên cho DN vay vốn hay không? Mức cho vay và bao nhiêu và thời gian bao lâu là hợp lý? - Nội dung: phân tích tình hình tài chính của công ty Minh Phú - Phạm vi phân tích: cả doanh nghiệp * Bước 2: Thu thập và xử lý thông tin - Thông tin tài chính: lấy từ BCTC hợp nhất năm đã được kiểm toán, báo cáo phân tích của công ty chứng khoán, cơ quan thuế... - Thông tin phi tài chính: lấy từ thực trạng nền kinh tế, báo cáo tổng quát về ngành, báo cáo thường niên của công ty... * Bước 3: Xác định những biểu hiện đặc trưng - Các chỉ số tài chính sử dụng phân tích: nếu quyết định cho vay ngắn hạn, ngân hàng đặc biệt quan tâm đến KNTT ngắn hạn, còn cho vay dài hạn thì cần đặc biệt quan tâm đến khả năng sinh lời từ HĐKD của doanh nghiệp. Ngoài ra, ngân hàng cũng cần dựa theo nhiều yếu tô khác nữa như: uy tín, năng lực hoạt động tài sản, cơ cấu tài chính của DN... - Lập bảng so sánh các chỉ số trên của DN so với các năm trước và trung bình ngành. Từ đó, đưa ra các đánh giá khái quát và chỉ ra các vấn đề mà DN còn tồn tại. * Bước 4: Phân tích - Phân tích các vấn đề mà DN gặp phải, tìm ra nguyên nhân, yếu tố để dựa vào đó xem xét đây đang là vấn đề của DN hay là vấn đề chung của toàn ngành. * Bước 5: Tổng hợp

4

- Tổng hợp, đưa ra kết quả dự báo để quyết định có nên đầu tư vào DN hay không, xem xét có rủi ro mà ngân hàng có thể gặp phải. Câu 2: (đơn vị: triệu đồng) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠNH ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu

2019

2020

Chênh lệch Tuyệt đối Tương đối -2.696.999 -15,80%

% trên DTT 2014 2015

17.074.079

14.377.080

76.034

47.730

-28.304

-37,23%

DTT

16.998.045

14.329.350

-2.668.695

-15,70%

100%

100%

GVHB

15.313.924

12.800.927

-2.512.997

-16,41%

90,09%

89,33%

LN gộp

1.684.121

1.528.423

-155.698

-9,25%

9,91%

10,67%

Chi phí

151,147

88,603

-62,544

-41.38%

0.89%

0.62%

lãi vay CPBH

874.957

670.827

-204.130

-23,33%

5,15%

4,68%

CPQLD

197.953

205.279

7.326

3,70%

1,16%

1,43%

494.142

766.297

272.155

55,08%

2,91%

5,35%

LNTT

498.444

726.423

227.979

45.74%

2.93%

5.07%

Thuế

53.930

88.636

34.706

64,35%

0,32%

0,62%

TNDN LNST

444.513

673.787

229.274

51,58%

2,62%

4,70%

DTBH Cáckhoả n giảm trừ DT

N LN thuần từ HĐKD

1. Phân tích doanh thu thuần DTT giảm 2.668.695 trđ đây là dấu hiệu bất lợi cho DN, cho thấy tốc độ tăng trưởng của DN có nguy cơ bị giảm. DTT ảnh hưởng bởi SLTT và giá bán. Loại bỏ tác động của giá bán ra khỏi DT Coi như là không có biến động về giá:

5

DTT’(2020) sau khi loại bỏ tác động =

70 %∗14.329 .350 1+5 %

+

30 %∗14.329 .350 1−1 %

= 13.895.127,27 trđ Ir =

DTT ' ( 2020 ) DTT (2019)

