Lê-Phương-Thủy 4501901435 PRIM140903 PDF

Title Lê-Phương-Thủy 4501901435 PRIM140903
Author Thủy Lê
Course Cơ sở tiếng Việt ở tiểu học 2
Institution Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 12
File Size 496.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 555
Total Views 878

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌCBÀI TIỂU LUẬNHỌC PHẦN: CƠ SỞ TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌCGiảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh GiangNgô Văn ThiệnHọ và tên : Lê Phương ThủyMSSV : 4501901435Lớp : PRIMTP, Ngày 25 tháng 09 năm 2021MỤC LỤCCâu 1:..........


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC 

BÀI TIỂU LUẬN HỌC PHẦN: CƠ SỞ TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Minh Giang Ngô Văn Thiện Họ và tên

: Lê Phương Thủy

MSSV

: 4501901435

Lớp

: PRIM140903

TP.HCM, Ngày 25 tháng 09 năm 2021

MỤC LỤC Câu 1:.............................................................................................................1 Câu 2:.............................................................................................................5 I. Tổng quan về năng lượng:....................................................................5 II.

Các nguồn năng lượng:......................................................................5

III. Các dạng năng lương:........................................................................6 1. Năng lượng không tái tạo:..................................................................6 2. Năng lượng tái tạo (Renewable Energy)............................................7 Câu 3:.............................................................................................................9 

Quy trình tạo ra điện năng của nhà máy thủy điện:.............................9 Sơ đồ biến đổi điện năng:.........................................................................9



Điện năng được truyền tải và phân phối từ nhà máy đến nơi tiêu thụ:9



Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt:................................................10

Câu 1:  Yêu cầu cần đạt trong chương trình Giáo dục phổ thông môn Tự nhiên và Xã hội 2018, trong mục V. Nội dung giáo dục,, phần Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp : Lớp 1: Thực vật và động vật ( Trang 10 ) - Thực vật và động vật xung quanh:  Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,...). (1)  Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. (2)

Yêu cầu cần đạt

Nội dung trong phần “Sinh học” của học phần “Cơ sở tự nhiên ở tiểu học” đáp ứng yêu cầu cần đạt

1. Thực vật sống dưới nước - Tảo ( Bài 6: Thực vật / (2) Phân biệt được một Trang 45 ) số cây theo nhu cầu sử - Tảo đỏ: Rong thạch được chế biến thạch, từ thạch có thể dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn làm bánh, kẹo, thuốc chữa bệnh, rau câu được dùng làm nộm, nấu thạch. quả, cây hoa,...). =>Trong công nghiệp: tảo được sử dụng để làm giấy, chế keo, hồ vải, tơ nhân tạo. Một số tảo cung cấp brom và iot hoặc để khai thác muối K, Na => Trong nông nghiệp: tảo được dùng làm thức ăn cho người => Trong y học: dùng tảo để làm thuốc trị bệnh 2. Thực vật có hạt ( Bài 6: Thực vật ) - Thực vật hạt trần (trang 49): + Lớp tuế: Thường gặp loài vạn tuế và thiên tuế được chồng làm cảnh trong gia đình, các nơi công cộng. + Lớp thông: Thùng hai lá có gỗ thông được dùng làm trụ mỏ, cột điện, làm giấy.Tinh dầu chiết xuất từ thông được dùng trong công nghiệp và y học. Cây kim giao có gỗ cây đẹp, dùng làm đũa, đồ mỹ nghệ và lá dùng làm thuốc trị ho. Cây bụt mọc dùng để làm cảnh ở công ciên, ven hồ. - Thực vật hạt kín (trang 50) + Thực vật hai lá mầm (7 phân lớp)  Phân lớp ngọc lan: một số đại diện gồm các cây thân gỗ như vàng tâm, ngọc lan, long não, quế, na và thân cỏ như sen, súng. Nhiều loài có hoa thơm và đẹp dùng để trang trí.  Phân lớp mao lương: Cây hoàng liên sử dụng để làm thuốc.  Phân lớp sau sau: Quả rắn, khi khô tách ở phần đỉnh và trong chứa hạt như dẻ, đỗ trọng, bồ đào, phi 1

