Lập Trình Trên Window PDF

Title Lập Trình Trên Window
Author thinh nguyen
Course Lập trình trên Window
Institution Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 29
File Size 1 MB
File Type PDF
Total Downloads 391
Total Views 575

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINHKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TINTIỂU LUẬN<MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ>Học phần: <COMP101904 – Lập Trình trên Window>Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MIN...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN

Học phần:

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

TIỂU LUẬN < MÔ PHỎNG THUẬT TOÁN CỦA LÝ THUYẾT ĐỒ THỊ >

Học phần: < COMP101904 – Lập Trình trên Window >

Nhóm : Windows Progamming - Nguyễn Phước Thịnh - Lâm Chấn Huy -

Nguyễn Đạt Minh Lê Đình Anh Tuấn

Giảng viên hướng dẫn: Th.S Võ Tiến An

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 12 năm 2021

LỜI CAM ĐOAN Nhóm Windows Progamming chúng em xin giới thiệu với thầy và mọi người đề tài ”Mô phỏng thuật toán của Lý Thuyết Đồ Thị”. Chúng em chọn đề tài này vì nó thiết thực và bổ ích cho các bạn sinh viên trong học tập cũng như tron Trong quá trình thực hiện đề tài này còn có nhiều thiếu sót do kiến thức còn sơ sài nhưng những nội dung trình bày trong quyển báo cáo này là những biểu hiện kết quả của chúng em đạt được dưới sự hướng dẫn của Thạc sĩ Võ Tiến An Chúng em xin cam đoan rằng: Những nội dung trình bày trong quyển báo cáo đồ án môn Lập Trình trên Window là do chúng em viết dựa trên tài liệu và hướng dẫn của thầy. Nếu không đúng sự thật, chúng em xin chịu mọi trách nhiệm trước thầy.

MỤC LỤC NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN NHÓM..................................................4 MỞ ĐẦU..............................................................................................6 NỘI DUNG..........................................................................................1 1

GIỚI THIỆU THUẬT TOÁN.....................................................1 1.1

THUẬT TOÁN XÉT LIÊN THÔNG...........................................................1

1.2

THUẬT TOÁN BFS – DFS.....................................................................1

1.2.1 Thuật toán BFS................................................................................1 1.2.2 Thuật toán DFS...............................................................................2

2

1.3

THUẬT TOÁN PRIM...............................................................................2

1.4

THUẬT TOÁN KRUSKAL.......................................................................3

1.5

THUẬT TOÁN DIJKSTRA......................................................................3

GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH.........................................5 2.1

TỔNG QUAN VỀ GIAO DIỆN...................................................................5 

CODE Giao Diện Chính.................................................................5

2.2

CÁC FILE XỬ LÍ THUẬT TOÁN TRONG CHƯƠNG TRÌNH......................8

2.3

FORMGRAPH.CS...................................................................................9

2.3.1 Vẽ Đồ Thị.........................................................................................9 2.3.2 Các thuật toán chương trình hỗ trợ:.............................................15

3

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG.........................................................19 3.1

DOWNLOAD SOURCE CODE...............................................................19

3.2

CHẠY CHƯƠNG TRÌNH........................................................................19

KẾT LUẬN........................................................................................20 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................21

NHIỆM VỤ THÀNH VIÊN NHÓM - Thành viên 1: 46.01.104.176 – Nguyễn Phước Thịnh – COMP101904 (CODE BFS-DFS,GIAO DIỆN,EVENT XỬ LÝ HIỂN THỊ ,CLICK) - Thành viên 2: 46.01.104.069 – Lâm Chấn Huy – COMP101904 (CODE PRIM,WORD,GIAO DIỆN) - Thành viên 3: 46.01.104.100 – Nguyễn Đạt Minh – COMP101904 (CODE KRUSKAL,WORD,GIAO DIỆN) - Thành viên 4: 46.01.104.209 – Lê Đình Anh Tuấn – COMP101904 (CODE DIJKSTRA,VIDEO DEMO)

