Dự-án-Final - ưewew PDF

Title Dự-án-Final - ưewew
Author Ti Mah
Course administration K44
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 23
File Size 1.9 MB
File Type PDF
Total Downloads 113
Total Views 304

Summary

####### BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPDỰ ÁN THỐNG KÊKHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚICHẤT LƯỢNG THƯ VIỆN B1 UEHGiảng viên phụ trách : Thầy Hoàng TrọngNhóm thực hiện : Nhóm 5Lớp học phần : 21D1STACác thành viên :1. Nguyễn Hà An2. Nguyễn Thị Thảo Huyền3. Lê Ngọc Bảo Lam4....


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

DỰ ÁN THỐNG KÊ KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA SINH VIÊN ĐỐI VỚI CHẤT LƯỢNG THƯ VIỆN B1 UEH Giảng viên phụ trách : Thầy Hoàng Trọng Nhóm thực hiện

: Nhóm 5

Lớp học phần

: 21D1STA50800519

Các thành viên

:

1. 2. 3. 4. 5.

Nguyễn Hà An Nguyễn Thị Thảo Huyền Lê Ngọc Bảo Lam Đô Fa Ti Máh Nguyễn Huỳnh Ái Nhi

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 2021

Thành viên

Tỉ lệ % đóng góp

Nguyễn Hà An

100%

Nguyễn Thị Thảo Huyền

100%

Lê Ngọc Bảo Lam

100%

Đô Fa Ti Máh

100%

Nguyễn Huỳnh Ái Nhi

100%

LỜI TỰA Môn thống kê và ứng dụng trong kinh doanh là một trong những bộ môn có lịch sử lâu đời và được áp dụng rộng rãi về mặt lí thuyết cũng như thực hành bởi những kiến thức mà bộ môn mang lại rất gần với thực tế và được ứng dụng rộng rãi trong rất nhiều lĩnh vực. Nhận thức được tầm quan trọng của bộ môn cùng với mong muốn được áp dụng kiến thức sách vở vào thực tế, chúng tôi đã thực hiện dự án nghiên cứu “Khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên đối với thư viện B1 của UEH”. Đây cũng là bộ môn mang lại cho các thành viên trong nhóm những kiến thức không chỉ có ích ở thời điểm hiện tại mà còn cả về công việc mai sau. Chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến mọi người vì đã theo dõi và quan tâm cũng như hỗ trợ, giúp đỡ chúng tôi trong quá trình nghiên cứu dự án.

1

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ  BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng tần số và tần suất thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát Bảng 2: Bảng tần số thể hiện số lượng sinh viên các khóa tham gia khảo sát Bảng 3: Bảng tần số và tần suất sinh viên đã từng đến thư viện B1 UEH Bảng 4: Bảng tần số và tần suất thể hiện số lần lên thư viện mỗi tuần của sinh viên Bảng 5: Bảng tần số và tần suất thời gian mỗi lần đến thư viện B1 của sinh viên UEH Bảng 6: Bảng đánh giá của sinh viên về năng lực phục vụ của nhân viên thư viện UEH Bảng 7: Bảng đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về nguồn lực thông tin thư viện UEH Bảng 8: Bảng đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất thư viện UEH Bảng 9: Bảng đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về không gian và môi trường của thư viện UEH Bảng 10: Bảng tần số và biểu đồ về mức độ hài lòng về chất lượng dịch vụ tổng thể của thư viện UEH

 BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện giới tính của người tham gia khảo sát Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên các khóa tham gia khảo sát Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ phần trăm sinh viên đến thư viện B1 UEH Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện số buổi lên thư viện mỗi tuần của sinh viên Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện thời gian sinh viên dành thời gian học ở thư viện B1 UEH Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về năng lực phục vụ của nhân viên thư viện UEH 2

Biểu đồ 7: Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về nguồn lực thông tin thư viện UEH Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất thư viện UEH Biểu đồ 9: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về không gian và môi trường của thư viện UEH Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên đối với tổng thể chất lượng thư viện UEH