lao.  Phân lớp cẩm chướng: nhiều loài được trồng làm rau ăn, gia vị (rau dền, rau càng cua, rau răm), làm cảnh (xương rồng, quỳnh, mào gà), làm thuốc ( hà thủ ô).  Phân lớp sổ: Đại diện gồm cây rau (bầu, dưa, mướp, su hào,…), lấy mủ và gỗ (cao su).  Phân lớp hoa hồng: nhiều loại có hoa đẹp, được trồng làm cảnh (tú cầu, hồng, đào), lấy quả (táo, mận, ổi,…), lấy gỗ ( lim, trắc, bạch đàn), làm thuốc ( nhân sâm, đinh lăng), làm rau gia vị ( cần tây, thìa là, mùi).  Phân lớp cúc: một số được trồng làm cảnh (cúc), rau ăn ( ngải cứu, rau diếp, rau muống), làm thuốc (atisso). + Thực vậy một lá mầm: gồm các cây lương thực và các loại cây công nghiệp  Phân lớp hành: các loại thụ phấn nhờ sâu bọ, hoa có màu sắc sặc sỡ ( loa kèn, thuỷ tiên), nhiều loài được trồng làm cảnh, làm thuốc (huyết giác), lấy quả, lấy hạt (chuối, lúa), làm gia vị (gừng, tỏi, riềng, sả), Cây lương thực và cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao ( lúa, ngô, mía, tre).  Phân lớp cau: thuộc phân lớp này nhiều loài dùng làm thuốc, làm cảnh (cau), nguyên liệu xây dựng và hàng thủ công mỹ nghệ (dừa, cọ, song, mây), lấy đường, làm rượu ( thốt nốt), cây cảnh (vạn niên thanh). (2) Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người.

1. Động vật không xương sống ( Bài 7: Động vật- Trang 54) Ngành giun dẹp: ( Trang 56) + Lớp sán, lớp sán dây lá sống kí sinh ở động vật và gây hại nghiêm trọng cho người và động vật. Ngành giun tròn ( trang 56) đây là ngành thường gặp với số lượng lớn sống tự do trong đất, bùn đáy, nhiều loài kí sinh gây hại nghiêm trọng cho người, vật nuôi và cây trồng. + Giun kim kí sinh trong ruột non của người và thú. Giun kim kí sinh ở người, gây sưng tấy và lở loét quanh hậu môn. Ở trẻ em có thể gây co giật, động kinh, run tay và chóng mặt. + Giun xoắn gây xuât huyết và viêm ở ruột, đau cơ, khó thở, kiệt sức, mặt phù, cơ thể nổi mẩn có thết dẫn đến tử vong + Giũn đũa kí sinh trong ruột gây buồn nôn, đau bụng vặt, tắc ruột. Ấu trùng có thể dễ đưa mầm bệnh vào các tổ chức 2

của cơ thể. + Giun móc kí sinh trong ruột non của người và thú, gây tổn thương niêm mạc ruột và thiếu máu trầm trọng. Ngành thân mềm: ( trang 58) + Lớp chân bụng là thực phẩm (ốc đĩa, ốc ngọt, ốc bươu, …), mỹ phẩm (ốc xà cừ, ốc mành) , hải sản có giá trị kinh tế cao (bào ngư). Tuy nhiên một số loài chân bụng có thể chứa độc tố nguy hiểm gây tử vong khi ăn phải (ốc mặt trăng, ốc ngọc, ốc tù) hay phá hoại cây trồng (ốc sên) + Lớp chân rìu: là nguồn thực phẩm quan trọng và phổ biến trong các bữa ăn của người Việt Nam (sò huyết, sò lông, hàu, ngao) , vỏ của chúng để nung vôi, làm khuy áo, nguyên liệu khảm xà cừ hay lấy ngọc có chât lượng cao và giá trị kinh tế lớn. Tuy nhiên nhiều loài chân rìu gây hại nghiệm trọng cho thuyền bè và các công trình xây dựng trên sông, , làm vật chủ trung gian truyền ấu trùng sán lá, giun tròn cho người. + Lớp chân đầu: hầu hết các loài chân đầu là hải sản có giá trị dinh dưỡng cao như ốc anh vũ, các loài mực, bạch tuộc. Ngành giun đất ( trang 60) + Lớp giun ít tơ: phần lớn sống ở trong đất và tham gia vào quá trình hình thành lớp đất trồng trọt. Người ta sử dụng một số loài giun ít tơ để cảo tạo đất và nuôi làm thức ăn cho gia súc, gia cầm. + Lớp đỉa: đại diện thường gặp là đỉa, sống trong nước ngọt và vắt sống ở vùng rừng núi hút máu, truyền kí sinh trùng cho người và gia súc. Ngành chân khớp: (trang 61) + Phân ngành có kìm:  Nhện: một số loài có nọc rất độc có thề đốt chết con thú lớn  Ve, bét: loài cái ghẻ gây bệnh ghẻ trên da người, đào hang trong da và đẻ trứng ở đáy hang + Phân ngành có mang: Một số loài tôm, cua (tôm hùm, tôm sú, cua biển, cua đồng) là đối tượng khai thác có giá trị kinh tế rất cao. Bên cạnh đó có nhiều loài giáo xác gây hại cho tàu thuyền và công trình dưới nước như hà, các loài đục gỗ. + Phân ngành có ống khí:  Lớp nhiều chân: nhóm rết đất có thể phát sáng do tiết dịch chứa lân tinh làm bóng da  Lớp sâu bọ (côn trùng): Gián nhà thường sống chung với người và là trung gian truyền bệnh cho con người. Bọ ngựa sống trên cây và ăn thịt nhiều loài sâu bệnh gây hại cho cây. Châu chấu, dế gây hại nghiêm trọng cho các công trình bằng gỗ, đê 3