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.3.2.a Các chức năng trong chương trình.................................................15 Hình 2.3.2.b Mô phỏng thuật toán Xét liên thông...............................................15 Hình 2.3.2.c Mô phỏng thuật toán DFS..............................................................16 Hình 2.3.2.d Mô Phỏng thuật toán BFS..............................................................16 Hình 2.3.2.e Mô phỏng thuật toán Kruskal.........................................................17 Hình 2.3.2.f Mô Phỏng thuật toán Prim..............................................................17 Hình 2.3.2.g Mô phỏng thuật toán Dịkstra..........................................................18

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lý thuyết đồ thị là một ngành khoa học được phát triển từ lâu nhưng lại có nhiều ứng dụng hiện đại. Những tư tưởng cơ bản của lý thuyết đồ thị được đề xuất vào những năm đầu của thế kỷ 18 bởi nhà toán học lỗi lạc người Thụy Sỹ Lenhard Euler. Đồ thị được sử dụng để giải các bài toán trong nhiều lĩnh lực khác nhau . Chẳng hạn , đồ thị có thể sử để xác định mạch vòng trong vấn đề giải tích mạch điện. Đồ thị có trọng số trên các cạnh có thể sử dụng để giải các bài toán như: Tìm đường đi ngắn nhất giữa hai thành phố trong mạnh giao thông. Chúng ta cũng có thể sử dụng đồ thị để giải các bài toán về lập lịch , thời khoa biểu… Đặc biệt trong khoảng vài mươi năm trở lại đây, cùng với sự ra đời của máy tính điện tử và sự phát triển nhanh chóng của tin học, lí thuyến đồ thị càng được quan tâm đến nhiều hơn. Các thuật toán trên đồ thị đã có nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau như: Mạng máy tính, Lí thuyết mã, Tối ưu hoá,… Chính vì thế nhóm em đã lựa chọn đề tài “ Minh họa trực quan bằng giao diện đồ họa các thuật toán tìm thành phần liên thông của đồ thị, duyệt đồ thị theo chiều rộng và theo chiều sâu, thuật toán Prim, thuật toán Kruskal, thuật toán Dijsktra” để nghiên cứu, tìm hiểu tạo ra một giao diện trực quan giúp cho người dùng dễ tiếp cận và sử dụng , hiểu hơn về các thuật toán tìm đường đi duyệt theo chiều sâu (DFS) hay duyệt theo chiều rộng (BFS), tìm thành phần liên thông của của đồ thị, thuật toán Prim, thuật toán Kruskal, thuật toán Dijkstra. 2. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu của đồ án này nhằm giúp chúng em có được sự hiểu biết sâu hơn về các thuật toán tìm đường đi duyệt theo chiều sâu (DFS) hay duyệt theo chiều rộng (BFS), tìm thành phần liên thông của của đồ thị, tìm cây khung ngắn nhất bằng hai thuật toán Kruskal và Prim và tìm đường đi ngắn nhất bằng thuật toán

Dijkstra. Đồng thời cũng tạo ra một giao diện trực quan để giúp cho người dùng có hướng tiếp cận dễ dàng hơn cũng như có cách nhìn trực quan hơn về các thuật toán này.

1

NỘI DUNG 1

GIỚI THIỆU THUẬT TOÁN.

1.1 Thuật toán xét liên thông. Định nghĩa: là đồ thị chỉ có 01 thành phần liên thông, hay nói cách khác giữa 2 đỉnh bất kỷ trong đồ thị luôn có đường đi từ đỉnh này tới đỉnh kia (trực tiếp hay gián tiếp qua các đỉnh trung gian). Một đồ thị không liên thông sẽ bao gồm nhiều đồ thị con liên thông, các đồ thị con này được gọi là các thành phần liên thông (connected component). Các thành phần liên thông: Một đồ thị không liên thông sẽ bao gồm nhiều đồ thị con liên thông, các đồ thị con này được gọi là các thành phần liên thông. Đồ thị liên thông khi và chỉ khi có một thành phần liên thông. 1.2 Thuật toán BFS – DFS. 1.1.1 Thuật toán BFS Định nghĩa: Trong lý thuyết đồ thị, tìm kiếm theo chiều rộng (BFS) là một thuật toán tìm kiếm trong đồ thị trong đó việc tìm kiếm chỉ bao gồm 2 thao tác: (a) cho trước một đỉnh của đồ thị; (b) thêm các đỉnh kề với đỉnh vừa cho vào danh sách có thể hướng tới tiếp theo. Có thể sử dụng thuật toán tìm kiếm theo chiều rộng cho hai mục đích: tìm kiếm đường đi từ một đỉnh gốc cho trước tới một đỉnh đích, và tìm kiếm đường đi từ đỉnh gốc tới tất cả các đỉnh khác. Các bước duyệt đồ thị như sau: Cho G là đồ thị liên thông với tập đỉnh {v1, v2, ..., vn} Bước 1. Xuất phát từ 1 đỉnh cho trước nào đó. Bước 2. Xử lý đỉnh này và đánh dấu để không xử lý lần sau. Bước 3. Đưa tất cả các đỉnh kề với nó vào danh sách xử lý và lần lượt xử lý các đỉnh kề với đỉnh đang xét

