Luật thi hành án DS Đề cương PDF

Title Luật thi hành án DS Đề cương
Course Luật Dân sự 1
Institution Trường Đại học Luật Hà Nội
Pages 45
File Size 937.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 351
Total Views 1,065

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘIKHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ(LƯU HÀNH NỘI BỘ)HÀ NỘI – 2022ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦNLUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰBảng từ viết tắtBLTTDS Bộ luật tố tụng dân sự CĐR Chuẩn đầu ra CLO Chuẩn đầu ra của học phần CTĐT Chương trình đào tạo BT Bài tập CAND Công an nhân dân ĐĐ Địa điểm GV Giảng viên GVC G...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (LƯU HÀNH NỘI BỘ)

HÀ NỘI – 2022

1

Bảng từ viết tắt BLTTDS CĐR CLO CTĐT BT CAND ĐĐ GV GVC LTHADS LVN Nxb TC TG THADS VP

2

Bộ luật tố tụng dân sự Chuẩn đầu ra Chuẩn đầu ra của học phần Chương trình đào tạo Bài tập Công an nhân dân Địa điểm Giảng viên Giảng viên chính Luật thi hành án dân sự Làm việc nhóm Nhà xuất bản Tín chỉ Thời gian Thi hành án dân sự Văn phòng

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Bậc đào tạo: Tên học phần: Số tín chỉ: Loại học phần:

Cử nhân ngành Luật Kinh tế Luật Thi hành án dân sự (CNTC08) 03 Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. PGS.TS. Bùi Thị Huyền – GVCC, Trưởng Bộ môn Điện thoại: 0936043186 2. PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Hà - GVCC, Phó trưởng Bộ môn Điện thoại: 0949186841 3. PGS.TS. Trần Anh Tuấn- GVCC, Chủ nhiệm khoa Pháp luật Dân sự Điện thoại: 0983332559 4. TS. Nguyễn Triều Dương – GVC, Phó phòng Đào tạo đại học Điện thoại: 0906755888 5. TS. Trần Phương Thảo - GVC Điện thoại: 0912338806 6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng – GV, Phó phòng Công tác sinh viên Điện thoại: 0903451087 7. ThS.Phan Thanh Dương – GV Điện thoại: 0961101227 8. ThS.Đặng Quang Huy - GV Điện thoại: 0977391092 9. ThS.Vũ Hoàng Anh – GV Điện thoại: 01686063577 10. TS. Nguyễn Công Bình – GV thỉnh giảng Điện thoại : 0913594309 3

11. TS. Hoàng Ngọc Thỉnh – GV thỉnh giảng Điện thoại: 0983304448 Văn phòng Bộ môn luật tố tụng dân sự Phòng 305 – nhà A, số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội Điện thoại: 04.37731467 E-mail: [email protected] Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày lễ) 2. HỌC PHẦN TIÊN QUYẾT - Luật tố tụng dân sự. 3. TÓM TẮT NỘI DUNG HỌC PHẦN Học phần LTHADS là học phần cơ bản của chương trình đào tạo đại học luật, cung cấp cho người học những kiến thức pháp lí cơ bản về trình tự, thủ tục thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án và các bản án, quyết định khác theo quy định của pháp luật. Đối tượng nghiên cứu của học phần là những vấn đề lí luận về LTHADS, nội dung các quy định của pháp luật THADS và thực tiễn thực hiện chúng tại các cơ quan thi hành án bao gồm: Khái niệm chung về LTHADS; xã hội hoá THADS, các nguyên tắc cơ bản của LTHADS; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức THADS, chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thi hành án; quyền, nghĩa vụ của đương sự và các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác trong thi hành án; thời hiệu, thẩm quyền và trình tự, thủ tục THADS; các biện pháp bảo đảm và cưỡng chế THADS; miễn giảm, hỗ trợ tài chính trong THADS, phí và chi phí cưỡng chế THADS; khiếu nại, tố cáo, kháng nghị và xử lí vi phạm trong THADS. 4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA HỌC PHẦN Vấn đề 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về LTHADS Việt Nam 1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của LTHADS Việt Nam và nguồn của LTHADS Việt Nam 2. Vai trò, nhiệm vụ và sự phát triển của LTHADS Việt Nam 3. Quan hệ pháp luật THADS 4