MỤC LỤC LỜI TỰA ………………………………….............................................................................. 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BIỂU ĐỒ …………………………………..........................2 LỜI CẢM ƠN …...……………………………………………………………………...….....5 TÓM TẮT…………………………………..............................................................................6 CHƯƠNG 1 (GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI)………………………………………………………..6 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5

Bối cảnh ngiên cứu ……………………………………………………………………....6 Phát biểu vấn đề nghiên cứu ……………………………………………………………..7 Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………. 7 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ………………………………………………………. 8 Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….. 8

CHƯƠNG 2 (BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH) ………………………………………………... 9 2.1 Giới tính của bạn là gì? ………………………………………………………………...9 2.2 Số lượng sinh viên các khóa tham gia khảo sát ………………………………………..10 2.3 Bạn đã từng đến thư viện chưa? ……………………………………………………......11 2.4 Bạn thường đến thư viện bao nhiêu lần/tuần? ………………………………………….12 2.5 Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi lần đến thư viện? …………………………………..13 2.6 Năng lực phục vụ ………………………………………………………………………14 2.7 Nguồn lực thông tin ……………………………………………………………………16 2.8 Cơ sở vật chất ………………………………………………………………………….18 2.9 Không gian và môi trường ……………………………………………………………..20 2.10 Đánh giá mức độ hài lòng của bạn về chất lượng dịch vụ tổng thể của thư viện UEH..21 CHƯƠNG 3 (TỔNG KẾT) …………………………………………………………….…... 25 3.1 Hạn chế…………………………………………………………………………….........25 3

3.2 Kết luân‚ …………………………………………………………………………….…..25 3.3 Khuyến nghị …………………………………………………………………….………27 PHỤ LỤC………………………………………………………………………………...…....28

BẢNG TRẢ LỜI KHẢO SÁT …………………………………………………………..…..34

TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………..…… 35

LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian thực hiện dự án chúng tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô, các anh chị và các bạn. Với tình cảm chân thành và sâu sắc, chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến các thành viên trong nhóm, các anh chị khóa trên,… đã tạo điều kiện giúp đỡ hết lòng trong quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt chúng tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn tới Thầy Hoàng Trọng – Giảng viên bộ môn Thống kê ứng dụng trong kinh doanh và kinh tế. Cảm ơn thầy vì đã luôn theo sát để hướng dẫn, chỉnh sửa tỉ mỉ và hỗ trợ hết mình cho nhóm trong suốt thời gian qua. Trong học kì này, nhờ sự giảng dạy đầy tâm huyết của thầy mà chúng tôi đã tiếp cận được những phần mềm chạy dữ liệu đầy thú vị như: phần mềm SPSS, Excel… đây là những phần mềm rất hữu ích với sinh viên trong khối ngành kinh tế, đó sẽ là một trong những hành trang bổ ích phục vụ cho công việc của chúng tôi trong tương lai. Nếu không nhờ thầy và tất cả các bạn thì dự án này cũng khó mà hoàn thành được. Một lần nữa, chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất. Với điều kiện thời gian và kinh nghiệm của nhóm sinh viên mới làm dự án nên không thể tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo, sửa chữa và nhận xét của thầy để chúng tôi có điều kiện để bổ sung, nâng cao kiến thức của mình nhằm phục vụ tốt hơn cho những lần tiếp theo.