đập và cây trồng. Chấy, rận hút mâu trên cơ thể động vật có vú và người, truyền nhiều bệnh nguy hiểm như sốt định ky, sốt hồi qui. Bọ chét, ruồi, nhặng, muỗi là trung gian truyền bệnh nguy hiểm cho người. 2. Động vật có xương sống (trang 71) Lớp cá xương: Cá là nguồn thực phẩm quan trọng cung cấp nguồn chất đạm, chất béo và nhiều dưỡng chất quan trọng. Lớp lưỡng cư: đa số các loài lưỡng cư có ích cho nông nghiệp và giữ vị trí quan trong trong lưới thức ăn tự nhiên. Lớp bò sát: bò sát có vai trò quan trọng trong quần xã sinh vật, nhất là ở vùng nhiệt đới. Nhiều trang trại nuôi các loài bò sát có giá trị kinh tế cao. Lớp chim: chim tiêu diệt các loài sâu bọ, côn trùng, gặm nhấm hại cây trồng và cây rừng. Chim hút mật giúp cho quá trình thụ phấn hoa. Tuy nhiên cũn có một số loài chim gây hại cho nông nghiệp. Lớp thú: Thú chính là nguồn cung cấp thực phẩm, nguyên liệu, dược liệu, sức kéo, vật thí nghiệm cho con người. Tuy nhiên nhiều loài thú là đối tượng gây hại như tàn phá mùa màng, ăn hạt lương thực, thực phẩm, mang mầm bệnh dịch truyền cho con người.

 Nội dung dạy học cốt lõi đáp ứng được yêu cầu (1),(2)

(1)

(2)

Phân biệt được một số cây theo nhu cầu sử dụng của con người (cây bóng mát, cây ăn quả, cây hoa,...) - Để giúp học sinh đạt được yêu cầu (1), giáo viên cần dạy cho học sinh biết được đặc điểm cấu tạo,thời gian sinh trưởng, môi trường sống, thời tiết môi trường,...  Học sinh muốn biết cây đó là cây bóng mát thì phải chú y đến những đạc điểm nổi bật và tiêu biểu của loài cây bóng mát này ví dụ như thân gỗ lớn, lá thường xanh và hay rụng lá. Chiều cao trung bình của cây là từ 5m đến 50m, có nhiều cây có thể sống đến hàng nghìn năm.  Nếu là cây ăn quả thì học sinh phải biết được cây ăn quả có thân gỗ, có nhiều cành, có 2 loại rễ (rễ cọc- đâm sâu xuống đất nuôi chất dinh dưỡng cho cây, rễ con- nhỏ, mọc ra từ rễ cọc), cần có ánh sáng nhưng không ưa ánh sáng mạnh.  Cây hoa chúng ta sẽ tìm hiểu về đặc điểm cấu tạo: cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, môi trường sống đa dạng, loài này có hoa rất đẹp và tỏa ra mùi thơm. Phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. 4