4. Xã hội hóa thi hành án dân sự Vấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản của LTHADS Việt Nam 1. Khái niệm nguyên tắc của LTHADS Việt Nam 2. Nội dung các nguyên tắc của LTHADS Việt Nam Vấn đề 3. Cơ quan, tổ chức và cá nhân trong THADS 1. Cơ quan THADS 2. Chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự 3. Đương sự và người đại diện của đương sự trong thi hành án dân sự 4. Khái niệm và quyền, nghĩa vụ của người đại diện của đương sự trong THADS 5. Cơ quan, tổ chức và cá nhân khác trong THADS Vấn đề 4. Thời hiệu, thẩm quyền và thủ tục THADS 1. Thời hiệu THADS 2. Thẩm quyền yêu cầu THADS 3. Thủ tục thi hành án dân sự Vấn đề 5. THADS trong một số trường hợp đặc biệt 1. Thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định hình sự 2. Thi hành quyết định biện pháp khẩn cấp tạm thời 3. Thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm 4. Thi hành quyết định về phá sản Vấn đề 6. Biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế THADS 1. Biện pháp bảo đảm thi hành án dân sự 2. Biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự Vấn đề 7. Miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án, bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án, phí và chi phí thi hành án 1. Miễn và giảm nghĩa vụ THADS 2. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để THADS 3. Phí và chi phí THADS Vấn đề 8. Khiếu nại, tố cáo, kháng nghị và xử lí vi phạm về THADS 1. Khiếu nại về THADS 5

2. Tố cáo về THADS 3. Kháng nghị về THADS 4. Xử lí vi phạm THADS 5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA HỌC PHẦN 5.1. Về kiến thức K1. Nắm được khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của LTHADS; đối tượng điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của LTHADS. Nắm được khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật THADS và kiến thức lí luận về xã hội hoá THADS. Nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của LTHADS. Xác định được cơ sở, ý nghĩa của từng nguyên tắc của LTHADS K2. Xác định được các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thi hành án. Xác định được nhiệm vụ, quyền hạn, vai trò của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thi hành án K3. Lĩnh hội được các kiến thức về trình tự, thủ tục THADS và xác định được thủ tục thi hành án trong một số trường hợp cụ thể. Xác định được thời hiệu yêu cầu thi hành án và thẩm quyền THADS. K4. Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa và các biện pháp bảo đảm thi hành án. Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa, các biện pháp cưỡng chế thi hành án và xử lí tài sản cưỡng chế THADS. K5. Nắm được cơ sở, các trường hợp, thẩm quyền, thủ tục miễn giảm thi hành án. Nắm được cơ sở, đối tượng, điều kiện, thủ tục xét hỗ trợ tài chính thi hành án.Xác định được cách tính phí, chi phí THADS. K6. Nắm được các kiến thức cơ bản về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu nại, tố cáo trong THADS; kháng nghị và xử lí vi phạm về THADS. 5.2. Về kĩ năng S7. Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về LTHADS. S8. Thực hiện được một số công việc của cán Bộ tư pháp trong hoạt động THADS. 5.3. Về năng lực tự chủ, chịu trách nhiệm T9. Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ pháp lí trong giai đoạn mới; luôn nhạy bén với cái mới, chủ động thích ứng với thay đổi. 6

T10. Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng không ngừng học hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề pháp lí. 6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC 6.1. Mục tiêu nhận thức chi tiết MT VĐ 1. Những vấn đề lý luận cơ bản về LTHA DS

7

Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được khái niệm LTHADS, khái niệm, đối tượng điều chỉnh của LTHADS, nhận diện được 3 nhóm quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh của LTHADS. 1A2. Nêu được khái niệm, phương pháp điều chỉnh của LTHADS, nhận diện được 2 phương pháp điều chỉnh của LTHADS. 1A3. Trình bày được khái niệm, đặc điểm và thành phần của quan hệ pháp luật THADS. 1A4. Nêu được khái niệm, mục đích và nội dung của xã hội hóa THADS.