4

TÓM TẮT Đối với mọi quốc gia trên thế giới, nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng quyết định sự phát triển của đất nước. Và các trường lớp, đặc biệt là đại học, thường được coi là nền tảng chủ yếu, là nơi để đào tạo con người trí thức. Do đó, nhà nước luôn quan tâm, tìm cách nâng cao chất lượng giảng đường. Bên cạnh đội ngũ giảng viên và cơ sở vật chất, thư viện cũng được xem là nơi chủ chốt để nâng cao chất lượng của sinh viên. Đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sinh viên, chất lượng thư viện tại các trường đại học cũng ngày càng được cải thiện và nâng cao. Tuy nhiên vẫn còn nhiều sinh viên không hài lòng với thư viện và nhà trường cũng không nắm bắt được những ý kiến này để có biện pháp khắc phục. Nhóm đã thực hiện một cuộc khảo sát về mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đối với thư viện trường thông qua các công cụ thống kê nhằm tìm hiểu kỹ hơn về nhu cầu của sinh viên đối với thư viện. Từ đó có cái nhìn khách quan hơn về chất lượng thư viện để đưa ra những giải pháp cụ thể.

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Bối cảnh nghiên cứu: Hiện nay chúng ta đang sống trong thời đại thông tin công nghệ phát triển cao, việc tiếp cận thông tin là rất cần thiết để giúp chúng ta phát triển tri thức, đặc biệt là sinh viên. Nếu giảng viên là người cung cấp tri thức cho sinh viên thì thư viện chính là nơi củng cố, phát triển những tri thức ấy. Đó chính là một môi trường tuyệt vời dành cho các bạn sinh viên có nhu cầu học tập. Thư viện truyền thống là nơi cất giữ những kho tàng quý báu do đó những người đi trước đã sáng lập, giữ gìn và được để lại cho chúng ta. Chúng ta cần xây dựng và phát huy dựa trên những giá trị truyền thống đó, đồng thời xây dựng, đổi mới dựa trên cái cũ để phục vụ nhu cầu học tập ngày nay. Thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh cũng là một thư viện kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, một kho tàng kiến thức khá rộng lớn và tiện ích giúp cho người đọc tìm kiếm những thông tin liên quan đến công việc cũng như học tập. Là một địa điểm không thể bỏ qua khi sinh viên có nhu cầu nâng cao kiến thức bản thân. Nhưng đôi khi thư viện vẫn còn các vấn đề bất cập cần được giải quyết và khắc phục. Nhận thấy tầm quan trọng của thư viện, nhóm chúng em đã làm dự án khảo sát "Mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đối với thư viện B1" nhằm thu thập các ý kiến của sinh viên về chất lượng dịch vụ thư viện. Từ đó giúp nhà trường hiểu rõ các 5

ưu điểm và khuyết điểm của thư viện để đề ra các biện pháp nâng cao chất lượng thư viện, tạo ra môi trường học tập thỏa mãn nhu cầu sinh viên.

Thư viện B1 trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu: 1.2.1 Các khái niệm: - Thư viện: là một kho sưu tập các nguồn thông tin, được chọn lựa bởi các chuyên gia và có thể được tiếp cận để tham khảo hay mượn, thường là trong môi trường yên tĩnh phù hợp cho việc học tập. - Chất lượng: khái niệm đặc trưng cho khả năng thỏa mãn nhu cầu của khách hàng đối với sản phẩm, dịch vụ. 1.2.2 Vấn đề nghiên cứu: Mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đối với thư viện B1. 1.3 Mục tiêu nghiên cứu: Thông qua kết quả khảo sát để đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên đối với thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả đó. Từ đó cung cấp số liệu cho nhà trường, quản lý nắm bắt được nhu cầu của sinh viên. Phục vụ cho công tác đổi mới và nâng cao chất lượng thư viện trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. Giúp học sinh có môi trường học tập hiệu quả để cải thiện chất lượng học tập. 1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1.4.1 Phạm vi: - Không gian: trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 6

- Thời gian: 25/5/2021 ->15/5/2021. 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu: Mức độ hài lòng của sinh viên Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đối với thư viện B1. 1.5 Phương pháp nghiên cứu: 1.5.1 Phương pháp khảo sát: - Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu. - Đăng form khảo sát các sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh trên các group UEH. - Phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo. 1.5.2 Đối tượng khảo sát: sinh viên trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh. 1.5.3 Công cụ nghiên cứu: - Phần mềm khảo sát của Google biểu mẫu để khảo sát trực tuyến. - Một số trang web bài luận văn tham khảo, là nguồn thông tin thứ cấp. 1.5.4 Công cụ xử lý số liệu: Excel, SPSS.