2 Bước 4. Quay lại Bước 2 cho đến khi không còn đỉnh trong danh sách. Cây T thu được là cây khung của đồ thị. 1.1.2 Thuật toán DFS Định nghĩa: Tìm kiếm ưu tiên chiều sâu hay tìm kiếm theo chiều sâu ( Depth-first search - DFS) là một thuật toán duyệt hoặc tìm kiếm trên một cây hoặc một đồ thị. Thuật toán khởi đầu tại gốc (hoặc chọn một đỉnh nào đó coi như gốc) và phát triển xa nhất có thể theo mỗi nhánh. Thông thường, DFS là một dạng tìm kiếm thông tin không đầy đủ mà quá trình tìm kiếm được phát triển tới đỉnh con đầu tiên của nút đang tìm kiếm cho tới khi gặp được đỉnh cần tìm hoặc tới một nút không có con. Khi đó giải thuật quay lui về đỉnh vừa mới tìm kiếm ở bước trước. Trong dạng không đệ quy, tất cả các đỉnh chờ được phát triển được bổ sung vào một ngăn xếp. Các bước duyệt đồ thị như sau: Cho G là đồ thị liên thông với tập đỉnh {v1, v2, ..., vn} Bước 1: Xuất phát từ 1 đỉnh cho trước nào đó. Bước 2: Xử lý đỉnh này và đánh dấu đã duyệt để không xử lý lần sau. Bước 3: Đưa tất cả các đỉnh kề với nó vào danh sách xử lý và chọn 1 đỉnh để xử lý tiếp theo. Bước 4: Quay lại Bước 2 cho đến khi không còn đỉnh trong danh sách. Cây T thu được là cây khung của đồ thị. 1.3 Thuật toán Prim Định Nghĩa:Thuật toán Prim là một thuật toán tham lam để tìm cây bao trùm nhỏ nhất của một đồ thị vô hướng có trọng số liên thông. Nghĩa là nó tìm một tập hợp các cạnh của đồ thị tạo thành một cây chứa tất cả các đỉnh, sao cho tổng trọng số các cạnh của cây là nhỏ nhất. Cho G = (V, E) là một đồ thị liên thông có trọng số gồm n đỉnh. Bước 1: Chọn tùy ý một đỉnh bất kỳ v ∈ V và khởi tạo: Y = {v} và T = ∅.

3 Bước 2: Trong số những cạnh e = (v, w), trong đó v ∈ Y và w ∈ V\Y, ta chọn cạnh có độ dài nhỏ nhất. Bước 3: Gán Y = Y ∪ {w} và T = T ∪ {e} Bước 4: Nếu T đủ n – 1 phần tử thì dừng, ngược lại làm tiếp bước 2. T chính là cây khung nhỏ nhất.