1B1. Phân tích được đặc trưng của hoạt động THADS, vai trò, nhiệm vụ, nguồn của LTHADS. 1B2. Phân biệt được đối tượng điều chỉnh của LTHADS với đối tượng điều chỉnh của một số ngành luật khác như luật thi hành án hình sự; luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự và luật tố tụng hành chính. - Giải thích được tại sao LTHADS điều chỉnh các quan hệ phát sinh trong THADS bằng 2 phương pháp đó. - Xác định được phương pháp điều chỉnh trong một quan hệ pháp luật THADS cụ thể. 1.B3. Phân tích được đặc điểm và thành phần của

1C1. Nhận xét, đánh giá được mối quan hệ giữa hoạt động xét xử và hoạt động THADS. 1C2. Nhận xét, đánh giá được mối quan hệ giữa luật tố tụng dân sự, luật tố tụng hình sự, luật tố tụng hành chính với LTHADS. 1C3. Nhận xét, đánh giá được ưu điểm, hạn chế của mô hình thừa phát lại đang được được thực hiện trong thực tiễn tại Việt Nam hiện nay.

quan hệ pháp luật THADS, phân biệt được quan hệ pháp luật THADS với quan hệ pháp luật của THA hình sự, quan hệ pháp luật TTDS. 1B4. Phân tích được nội dung của xã hội hóa THADS. 2A1. Trình bày được Các khái niệm, ý nghĩa tắc của nguyên nguyên LTHADS. tắc cơ bản 2A2. Nêu được tên của của từng nguyên tắc LTHA của LTHADS. 2A3. Nêu được cơ sở DS của việc ghi nhận và nội dung 10 nguyên tắc của LTHADS.

2B1. Phân tích, so sánh được khái niệm nguyên tắc của LTHADS với khái niệm nguyên tắc của luật thi hành án hình sự, luật tố tụng dân sự. 2B2. Phân tích được ý nghĩa của từng nguyên tắc 2B3. Phân tích được cơ sở khoa học và nội dung của 10 nguyên tắc của LTHADS.

3A1. Nêu được khái niệm, vai trò, hệ thống cơ quan THADS. Nêu được nhiệm vụ, quyền hạn hạn của các cơ quan THADS. 3A2. Nêu được khái niệm, tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm

3B1. Phân tích được các quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan THADS.

2.

3. Cơ quan, tổ chức, cá nhân trong THAD 8

2C1. Đánh giá quy định của LTHADS về các nguyên tắc đó 2C2. Đánh giá thực tiễn thực hiện các nguyên tắc của LTHADS.

3C1. Nhận xét, đánh giá được các quy định của pháp luật THADS hiện hành về hệ thống 3B2. Phân tích được các các cơ quan tiêu chuẩn, bổ nhiệm, THADS, nhiệm vụ, miễn nhiệm và cách quyền hạn của các chức chấp hành viên. cơ quan THADS - Phân tích được nhiệm