 Iqt =

Ir Ip

= Iqt * Ip mà sau khi loại bỏ ảnh hưởng yếu tố giá bán thì Ip = 1 0,8175 1

=

= 0,8175

Hay nói cách khác SLTT năm 2020 chỉ đạt được 81,75% theo kế hoạch SLTT giảm mạnh. Do đó, DTT giảm chủ yếu là do SLTT giảm Khiến cho thị phần bị thu hẹp lại. Nguyên nhân dẫn đến SLTT giảm là do giá thị trường tăng(chủ yếu là từ tôm thẻ giá tăng 5% với tỷ trọng sp chiếm 70%, còn tôm sú dù giá giảm 1% nhưng tỷ trọng ít chỉ chiếm 30%). Bên cạnh đó, tình hình dịch Covid-19 diễn ra căng thẳng nên ảnh hưởng lớn đến nhu cầu thị hiếu; do sự cạnh tranh gay gắt về giá với Ấn Độ, Indonesia ..., xuất hiện nhiều sản phẩm thay thế trên thị trường; khâu tiêu thụ, quảng cáo chưa hiệu quả. 2. Công tác quản lý chi phí a, Gía vốn hàng bán GVHB giảm 2.512.997 trđ, mà giá nguyên vật liệu đầu vào tăng nên loại trừ yếu tố khách quan ra tổng GVHB, ta có: GVHB’(2020)

sau

khi

đã

loại

bỏ

yếu

tố

=

70 %∗GVHB (2020) 1+4 %

30 %∗GVHB (2020) 1+6 % = 12.238.912,43 trđ Igv =  Iz =

GVHB '( 2020) = Iqt * Iz = GVHB(2019)

Igv Iqt

=

0,7992 0,8175

12.238 .912,43 15.313 .924

= 0,8175 * Iz

= 0,9776

Chi phí của giá vốn trên một đơn vị sản phẩm 0,9776 < 1, giảm 2,24% Quản lý chi phí tốt kết quả hoạt động kinh doanh tốt hơn vì đây là một chi phí lớn.

+

6

GVHB giảm là do điều kiện khí hậu khó khăn, nuôi tôm không đạt dẫn đến thiếu hụt nguyên liệu, SLTT cũng bị giảm. Vì giá tôm chỉ có thể tăng cao khi nguồn cung giảm đột ngột, nên để nâng cao khả năng cạnh tranh thì DN đã sử dụng công nghệ 234 được kỳ vọng sẽ giảm thiểu tỷ lệ thiệt hại khi nuôi tôm. Qua đó làm tăng nguồn cung tôm trong nước, giảm trực tiếp vào giá thành nguyên liệu GVHB cũng giảm theo kết quả kinh doanh được cải thiện, mang lại biên lợi nhuận gộp tốt hơn. b, Chi phí bán hàng CPBH giảm 204.130 trđ so với 2019. Icpbh = Iqt * Icpbh cho 1 đvsp Icpbh cho 1 đvsp =

Icpbh Iqt

=

0,7667 0,8175

= 0,9379 <

1 DN tiết kiệm và quản lý tốt chi phí. c, Chi phí quản lý doanh nghiệp CPQLDN tăng 7.326 trđ (tương ứng tăng 3,70%) ICPQLDN = Iqt * ICPQLDN cho 1đvsp ICPQLDN cho 1 đvsp =

Icpqldn Iqt

=

1,0370 0,8175

=

1,2685 > 1 Quản lý chi phí chưa tốt. Năm 2020, trước tình hình kinh tế và thị trường nhiều thách thức bởi ảnh hưởng nặng nề của đại dịch Covid-19, DN đã không ngừng nỗ lực lao động và SXKD, tìm các giải pháp nhằm tiết kiệm chi phí, phát triển thị trường, duy trì và chống suy giảm doanh thu, lợi nhuận. Tuy nhiên, do hoạt động chủ yếu là xuất khẩu nên công ty còn phải chịu cạnh tranh từ những nước khác đặc biệt là Ấn Độ, Indonesia. Thêm nữa, rào cản thương mại từ các nước nhập khẩu ngày càng tăng khiến cho chi phí sản xuất, bán hàng, kiểm soát chất lượng sản phẩm tăng lên. Những nguyên nhân đó ảnh hưởng rất nhiều đến kế hoạch SXKD của DN. Không nằm ngoài tình hình chung của các DN, kết thúc 2020, các chỉ tiêu kim ngạch xuất khẩu, sản lượng sản xuất và DTT đều giảm so với 2019, tuy nhiên nhờ phối hợp sản xuất - kinh doanh hiệu quả nên LNTT và LNST của DN đều tăng vượt trội, tăng lần lượt là 45,74% 51,58% và DN cũng