1.4 Thuật Toán Kruskal. Định nghĩa: Thuật toán Kruskal là một thuật toán trong lý thuyết đồ thị để tìm cây bao trùm nhỏ nhất của một đồ thị liên thông có trọng số. Nói cách khác, nó tìm một tập hợp các cạnh tạo thành một cây chứa tất cả các đỉnh của đồ thị và có tổng trọng số các cạnh là nhỏ nhất. Cho G = (V, E) là một đồ thị liên thông có trọng số gồm n đỉnh. Bước 1. Sắp xếp các cạnh theo thứ tự độ dài tăng dần và khởi tạo: T = Bước 2. Lần lượt lấy từng cạnh e trong danh sách đã sắp xếp. Nếu T + {e} không tạo thành chu trình thì gán T = T + {e} Bước 3. Nếu T đủ n – 1 phần tử thì dừng, ngược lại làm tiếp bước 2. T chính là cây khung nhỏ nhất. 1.5 Thuật Toán Dijkstra. Định nghĩa: Thuật toán Dijkstra là là một thuật toán giải quyết bài toán đường đi ngắn nhất từ một đỉnh đến các đỉnh còn lại của đồ thị có hướng không có cạnh mang trọng số không âm. Thuật toán thường được sử dụng trong định tuyến với một chương trình con trong các thuật toán đồ thị hay trong công nghệ Hệ thống định vị toàn cầu. Bước 1: Gán T = X Length[x]=0; Length[k]=+, kX\{x} LastV[k]=-1, ∀k∈X. Bước 2: Nếu yT thì dừng. Bước 3: Chọn đỉnh vT sao cho Length[v] nhỏ nhất và loại v khỏi T: T =T\{v}.

4 Bước 4: ∀k∈T và có cạnh nối từ v đến k, Nếu Length[k]>Length[v]+L thì vk

Length[k]=Length[v]+ L

vk

LastV[k]=v Cuối nếu Cuối Bước 5: Tiếp tục với Bước 2.

5 2

GIỚI THIỆU VỀ CHƯƠNG TRÌNH.

1.6 Tổng quan về giao diện.

Hình 2. 1 Giao diện chương trình  Đồ Thị - Chức năng đồ thị dùng để vẽ đồ thị và mô phỏng các thuật toán.  Thông Tin Sản Phầm - Giới thiệu sơ về chương trình của nhóm - Cho biết các thông tin của từng thành viên trong nhóm - Cho thông tin liên hệ của nhóm trưởng (nếu cần ) •

CODE Giao Diện Chính

public partial class Form1 : Form { // private IconButton currentBtn; private Panel leftBorderBtn; private Form currentChildForm; //constructor

// public Form1() { InitializeComponent(); leftBorderBtn = new Panel(); leftBorderBtn.Size = new Size(7, 69); panelMenu.Controls.Add(leftBorderBtn); this.Text = string.Empty;

6 this.ControlBox = false; this.DoubleBuffered = true; this.MaximizedBounds = Screen.FromHandle(this.Handle).WorkingArea; } // Hàm RGBcolor để lư u màu củ a giao diện. private struct RGBcolors { public static Color color1 = Color.FromArgb(172, 126, 241); public static Color color2 = Color.FromArgb(249, 118, 176); public static Color color3 = Color.FromArgb(253, 138, 114); public static Color color4 = Color.FromArgb(95, 77, 221); public static Color color5 = Color.FromArgb(249, 88, 115); public static Color color6 = Color.FromArgb(24, 161, 251); } //methods // thay đổ i hoạ t ả nh button khi chọ n button “Đồ Thị ” hoặc “Thông tin sản phảm” private void ActivateButton(object senderBtn, Color color) { if (senderBtn != null) { DisableButton(); //button currentBtn = (IconButton)senderBtn; currentBtn.BackColor = Color.FromArgb(37, 36, 81); currentBtn.ForeColor = color; currentBtn.TextAlign = ContentAlignment.MiddleCenter; currentBtn.IconColor = color; currentBtn.TextImageRelation = TextImageRelation.TextBeforeImage; currentBtn.ImageAlign = ContentAlignment.MiddleRight; //left border button leftBorderBtn.BackColor = color; leftBorderBtn.Location = new Point(0, currentBtn.Location.Y); leftBorderBtn.Visible = true; leftBorderBtn.BringToFront(); //iconTittle iconcurrentChildform.IconChar = currentBtn.IconChar; iconcurrentChildform.IconColor = currentBtn.IconColor; lblTittleChildForm.Text = currentBtn.Text;

} } // hàm giao diệ n con để chuyể n giao diệ n thành xem thông tin hay đồ thị. private void openChildForm(Form childForm) { if (currentChildForm != null) { currentChildForm.Close(); }