S

9

và cách chức chấp hành viên. Trình bày được nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên và những việc chấp hành viên không được làm. 3A3. Nêu được khái niệm thủ trưởng cơ quan THADS, nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan THADS. 3A4. Nêu được khái niệm đương sự, đại diện của đương sự và các loại đương sự, đại diện của đương sự trong THADS. 3A5. Nêu được quyền và nghĩa vụ của các loại đương sự, đại diện của đương sự trong THADS. 3A6. Nêu được vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của toà án, trọng tài và hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, uỷ ban nhân dân các cấp

vụ, quyền hạn của chấp hành viên và những việc chấp hành viên không được làm. 3B3. Phân tích được nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan THADS. 3B4. Phân tích được khái niệm, đặc điểm đương sự và các loại đương sự trong THADS và nhận diện được các đương sự trong một vụ việc THADS cụ thể. 3B5. Phân tích được quyền và nghĩa vụ của các loại đương sự, người đại diện của đương sự trong THADS. 3B6. Phân tích được nhiệm vụ và quyền hạn của toà án, trọng tài, hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh và của uỷ ban nhân dân các cấp, của tổ chức thẩm định giá trong THADS. 3B7. Phân tích được vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức thẩm định giá trong THADS.

3C2. Đánh giá tiêu chuẩn bổ nhiệm, miễn nhiệm và cách chức chấp hành viên. - Đánh giá được quy định của pháp luật hiện hành về nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên, những việc chấp hành viên và phương hướng hoàn thiện. 3C3. Nhận xét, đánh giá được quy định của pháp luật về nhiệm vụ, quyền hạn của thủ trưởng cơ quan THADS và phương hướng hoàn thiện. 3C4. - Nhận xét, đánh giá được khái niệm đương sự, đại diện của đương sự và các loại đương sự, đại diện của đương sự theo LTHADS hiện hành. 3C5 Nhận xét, đánh giá được các

trong THADS. 3A7. Nêu được vai trò, nhiệm vụ và quyền hạn của tổ chức thẩm định giá trong THADS. 3A8. Nêu được vai trò, quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân khác như tổ chức tín dụng, ngân hàng, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội, cơ quan đăng kí tài sản, đăng kí giao dịch bảo đảm... trong THADS.

10

3B8. Phân tích được quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân khác như tổ chức tín dụng, ngân hàng, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội, cơ quan đăng kí tài sản, đăng kí giao dịch bảo đảm... trong THADS; quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân khác như tổ chức tín dụng, ngân hàng, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội, cơ quan đăng kí tài sản, đăng kí giao dịch bảo đảm... trong THADS.

quy định của pháp luật hiện hành về quyền và nghĩa vụ của các loại đương sự, các loại đại diện của đương sự trong THADS và phương hướng hoàn thiện. 3C6. Nhận xét, đánh giá được quy định của luật hiện hành về nhiệm vụ và quyền hạn của toà án, trọng tài và hội đồng xử lí vụ việc cạnh tranh, uỷ ban nhân dân các cấp, tổ chức thẩm định giá và phương hướng hoàn thiện. 3C7. Nhận xét, đánh giá được quy định của luật THADS hiện hành về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức và cá nhân khác như tổ chức tín dụng, ngân hàng, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội, cơ quan đăng kí tài sản, đăng kí giao

dịch bảo đảm... và phương hướng hoàn thiện. 4A1. Nêu được thẩm Thời quyền của cơ quan hiệu, THADS theo cấp, thẩm theo lãnh thổ. quyền, 4A2. Nêu được khái thủ tục niệm, nội dung quy của Luật THADS định THADS hiện hành về thời hiệu yêu cầu thi hành án và các trường hợp được khôi phục thời hiệu yêu cầu THADS. 4.

4B1. Phân tích được thẩm quyền của cơ quan THADS theo cấp, theo lãnh thổ. 4B2. Phân tích và lấy được ví dụ về các trường hợp tính thời hiệu, khôi phục thời hiệu.