- Để học sinh phân biệt được một số con vật theo ích lợi hoặc tác hại của chúng đối với con người. thì người giáo viên cần phải dạy cho học sinh biết được các đặc điểm về cấu tạo, tập tính, môi trường sống của các loài động vật vì những yếu tố này sẽ mang tính quyết định để phân biệt được chúng có hại hay có lợi đối vói con người  Ví dụ: chuột bạch thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm vì chúng dễ nuôi, sinh sản nhanh, vời đời ngắn,đặc biệt là có hệ gen gần giống vói con người. Hoặc là chúng ta thường dùng trâu, bò dùng để cày kéo nhưng học sinh không hiểu tại sao và thắc mắc tại sao không dùng những con vật khác thì giáo viên sẽ giảng dạy, giải thích cho học sinh hiểu là trâu, bò có ngoại hình to và thể trạng tốt nên giúp việc cày cấy của người nông dân sẽ dễ dàng hơn.  Đối với những loài động vật vừa có lợi vừa có hại thì chúng ta cần phải cẩn thận trong khi tiếp xúc, chăm sóc hoặc là trông chế biến ví dụ như ong. Giáo viên sẽ chỉ ra cho học sinh biết rằng chung ta có thể lấy mật từ ong, mật ong có nhiều công dụng trong sản xuất và thực phẩm. Tuy nhiên, nếu chúng ta không cẩn thận khi gặp những con ong có nọc độc cao thì có thể chúng ta sẽ dễ dàng bị đốt và sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng.

Câu 2: I.

Tổng quan về năng lượng:

Năng lượng là một đại lượng đặc trưng cho mức độ vận động của vật chất. Một vật ở trạng thái nhất định thì có một năng lượng nhất định. Năng lượng có trong mọi thứ xung quanh chúng ta và cần thiết cho tất cả khía cạnh đời sống. Năng lượng biến đổi từ dạng này sang dạng khác khi chịu tác động.

II.

Các nguồn năng lượng:

Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất xuất phát từ hai nguồn chủ yếu: Năng lượng mặt trời và năng lượng lòng đất

Năng lượng mặt trời: tồn tại ở các dạng chính: bức xạ mặt trời, năng lượng sinh học (sinh khối động thực vật), năng lượng chuyển động của khí quyển và thuỷ quyển (gió, sóng, các dòng hải lưu, thuỷ triều, dòng chảy sông...), năng lượng hoá thạch (than, dầu, khí đốt, đá dầu).

Năng lượng lòng đất: nhiệt lòng đất biểu hiện ở các các nguồn địa nhiệt, núi lửa và năng lượng phóng xạ tập trung ở các nguyên tố như U, Th, Po,... 5

 Năng lượng sạch: Hay còn gọi là năng lượng xanh. Đó là dạng năng lượng mà trong quá trình sinh công, chúng không tạo ra các chất thải độc hại ảnh hưởng đến môi trường. Thông thường, các nguồn năng lượng sạch được bắt nguồn từ tự nhiên hoặc là các chế phẩm của sản phẩm tự nhiên nên rất thân thiện với môi trường. Có thể kể đến một số nguồn năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nước,… III.

Các dạng năng lương: Có 2 dạng năng lượng chính

1. Năng lượng không tái tạo: Năng lượng được coi là không tái tạo nếu loại năng lượng đó không có khả năng hồi phục trong thời gian ngắn và mất đi vĩnh viễn, chủ yếu hiện nay là năng lượng hóa thạch: 1.1.

Năng lượng từ nhiên liệu hóa thạch (Fossil Fuels)