7 currentChildForm = childForm; childForm.TopLevel = false; childForm.FormBorderStyle = FormBorderStyle.None; childForm.Dock = DockStyle.Fill; pnlDesktop.Controls.Add(childForm); pnlDesktop.Tag = childForm; childForm.BringToFront(); childForm.Show(); } //Trả về lạ i ban đầu private void DisableButton() { if (currentBtn != null) { currentBtn.BackColor = Color.FromArgb(31, 30, 68); currentBtn.ForeColor = Color.Gainsboro; currentBtn.TextAlign = ContentAlignment.MiddleCenter; currentBtn.IconColor = Color.Gainsboro; currentBtn.TextImageRelation = TextImageRelation.ImageBeforeText; currentBtn.ImageAlign = ContentAlignment.MiddleLeft; leftBorderBtn.Visible = false; iconcurrentChildform.IconChar = IconChar.Home; lblTittleChildForm.Text = "Home"; iconcurrentChildform.IconColor = Color.MediumPurple; } } //mở ra giao diện đồ thị private void btnGraph_Click(object sender, EventArgs e) { ActivateButton(sender, RGBcolors.color1); openChildForm(new FormGraph()); panelMenu.BorderStyle = BorderStyle.FixedSingle; } [DllImport("user32.DLL", EntryPoint = "ReleaseCapture")] private extern static void ReleaseCapture(); [DllImport("user32.DLL", EntryPoint = "SendMessage")] private extern static void SendMessage(System.IntPtr hWnd, int wMsg, int wParam, int lParam); private void pnlTittle_MouseDown(object sender, MouseEventArgs e) { ReleaseCapture(); SendMessage(this.Handle, 0x112, 0xf012, 0); } //reset lạ i trang giao diện private void logoHCMUE_Click(object sender, EventArgs e) { if(currentChildForm != null) { currentChildForm.Close(); } DisableButton();

8 } //thoát khỏ i chươ ng trình private void btnClose_Click(object sender, EventArgs e) { Application.Exit(); } //mở rộ ng hoặ c thu nhỏ củ a sổ chương trình private void btnZoom_Click(object sender, EventArgs e) { if (WindowState == FormWindowState.Normal) { btnZoom.IconChar = IconChar.WindowRestore; WindowState = FormWindowState.Maximized; } else { btnZoom.IconChar = IconChar.WindowMaximize; WindowState = FormWindowState.Normal; } } //ẩ n chươ ng trình private void btnhide_Click(object sender, EventArgs e) { WindowState = FormWindowState.Minimized; } // Mở giao diệ n Thông Tin Sản Phẩm private void btnThongTin_Click(object sender, EventArgs e) { ActivateButton(sender, RGBcolors.color1); openChildForm(new ThongTinSanPham()); panelMenu.BorderStyle = BorderStyle.FixedSingle; }

1.7 Các file xử lí thuật toán trong chương trình. Chúng ta sẽ giới thiệu những file, hàm sự kiện còn lại trong chương trình. Egde.cs: Định nghĩa cạnh của đồ thị và các hàm bổ trợ có liên quan FS-Graph.cs: Xử lí thuật toán trong chương trình NodeGraphs.cs: Định nghĩa đỉnh và các hàm bổ trợ của liên quan

9

1.8 FormGraph.cs 2.1.1 Vẽ Đồ Thị a) Vẽ Đỉnh

Hình 2.3.1.a Vẽ Đỉnh Dùng sự kiện Mouseclick panel để tạo ra một button đại diện cho đỉnh Code : private void pnlVeDoThi_MouseClick(object sender, MouseEventArgs e) { if (Checkiconbtn == true) { Button btn = new Button(); btn.Width = 30; btn.Height = 30; btn.Location = new Point(e.X, e.Y); btn.Name = string.Format("{0},{1}", e.X, e.Y); btn.Text = string.Format("{0}", sodinh++); btn.Click += new EventHandler(getToaDo); pnlVeDoThi.Controls.Add(btn); Nod.x = e.X; Nod.y = e.Y; ListarrNod.Add(Nod); Nod = new Class_FS_Graph.NodeGraph();

10 }

b) Vẽ Cạnh Thông qua một button “Thêm Cạnh” để tạo liên kết giữa 2 đỉnh mà người dùng chọn, với 2 lựa chọn là cạnh vô hướng hoặc cạnh có hướng với trọng số được nhập từ người dùng hoặc chương trình mặt định là 1