4B3.- Phân tích được quy định của Luật THADS về thủ tục cấp, chuyển giao, giải thích 4A3.-Trình bày được BA,QĐ. thủ tục cấp, chuyển giao và giải thích -Phân tích được quy định của Luật THADS bản án, quyết định. về thủ tục yêu cầu và định. -Nêu được thủ tục nhận đơn yêu cầu yêu cầu và nhận đơn THADS. yêu cầu THADS. - Phân tích được 2 - Nêu được thủ tục trường hợp ra quyết ra quyết định thi định THADS; Xác định hành án trong 2 việc ra quyết định trường hợp. THADS trong các - Trình bày được trường hợp cụ thể. việc chuyển giao - Phân tích được nguyên quyền và nghĩa vụ tắc, thẩm quyền và thủ trong THADS. tục ủy thác THADS; - Nêu được thủ tục Xác định được việc ra

11

4C1. Nhận xét, đánh giá được các quy định của pháp luật THADS hiện hành về thẩm quyền theo cấp, theo lãnh thổ. 4C2. Đánh giá được quy định của pháp luật hiện hành về các trường hợp tính thời hiệu, khôi phục thời hiệu. 4C3.- Đánh giá được quy định của luật THADS hiện hành về thủ tục cấp, chuyển giao, giải thích BA,QĐ. -Bình luận được quy định của luật về ra quyết định THADS và đề xuất ý kiến cá nhân. - Nêu được quan điểm cá nhân về quy định của pháp luật THADS hiện

5. Thủ tục THADS trong một số trường 12

thông báo và xác minh điều kiện THADS. - Nêu được điều kiện áp dụng biện pháp tự nguyện và biện pháp cưỡng chế thi hành các bản án, quyết định. - Nêu được căn cứ, thời hạn, thẩm quyền, hậu quả của hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, trả lại đơn yêu cầu THADS.

quyết định ủy thác thi hành án trong các trường hợp cụ thể. - Phân tích được quy định của Luật THADS hiện hành về thủ tục thông báo và xác minh điều kiện THADS. - Phân tích được quy định của Luật THADS về điều kiện áp dụng biện pháp tự nguyện và biện pháp cưỡng chế thi hành các bản án, quyết định. - - Phân tích được căn cứ, thẩm quyền, thời hạn, thủ tục ra quyết định hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, vụ việc không có điều kiện thi hành án; Xác định được việc ra quyết định hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ trong các trường hợp cụ thể.

hành về ủy thác thi hành án và đề xuất phương hướng hoàn thiện chúng. - Bình luận, đánh giá được các quy định pháp luật THADS về thủ tục thông báo và xác minh điều kiện THADS. -Đánh giá được quy định của Luật THADS về điều kiện áp dụng biện pháp tự nguyện và biện pháp cưỡng chế thi hành các bản án, quyết định. - Đánh giá được quy định của luật THADS về căn cứ, thẩm quyền, thủ tục ra quyết định hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ, kết thúc THADS.

5A1. Nêu được 4 đặc điểm và 4 thủ tục của thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn

5B1. Phân tích được 4 thủ tục thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các

5C1. Nhận xét, đánh giá được sự cần thiết phải có quy định riêng về thủ tục thi hành khoản tịch thu

hợp trả tiền, tài sản kê đặc biệt biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định hình sự. 5A2. Nêu được 3 đặc điểm của thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời và thủ tục thi hành quyết định biện pháp khẩn cấp tạm thời. 5A3. Nêu được 2 đặc điểm của thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm và trình bày được thủ tục thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm trong 3 trường hợp. 5A4. Trình bày được 2 đặc điểm của thi hành quyết định về phá sản và nêu được thủ tục thi hành 3 quyết định về phá sản và nêu được thủ tục thi hành nghĩa vụ về tài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã phát sinh sau khi có quyết định tuyên bố phá sản. 13

bản án, quyết định hình sự. 5B2. Phân tích được 3 đặc điểm của thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời và thủ tục thi hành quyết định biện pháp khẩn cấp tạm thời. 5B3. Phân tích được thủ tục thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm trong 3 trường hợp. 5B4. Phân tích được 2 đặc điểm của thi hành quyết định về phá sản và thủ tục thi hành 3 quyết định về phá sản.

sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định hình sự. 5C2. Nhận xét và đánh giá được các quy định về thủ tục thi hành biện pháp khẩn cấp tạm thời, về thi hành quyết định giám đốc thẩm, tái thẩm. 5C3. Đánh giá được về quy định của pháp luật THADS về phá sản.