7

CHƯƠNG 2 BIỂU ĐỒ VÀ PHÂN TÍCH 2.1 Giới tính:

0.23

0.77

Giới tnh

Nam (n=46)

Nữ (n=154)

Biểu đồ 1: Biểu đồ thể hiện giới tính của đối tượng tham gia khảo sát Nhận xét: Trong tổng số 200 đối tượng khảo sát có 154 đối tượng là nữ chiếm 77% tổng số, trong khi đó có 46 đối tượng là nam chiếm 23%. Tỷ lệ nam nữ có chênh lệch lớn là do đặc điểm của địa điểm khảo sát (Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh có tỷ lệ nữ cao). Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở Biểu đồ 1. 2.2 Số lượng sinh viên các khóa tham gia khảo sát:

8

92.5

100 90 80 70 60 50 40 30 20 10

1.5

4.5

1.5

0 K43 (n=3)

K44 (n=3)

K45 (n=9)

K46 (n=185)

Biểu đồ 2: Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên các khóa tham gia khảo sát Nhận xét: Trong tổng số 200 sinh viên tiến hành khảo sát có 185 sinh viên thuộc khóa 46 chiếm 92.5% tổng số. Trong khi đó, có 9 sinh viên thuộc khoá 45, 3 sinh viên thuộc khóa 44 và 3 sinh viên thuộc khóa 43 lần lượt chiếm 4.5%, 1.5% và 1.5% tổng thể. Qua đó cho thấy số lượng sinh viên khóa 46 tham gia khảo sát chiếm đa số và và tỉ lệ phần trăm đạt mức cao nhất (92.5%) trong tổng số khảo sát. 2.3 Bạn đã từng đến thư viện chưa? 0.07

0.94

Đã từng (n=187)

Chưa bao giờ (n=13)

Biểu đồ 3: Biểu đồ biểu thị tỷ lệ phần trăm sinh viên đến thư viện B1 UEH 9

Nhận xét: Từ biểu đồ tròn cho thấy hầu hết sinh viên đều đã từng đến thư viện B1 của UEH để phục vụ cho quá trình nghiên cứu và học tập. Từ đó có thể thấy rằng thư viện là một nơi, một địa điểm quan trọng đối với sinh viên, giúp sinh viên trau đồi, tiếp thu thêm kiến thức sau giờ học trên lớp. 2.4 Bạn thường đến thư viện bao nhiêu lần/tuần? 120

100 90 80 70

86

93.6

100

84.5

60 50 40

71.1

80

47

60

46

30

40

25 17

20 10 0

100

1 0

0

2

3 Tầần sốố

4

5

12

20 0

Tầần suầốt tch lũy (%)

Biểu đồ 4: Biểu đồ thể hiện số buổi lên thư viện mỗi tuần của sinh viên Nhận xét: Kết quả cho thấy hầu hết sinh viên đến thư viện từ 1 đến 2 lần một tuần (trên 70%). Ngoài ra cũng có một lượng không ít sinh viên đến tới 5 lần một tuần (6.4%). Điều đó thể hiện tinh thần tự học, tự nghiên cứu của sinh viên UEH rất cao và thư viện là một nơi đáng tin cậy được rất nhiều sinh viên lựa chọn. 2.5 Bạn dành bao nhiêu thời gian mỗi lần đến thư viện?