7

quản lý tốt chi phí GVHB. Cùng đó, chi phí lãi vay và bán hàng giảm lần lượt 41,38%% và 23,33% đã giúp MPC tiết kiệm hàng trăm tỷ đồng. Vì vậy, mặc dù DTT giảm nhưng không ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. DN đã cố gắng vượt qua giai đoạn khó khăn của năm 2020, kết quả hoạt động kinh doanh cũng được cải thiện tốt. Nên ý kiến trên là không đúng. Câu 3: (đơn vị: triệu đồng) Chỉ tiêu

2019

2020

TB ngành

0,38

0,40

0,57

1,09

Hệ số nợ D/A = NPT Tổng TS Hệ số nợ D/E =

NPT VCSH

0,61

0,68

LNST DTT

* 100

2,62%

4,70%

1,98

1,69

1,96

1,64

10,16%

13,03%

ROS = AU =

DTT Tổng TS bq

Hệ số đòn bẩy tài chính EM = ROE =

Tổng TS bq VCSH bq LNST VCSH bq

*

100 Hệ số D/A này có xu hướng tăng nhưng thấp hơn so với trung bình ngành, cho thấy DN chưa tận dụng kênh huy động vốn bằng nợ, tức là chưa khai thác tốt đòn bẩy tài chính. Hệ số D/E của MPC thấp so với DN trong ngành nhiều có thể là DN không bị áp lực về việc chi trả nợ mức độ rủi ro đối với DN cũng thấp hơn. Nhưng nó cũng có thể là DN chưa biết cách vay nợ để kinh doanh cũng khai thác lợi ích của hiệu quả tiết kiệm thuế. Hệ số EM giảm, chứng tở DN tự chủ hơn về tài chính, ít phụ thuộc vào chủ nợ nhưng cũng cho thấy DN chưa tận dụng được nhiều lợi thế đòn bẩy tài chính. ∆ EM = ROS₁*AU₁*(EM₁ - EM₀) = 4,70%*1,69*(1,64-1,96) = -2,54%

8

EM giảm làm cho ROE giảm 2,54% DN chưa sử dụng đòn bẩy tài chính chưa hiệu quả làm ROE bị giảm. DN cần gia tăng đòn bẩy tài chính. Vậy, mức độ sử dụng đòn bẩy tài chính của MPC chưa tốt, chưa biết cách tận dụng hiểu quả, chưa khuếch đại được ROE. Thế nên DN phải cân nhắc giữa rủi ro về tài chính và ưu điểm của vay nợ để đảm bảo có một tỷ lệ hợp lý nhất. Câu 4: CHỈ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN NĂM 2020 Chỉ tiêu MPC FMC Hệ số KNTT nợ ngắn hạn = Hệ số KNTT nhanh = Tiền và TĐT +ĐTTCNH +KPT Nợ NH Hệ số KNTT ngay =