6A1. Nêu được khái niệm và ý nghĩa của biện pháp bảo đảm THADS. 6A2. Nêu được các biện pháp bảo đảm THADS. 6A3. Nêu được khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế THADS. 6A4. Nêu được các điều kiện và nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS. 6A5. Nêu được các biện pháp cưỡng chế THADS.

6B1. Phân tích được đặc điểm, ý nghĩa của biện pháp bảo đảm THADS và điều kiện áp dụng biện pháp bảo đảm THADS. 6B2. Phân tích được điều kiện áp dụng của từng biện pháp bảo đảm và mối liên hệ giữa biện pháp bảo đảm THADS và biện pháp cưỡng chế THADS. 6B3. Phân tích được đặc điểm và ý nghĩa của biện pháp cưỡng chế THADS. 6B4. Phân tích được nguyên tắc, điều kiện áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS. 6B5. Phân tích được điều kiện áp dụng của từng biện pháp cưỡng chế THADS.

6C1. Bình luận được quy định của pháp luật THADS hiện hành về từng biện pháp bảo đảm THADS. 6C3. Đánh giá được sự khác nhau giữa biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế THADS 6C5. Đánh giá được quy định của pháp luật THADS hiện hành về từng biện pháp cưỡng chế THADS.

7A1. Nêu được khái Miễn niệm, ý nghĩa, cơ sở của miễn giảm nghĩa , giảm vụ THADS; liệt kê nghĩa được 2 nguyên tắc và 2 trường hợp vụ được miễn, giảm thi hành nghĩa vụ THADS. 7A2. Nêu được thẩm 14

7B1. - Phân tích được cơ sở, ý nghĩa và 2 nguyên tắc của việc miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. - Phân tích được 2 trường hợp được miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án và thẩm quyền và thủ

7C1. Đề xuất được quan điểm cá nhân đối với các quy định về nguyên tắc, các trường hợp được miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án; thẩm quyền và thủ tục xét miễn,

6. Biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế THAD S

7.

án, bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án, phí và chi phí thi hành án

15

quyền và thủ tục xét, miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án. 7A3. - Nêu được cơ sở của việc bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án và liệt kê được 4 đối tượng được bảo đảm tài chính để thi hành án; điều kiện, phạm vi và nguồn bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án. - Trình bày được thủ tục bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án. 7A4. Trình bày được khái niệm, ý nghĩa của phí và chi phí thi hành án; mức phí thi hành án; người phải nộp phí thi hành án; thủ tục thu, nộp phí thi hành án. - Trình bày được người phải chịu chi phí thi hành án; 3 trường hợp được

tục xét miễn, giảm nghĩa giảm nghĩa vụ thi vụ thi hành án. hành án. 7B2. Phân tích được quy định của pháp luật hiện hành về miễn, giảm nghĩa vụ THADS. 7B3. Phân tích được cơ sở của việc bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án; Phân tích được 4 đối tượng được bảo đảm tài chính để thi hành án; điều kiện để được bảo đảm tài chính để thi hành án; phạm vi bảo đảm tài chính để thi hành án và nguồn bảo đảm tài chính để thi hành án. - Phân tích được thủ tục bảo đảm tài chính để thi hành án. 7B4. - Phân tích được ý nghĩa của phí THADS; tính được mức phí thi hành án; giải thích được tại sao những chủ thể do luật định phải chịu phí thi hành án; phân tích được thủ tục thu nộp phí thi hành án.

7C3. Bình luận được về việc bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để thi hành án và nhận xét được quy định của pháp luật về đ...


Similar Free PDFs