10

90

120.0

81

80

96.5

70

100.0 100.0

85.5

60

80.0 61.0

50

49

60.0

40 28

30 20 10 0

40.0

22 20.5

7 1

Tần 2 số

Tần 3 suất tích lũy 4 (%)

Khác

20.0 0.0

Biểu đồ 5: Biểu đồ thể hiện thời gian sinh viên dành thời gian học ở thư viện B1 UEH Nhận xét: Từ bảng tần số cho thấy đa số sinh viên dành ra khoảng thời gian là 2h đến 3h ở thư viện. Thời gian ít nhất mà sinh viên ở thư viện cho mỗi lần là 30 phút. Đặc biệt có một số sinh viên dành đến 7h cho một lần học ở thư viện (chiếm 1,06%). 2.6 Năng lực phục vụ

Biểu đồ 6: Đánh giá của sinh viên về năng lực phục vụ của nhân viên thư viện UEH 11

Nhận xét: Kết quả phân tích cho kết luận rằng khoảng điểm trung bình của tổng thể năng lực phục vụ của nhân viên thư viện UEH là (3.737; 3.951) với độ tin cậy 95%. Điều này cho thấy sinh viên chỉ gần hài lòng với năng lực phục vụ, nhất là về hai thành phần: Phong cách phục vụ chuyên nghiệp và Luôn lắng nghe những góp ý của sinh viên chỉ có điểm số trên mức trung bình. Do đó nhà trường cần chú trọng cải thiện hai thành phần này để nâng cao chất lượng thư viện UEH. 2.7 Nguồn lực thông tin

Biểu đồ 7: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về nguồn lực thông tin thư viện UEH Nhận xét: Kết quả phân tích cho kết luận rằng khoảng điểm trung bình của tổng thể nguồn lực thông tin thư viện UEH là (4.006; 4.112) với độ tin cậy 95%. Qua đó chứng tỏ nguồn tài liệu thư viện đa dạng và phong phú, thư viện luôn cập nhật kịp thời nguồn tài liệu mới và các tài liệu được sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng giúp sinh viên dễ tìm kiếm. Trong tương lai, nhà trường có thể chú trọng nâng cao thêm về số lượng và chất lượng nguồn lực thông tin để sinh viên có thể đáp ứng được các nhu cầu tham khảo và hỗ trợ việc học tập, nghiên cứu, mang đến các kết quả tốt nhất và đạt được sự hài lòng cao nhất của sinh viên. 12

2.8 Cơ sở vật chất

Biểu đồ 8: Biểu đồ thể hiện đánh giá của sinh viên về cơ sở vật chất thư viện UEH Nhận xét: Kết quả phân tích kết luận rằng khoảng điểm trung bình của tổng thể cơ sở vật chất thư viện UEH là (4.1825; 4.3775) với độ tin cậy 95%. Hầu hết tất cả sinh viên đều đánh giá cao đối với chất lượng của cơ sở vật chất thư viện như nội thất, các trang thiết bị,... và lượng sinh viên không hài lòng gần như là đạt tới mức 0%. Điều đó thể hiện thư viện B1 UEH đã được trang bị rất đầy đủ hiện đại tiện nghi về mọi mặt của cơ sở vật chất, đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của các sinh viên, tạo cho sinh viên điều kiện học tập tốt nhất. 2.9 Không gian và môi trường

13

Biểu đồ 9: Đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên về không gian và môi trường của thư viện UEH Nhận xét: Kết quả phân tích cho kết luận rằng khoảng điểm trung bình của tổng thể nguồn lực thông tin thư viện UEH là (4.134; 4.240) với độ tin cậy 95%. Đa số sinh viên đều cảm thấy hài lòng ở cả 3 yếu tố: Thư viện rộng rãi thoáng mát, không gian yên tĩnh và công tác vệ sinh tốt. Tuy nhiên thư viện cần có sự kết hợp thêm không gian vui chơi và các sản phẩm nghệ thuật để mang đến sự thư giãn và truyền cảm hứng cho sinh viên. Vì những lúc học tập căng thẳng, sinh viên cần thời gian và không gian để thư giãn giúp sinh viên có thể tái tạo lại năng lượng và có thêm nguồn cảm hứng mới phục vụ cho quá trình học tập và nghiên cứu. Từ đó chất lượng thư viện sẽ được nâng cao và đạt được sự hài lòng cao nhất của sinh viên. 2.10 Đánh giá mức độ hài lòng của bạn về chất lượng dịch vụ tổng thể của thư viện UEH