Các nguồn nhiên liệu chính cho nhóm này gồm có than, dầu và khí đốt. Các lọai nhiên liệu này hình thành thông qua sự hóa thạch của động thực vật dưới một thời gian rất dài tính trên hàng triệu năm. Chính vì vậy việc bổ sung cho loại nhiên liệu này gần như là không có, và một ngày nào đó chúng sẽ vĩnh viễn không còn để phục vụ đời sống con người. Ngoài ra, năng lượng đến từ nhiên liệu hóa thạch còn là tác nhân chính trong việc tác hại đến môi trường như làm tăng độ ấm của trái đất thông qua chất thải CO2 phát sinh từ việc đốt than, dầu và khí. Cũng như SO2 là nhân tố chính của những cơn mưa axit được hình thành từ việc đốt than. Nếu không được quan tâm đúng mức từ cơ quan quản lý và chính quyền, môi trường cục bộ địa phương cũng như trên toàn bề mặt của quả đất sẽ bị tàn phá một cách nghiêm trọng và đời sống của con người sẽ bị ảnh hưởng rất lớn. Tuy nhiên cho đến thời điểm hiện tại, năng lượng đến từ loại nhiên liệu hóa thạch vẫn đóng góp trên 90% năng lượng tiêu thụ trên toàn thế giới thông qua những ứng dụng sưởi ấm, sinh hoạt, vận chuyển và phát điện. Do những đặc tính như dễ khai thác, dể sử dụng, tương đối rẻ cũng như ít nguy hiểm và dễ dàng vận chuyển, xây dựng mô

6

hình tiêu thụ nên lọai nhiên liệu này vẫn được sử dụng nhiều nhất để phục vụ đời sống con người. 1.2.

Năng lượng từ nhiên liệu nguyên tử (Nuclear Power)

Năng lượng nguyên tử được sản sinh từ Uranium thông qua những quá trình phản ứng chuỗi liên kết. Một lượng nhiệt khổng lồ được sinh ra trong quá trình phân hạch của phân tử Uranium-235 được dùng để đun sôi nước. Hơi nước sinh ra ở nhiệt độ cao tạo thành luồng hơi di chuyển, tác động vào những cánh quạt của turbines để quay máy phát điện. Dòng điện được sản sinh ra và truyền tải đến người tiêu dùng để phục vụ các nhu cầu của đời sống. Năng luợng nguyên tử có những ưu điểm như nhiên liệu sử dụng tương đối rẻ, không sản sinh ra khói và khí CO2, góp phần làm giảm hiệu ứng nhà kính. Ngoài ra với khả năng sản sinh ra một lượng nhiệt khổng lồ nhưng chỉ tạo nên một lượng chất thải rất nhỏ nên năng lượng nguyên tử cũng được nhiều khoa học gia và chính phủ trên thế giới chú ý đến. Trên hết là khả năng sinh nhiệt của nhiên liệu nguyên tử rất ổn định, gần như là 100%. Tuy nhiên những ưu điểm của năng lượng đến từ nhiên liệu nguyên tử vẫn chưa đủ để nó được chấp nhận ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống hàng ngày. Lượng khí thải nhỏ nhoi mà nó sinh ra trong và sau quá trình chuyển hóa sang năng lượng hữu ích như điện rất nguy hiểm và có thể tồn tại hàng trăm năm thậm chí hàng ngàn năm.

2. Năng lượng tái tạo (Renewable Energy) Năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn nhiên liệu mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn. Năng lượng vô hạn là năng lượng tồn tại nhiều đến mức không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người. Nguồn năng lượng này bao gồm:  Năng lượng Mặt Trời (Solar- Power) : Đây là nguồn năng lượng vô cùng tận và gần như hoàn toàn miễn phí cũng như không sản sinh ra chất thải hủy họai môi trường. Tuy nhiên năng lượng mặt trời vẫn còn đang trong thời kỳ đầu của những ứng dụng vì nó đòi hỏi những đầu tư rất lớn cho thiết bị nhưng lại chỉ chuyển hóa được một lượng rất nhỏ năng lựợng từ mặt trời sang dạng hữu ích.