Hệ số KNTT lãi vay =

Tiền và TĐT +ĐTTCNH Nợ NH LNTT +CP lãi vay CPlãi vay

VHC

1,96

1,98

2,57

1,09

0,94

1,14

0,64

0,45

0,77

9,20

17,98

21,91

Từ bảng số liệu trên ta thấy, so với các DN khác trong ngành thủy sản, MPC có hệ số KNTT hiện hành thấp nhất(1,96) nhưng vẫn ở mức có thể chấp nhận được. Trong khi đó, FMC(1,98) xấp xỉ so với MPC, riêng VHC(2,57) cao nhất. Như vậy, KNTT hiện hành của MPC vẫn còn kém hơn một chút so với các DN khác trong ngành, MPC dễ có nguy cơ xảy ra rủi ro mất KNTT hơn nhưng với mức dự trữ lượng TSNH đảm bảo cho các khoản nợ ngắn hạn khi đến hạn thanh toán đảm bảo MPC có KNTT các khoản nợ ngắn hạn. Đối với hệ số KNTT nhanh, MPC nằm trong mức tương đối cao thứ hai(1,09), VHC vẫn cao nhất(1,14), thấp nhất là FMC(0,94). Như vậy, khả năng chuyển đổi tài sản thành tiền để trang trải công nợ của MPC tốt, việc chuyển đổi các TSNH thành tiền để chi trả nợ nhanh, DN đáp ứng khá tốt việc chi trả, tính thanh khoản cao. Tương tự, với KNTT ngay MPC(0,64) nằm ở mức tương đối. FMC thấp nhất(0,45) và VHC là cao nhất(0,77). MPC có lượng tiền và tương đương tiền dự trữ cho thanh toán khá cao

9

cho thấy, so với DN khác trong ngành MPC có thể hoàn trả ngay lập tức được các khoản nợ NH khi đến hạn thanh toán, đủ lượng tiền để chi trả ngay lập tức các khoản nợ. Với KNTT lãi vay, MPC có hệ số thấp nhất(9,20) thấp hơn nhiều so với FMC(17,98) và VHC(21,91). Nói cách khác, thu nhập của MPC cao gấp 9,2 lần chi phí trả lãi ít hơn rất nhiều so với DN khác khả năng sinh lợi của tài sản MPC thấp hơn các DN khác. Nhưng hệ số KNTT lãi vay của MPC vẫn có thể chấp nhận được, MPC vẫn đủ khả năng thanh toán tiền lãi vay cho các chủ nợ. Đây cũng là một dấu hiệu tích cực về KNTT lãi vay của MPC, DN cũng đang hoạt động SXKD rất tốt, tạo ra những dòng tiền tốt chỉ là so với DN khác thì còn kém. Như vậy, KNTT của MPC so với DN khác trong ngành tương đối tốt, đối với nhà ngân hàng nếu cho vay thì rủi ro sẽ không cao, vẫn nằm trong mức an toàn. Câu 5: Đứng dưới góc độ là người cho vay của DN khác với các đối tượng khác trong việc ra quyết định khi sử dụng thông tin phân tích ở trên là cần xác minh chuẩn về BCTC và vốn điều lệ xem xét có phù hợp với yêu cầu không, nếu cho DN vay thì khả năng rủi ro tài chính có thể xảy ra là cao hay thấp, lợi nhuận thu được từ việc cho vay là bao nhiêu, khả năng thu hồi nợ nhanh hay chậm. Vì hoạt động cho vay luôn tiền ẩn rủi ro, khách hàng vay vốn vì nhiều lý do không trả được nợ bao gồm cả nợ gốc và nợ lãi dẫn đến ngân hàng phải gồng mình vừa bù đắp cho khoản vay mà khách hàng không trả được theo hợp đồng tín dụng đã ký, vừa phải trả lãi tiền huy động từ tổ chức khác dẫn đến hoạt động của ngân hàng bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đề xuất một số ý kiến như sau: - Cần duy trì các chỉ số tài chính an toàn nhằm đáp ứng yêu cầu của ngân hàng và sử dụng vốn vay hiệu quả nhất. - Cần nâng cao vị thế, uy tín của DN, đảm bảo khả năng trả nợ ngân hàng, có kế hoạch trả nợ tính thực tế, khả thi. - Với các tài sản đảm bảo cần rõ ràng, đúng quyền sở hữu của DN để tránh rủi ro, tranh chấp.

10

TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, TS. Lê Thị Xuân, NXB Lao động, 2016. 2. Báo cáo thường niên của CTCP Tập đoàn Thủy sản Minh Phú năm 2020....


Similar Free PDFs