14

38.50%

4.28%

57.22%

Rầốt khống hài lòng Rầốt hài lòng

Khống hài lòng

Bình th ường

Hài lòng

Biểu đồ 10: Biểu đồ thể hiện mức độ hài lòng của sinh viên đối với tổng thể chất lượng thư viện UEH Thảo luận: Để giúp cho thư viện ngày càng phát triển và đáp ứng đầy đủ, phục vụ cho nhu cầu hoạt động của sinh viên Ban quản trị của thư viện UEH muốn thực hiện khảo sát để kiểm định xem có nên xây dựng để nâng cao chất lượng của các dịch vụ của thư viện hay không? Có ý kiến cho rằng hơn 95% sinh viên hài lòng hoặc rất hài lòng về chất lượng dịch vụ tổng thể của thư viện UEH với độ tin cậy là 95%. Thiết lập giả thuyết dùng để kiểm định xem sinh viên có thật sự hài lòng về chất lượng dịch vụ tổng thể của thư viện hay không? Ho: p≥0.95 Ha: p và các quý th@y cô . ChBng tôi là nhCm sinh viên đến tD trường Đại học Kinh tế TP.HCM. HiênE tại chBng tôi đang làm mô Et bài khảo sát về mức đô E hài lFng cGa sinh viên đối vHi thư viênE B1 cGa UEH đK phục vụ cho dM án thi cuối kN cGa bô E môn Thống kê và Ong dụng trong kinh doanh. Cuô Ec khảo sát này được thMc hiênE nhPm đo lường mức đô E hài lFng , yêu thích và trải nghiê Em cGa các bạn , các anh/ch> cQng như quý th@y cô đối vHi thư viênE B1 cGa trường chBng ta . ĐK tD đC cC thK nâng cao viê c học E tâ Ep , công tác giảng dạy cQng như trải nghiêmE cGa mọi người ngày mô tE tốt hơn. ĐK cC thK thMc hiê n tốt E dM án l@n này nhCm chBng tôi rất c@n sM hS trợ cQng như sM nhiê t tTnh E cGa mọi người . Bài khảo sát sU không làm mất nhiều thời gian cGa mọi người nên hy vọng mọi người cC thK giBp cho bài nghiên cứu cGa chBng tôi hoàn thiê n Ehơn nVa nhW! Chân thành cám ơn! A. BẢNG CÂU HƒI VÀ KẾT QUẢ 1. Bạn thường đến thư viên€ bao nhiêu lần/tuần ?  1 lần

 2 lần

 3 lần

 4 lần

2.Bạn dành bao nhiêu thời gian cho mỗi lần dến thư viê €n ?  1 giờ

 2giờ

 3 giờ

 4 giờ

*Ch† thích :(1) Rất không đồng ý, (2) Không đồng ý, (3) Bình thường, (4) Đồng ý, (5) Rất đồng ý. 3. Năng lực phục vụ của nhân viên 19

Rất không đồng ý

Khống đốầng ý

Bình thường

(4)

(2)

(1)

Đồng ý

Rầốt đốầng ý (5)

(3)

Nhân viên rất nhiệt tình hỗ trợ sinh viên Nhân viên có phong cách phục vụ rất chuyên nghiệp Nhân viên luôn lắng nghe những góp ý của sinh viên Trang phục của nhân viên rất gọn gàng và lịch sự

4. Nguồn lực thông tin Rất không đồng ý (1)

Không đồng

Bình

ý

Thường

(2)

(3)

Không

Rất Đốầng ý (4)

đồng ý

Bình

Đồng ý

Rất
<...


Similar Free PDFs