7

Hơn nữa, năng lượng mặt trời lệ thuộc vào điều kiện tự nhiên, không đủ ổn định để những thiết bị điện và điện tử có thể sử dụng một cách an toàn và hiệu quả.  Năng lượng Gió ( Wind-Power) : Là nguồn năng lượng gió không bao giờ cạn và hoàn toàn miễn phí, những máy quay gió cũng như những cánh đồng máy quay gió đã ra đời. Loại hình này cũng không tạo ra chất thải ô nhiễm môi trường và gần như rất thích hợp cho những khu vực xa đô thị, nơi mà lưới điện quốc gia khó có thể vươn tới. Tuy nhiên, giống như năng lượng mặt trời, loại hình năng lượng này cũng đòi hỏi vốn đầu tư khá cao và lệ thuộc vào tự nhiên.  Năng lượng Thủy Triều (Tidal- Power) : Năng lượng thủy triều ứng dụng dòng thủy triều lên xuống để quay cánh quạt chạy máy phát điện. Đây cũng là một dạng năng lượng có nguồn nhiên liệu vô tận và miễn phí. Loại mô hình này không sản sinh ra chất thải gây hại môi trường và không đòi hỏi sự bảo trì cao. Khác với mô hình năng lượng mặt trời và năng lượng gió, năng lượng thủy triều khá ổn định vì thủy triều trong ngày có thể được dự báo chính xác.  Năng lượng Sức Nước (Hydro-Power): Đầu tư cho loại hình năng lượng này cũng khá tốn kém nhưng nhiên liệu của nó sử dụng gần như vô tận và ít đòi hỏi bảo trì. Loại hình này cũng không tạo ra chất thải hủy họai môi trường. Điện năng được sinh ra từ mô hình này có tính ổn định cao đồng thời có khả năng tăng và giảm lượng điện tức thì nên được ứng dụng rộng rãi trên thế giới cũng như chiếm một phần quan trọng nhất trong lưới điện Việt Nam ở thời điểm hiện tại.  Năng lượng từ Sóng Biển ( Wave- Power): Đây cũng là môt dạng năng lượng vô cùng tận, không tạo chất thải, không đòi hỏi bảo trì cao và hoàn toàn miễn phí. Tuy nhiên sóng biển gần như không thể dự đoán nên sự lệ thuộc của loại mô hình này vào tự nhiên quá lớn. Ngoài ra không phải nơi nào cũng thích hợp xây dựng mô hình năng lượng này cũng như tiếng ồn của nó sẽ rất cao  Năng lượng từ Lòng Đất (Geothermal-Power): Đây là dạng tài nguyên hồi phục được nhưng chậm, do quá trình tự nhiên tái tạo chúng cần thời gian dài. Vì thế, nếu khai thác quá mức có thể dẫn đến không phục hồi được nữa.

8

 Năng lượng từ Sinh khối (Biomass Energy): Đây là một nguồn năng lượng khá hấp dẫn với nhiều ích lợi to lớn cho môi trường và kinh tế xã hội, nhất là về mặt phát triển nông thôn. Năng lượng sinh khối không những tái sinh được mà nó còn tận dụng chất thải làm nhiên liệu. Do đó nó vừa làm giảm lượng rác vừa biến chất thải thành sản phẩm hữu ích. Việc phát triển năng lượng sinh khối sẽ làm giảm sự thay đổi bất lợi khí hậu, giảm hiện tượng mưa axit, giảm sức ép về bãi chôn lấp,...

Câu 3:  Quy trình tạo ra điện năng của nhà máy thủy điện: gồm 4 giai đoạn chính: Giai đoạn 1: Dòng nước với áp lực lớn chảy qua với ống thép lớn được gọi là các ống dẫn nước có áp tạo ra các cột nước khổng lồ có áp lực lớn đi vào bên trong nhà máy. Giai đoạn 2: Nước chảy mạnh làm quay tubin của máy phát điện, năng lượng cơ học được chuyển hóa thành điện năng. Giai đoạn 3: Điện tạo ra đi qua máy biến áp để tạo ra dòng điện cao thế. Giai đoạn 4: Dòng điện cao thế sẽ được kết nối vào mạng lưới phân phối điện và truyền về các thành phố. Sơ đồ biến đổi điện năng

 Điện năng được truyền tải và phân phối từ nhà máy đến nơi tiêu thụ: Điện năng được sản xuất từ các nhà máy điện và được truyền tải qua đường dây dẫn điện đến nơi tiêu thụ. Điện tiêu dùng là điện áp thấp từ 220V đến 380V- Dùng đường dây hạ áp. Đường dây cao áp: có điện áp cao >1000V .

9

 Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt tương ứng:

Lớp 1: NỘI DUNG GIÁO DỤC Nhà ở, đồ dùng trong nhà;

YÊU CẦU CẦN ĐẠT  Đặt được câu hỏi để tìm hiểu về một số đồ dùng, thiết

sử dụng an toàn một số đồ

bị trong gia đình

dùng trong nhà

 Chỉ ra hoặc nêu được tên đồ dùng, thiết bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận có thể làm bản thân hoặc người khác gặp nguy hiểm  Nêu được cách sử dụng an toàn một số đồ dùng...


Similar Free PDFs