Hình 2.3.1.b Vẽ Cạnh

private void btnThemCanh_Click(object sender, EventArgs e) { if(txtTrongSo.Text == "0" && cbxChucNang.Text != "Dijkstra") { MessageBox.Show("Trọ ng số bằ ng 0 không thể vẽ cạnh", "Thông Báo", MessageBoxButtons.OK, MessageBoxIcon.Warning); Egdes = new Class_FS_Graph.Egde(); Nod = new Class_FS_Graph.NodeGraph(); btncreate = null; dx = dy = dx1 = dy1 = 0; d1 = d2 = -1; Dinh1 = Dinh2 = -1; labTrongSo.Text = "Trọng Số"; txtTrongSo.Text = String.Empty;

11 txtKetqua.Text = "Kết Quả"; return; } VeDoThi(Egdes); Egdes = new Class_FS_Graph.Egde(); Nod = new Class_FS_Graph.NodeGraph(); btncreate = null; dx = dy = dx1 = dy1 = 0; d1 = d2 = -1; Dinh1 = Dinh2 = -1; labTrongSo.Text = "Trọng Số"; txtKetqua.Text = "Kết Quả"; txtTrongSo.Text =String.Empty; }

c) Xóa cạnh. Người dùng lựa chọn cạnh mà mình muốn xóa và sau đó click vào button “Xóa Cạnh” Cạnh trước khi xóa:

Hình 2.3.1.c Trước khi xóa Cạnh Cạnh sau khi xóa:

Hình 2.3.1.d Sau khi xóa Cạnh

12

Code: pnlVeDoThi.Invalidate(); pnlVeDoThi.Refresh(); int n = ListarrEgde.Count; for (int i = 0; i < ListarrEgde.Count; i++) { if (cbxLoaiDoThi.Text == "Đồ Thị Vô Hướng") { if (!ListarrEgde[i].SoSanhEgdeVH(Egdes)) { VeDoThi1(ListarrEgde[i]); } else { ListarrEgde.RemoveAt(i); i = i - 1; Matrix[d1, d2] = 0; Matrix[d2, d1] = 0; } } if (cbxLoaiDoThi.Text == "Đồ Thị Có Hướng") { if (!ListarrEgde[i].SoSanhEgdeCH(Egdes)) { VeDoThi1(ListarrEgde[i]); } else { ListarrEgde.RemoveAt(i); i = i - 1; Matrix[d1, d2] = 0; } if (!CheckHuong && ListarrEgde.Count >= 0) { CheckHuong = ListarrEgde[i].CheckHuong(Egdes); } } }

d) Chức năng Xóa Đỉnh Người dùng có thể xóa đỉnh tại các đỉnh mình muốn xóa và sau đó click vào button “Xóa Đỉnh” Đỉnh trước khi xóa:

13

Hình 2.3.1.e Trước khi xóa Đỉnh Đính sau khi xóa:

Hình 2.3.1.f Sau khi xóa Đỉnh Sau khi xóa một đỉnh, các cạnh nối của đỉnh đó sẽ tự động xóa đi và các đỉnh còn lại sẽ tự động thay đổi số sao cho phù hợp với đồ thị. for (int i = 0; i < ListarrNod.Count; i++) { if (!Nod.SoSanhNode(ListarrNod[i])) { Button btn = new Button(); btn.Width = 30; btn.Height = 30; btn.Location = new Point(ListarrNod[i].x, ListarrNod[i].y);

14 btn.Text = string.Format("{0}", n++); btn.Click += new EventHandler(getToaDo); pnlVeDoThi.Controls.Add(btn); } else { PtuxoaNod = i; } } if (PtuxoaNod != -1 && ListarrNod.Count > 0) { ListarrNod.RemoveAt(PtuxoaNod); Nod = new Class_FS_Graph.NodeGraph(); Egdes = new Class_FS_Graph.Egde(); btncreate = null; dx = dy = dx1 = dy1 = 0; d1 = d2 = -1; Dinh1 = Dinh2 = -1; }

2.1.2 Các thuật toán chương trình hỗ trợ:...


Similar Free PDFs