QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC PDF

Title QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC
Author Đạt Nguyễn Tấn
Course Gíao dục quốc phòng
Institution Trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 14
File Size 425.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 159
Total Views 348

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH~~~~~~~~~~***~~~~~~~~~~ĐỀ TÀI :PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG,GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀNƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ GIẢI QUYẾTCÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HỆNNAY.LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH ~~~~~~~~~~***~~~~~~~~~~

ĐỀ TÀI:

PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG BÀI TIỂU TRONG LUẬN GIAI ĐOẠN HỆN NAY. LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN SINH VIÊN.

Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện: Lớp: MSSV: Khóa:

Lê Văn Quý Nguyễn Tấn Đạt DH20QT02 2054012072 2020-2024

Khánh Hòa- 2021

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072 

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... Thành phố Hồ Chí Minh, ngày.......tháng......năm 2021 GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Lê Văn Quý (Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Mở thành phố Hồ Chí Minh đã đưa môn học An ninh - quốc phòng vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên – thầy Lê Văn Quý đã tận tình giảng dạy cũng như giúp đỡ em trong quá trình hoàn thiện bài tiểu luận học phần 1 này. Mặc dù em đã cố gắng hết sức nhưng chắc chắn bài tiểu luận sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót và mắc một vài lỗi nhỏ, kính mong thầy xem xét và góp ý để bài tiểu luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn!

CÂU HỎI TIỂU LUẬN Anh/Chị hiểu như thế nào về đường Cơ sở, vùng Nội thuỷ, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam? Hãy phân tích những quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hện nay? Liên hệ trách nhiệm bản thân sinh viên?.

BỐ CỤC ĐỀ TÀI Bài tiểu luận được chia làm 3 phần:  Phần I: Mở đầu.  Phần II: Nêu khái niệm về đường Cơ sở, vùng Nội thuỷ, vùng Lãnh hải,

vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam. Phân tích những quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương 2

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072

châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo và giải quyết các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hện nay. Liên hệ trách nhiệm bản thân sinh viên.  Phần III: Tổng kết.

3

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072

MỤC LỤC NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN.....................................................2 LỜI CẢM ƠN...........................................................................................................2 CÂU HỎI TIỂU LUẬN............................................................................................2 BỐ CỤC ĐỀ TÀI......................................................................................................2 MỤC LỤC................................................................................................................. 4 PHẦN I:

PHẦN MỞ ĐẦU...............................................................................5

1.

MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU....................................................................5

2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................5

PHẦN II: PHÂN TÍCH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG5 1. ĐƯỜNG CƠ SỞ, VÙNG NỘI THUỶ, VÙNG LÃNH HẢI, VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM...............................................................................................5 a)

Khái niệm và pháp lý chung của các quốc gia có biển......................5

b)

Vùng biển Việt Nam............................................................................7

2. PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO........................................................................................8 a)

Về Quan Điểm của đảng và nhà nước ta...........................................8

b)

Về chủ trương của Đảng và nhà nước ta...........................................9

c)

Về giải pháp.........................................................................................9

d)

Về Phương châm................................................................................10

3. GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HỆN NAY.......................................................................................................11 4.

LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM BẢN THÂN SINH VIÊN........................12

PHẦN III:

PHẦN TỔNG KẾT.....................................................................13

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................14

4

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072

PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU  Làm rõ về khái niệm đường Cơ sở, vùng Nội thuỷ, vùng Lãnh hải, vùng tiếp giáp Lãnh hải, vùng Đặc quyền kinh tế và thềm Lục địa Việt Nam  Chỉ ra những quan điểm, chủ trương, giải pháp và phương châm của Đảng và Nhà nước ta về chủ quyền biển đảo  Tìm hiểu và giải quyết các vấn đề biển Đông trong giai đoạn hện nay  Từ đó liên hệ đến bản thân sinh viên về trách nhiệm và nghĩa vụ cụ thể. 2.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Sử dụng phương pháp lý luận thông qua việc nghiên cứu, thu thập thông tin, tài liệu trên các điều luật, kênh thông tin quân đội và giáo trình của giảng viên hướng dẫn.  Trình bày bài nghiên cứu, nêu ra những luận điểm và luận cứ rõ ràng, chính xác khi lấy nguồn từ các Nghị định, Bộ luật.

PHẦN II: PHÂN TÍCH CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO VÀ CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG 1. ĐƯỜNG CƠ SỞ, VÙNG NỘI THUỶ, VÙNG LÃNH HẢI, VÙNG TIẾP GIÁP LÃNH HẢI, VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ VÀ THỀM LỤC ĐỊA VIỆT NAM a) Khái niệm và pháp lý chung của các quốc gia có biển - Đường cơ sở: Đường cơ sở là đường ranh giới phía trong của lãnh hải và phía ngoài của nội thủy, do quốc gia ven biển hay quốc gia quần đảo định ra * Phù hợp với công ước của Liên hợp quốc về luật biển năm 1982 để làm cơ sở xác định phạm vi của các vùng biển thuộc chủ quyền và quyền tài phán quốc gia. - Nội thủy (còn gọi “vùng nước nội địa”): là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở để tính chiều rộng của lãnh hải và giáp với bờ biển. Từ đường cơ sở trở vào gọi là nội thủy. * Vùng nước nội thủy về mặt pháp lý đã nhất thể hóa với lãnh thổ đất liền nên có chế độ pháp lý đất liền, nghĩa là đặt dưới chủ quyền toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển. Tàu thuyền nước ngoài muốn vào ra nội thủy phải xin phép nước ven biển và phải tuân theo luật lệ của nước đó. Nước ven biển có quyền không cho phép. 5

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072 - Lãnh hải: là lãnh thổ biển, nằm ở phía ngoài Đường cơ sở. Ranh giới ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển. Công ước quốc tế về Luật biển 1982 quy định chiều rộng lãnh hải của mỗi quốc gia ven biển là 12 hải lý tính từ đường cơ sở. * Quốc gia ven biển cũng có chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ trong vùng lãnh hải, song không tuyệt đối như nội thủy. Nghĩa là quyền của quốc gia ven biển được công nhận như ở lãnh thổ của mình (về lập pháp, hành pháp và tư pháp), trên các lĩnh vực phòng thủ quốc gia, cảnh sát, thuế quan, đánh cá, khai thác tài nguyên, đấu tranh chống ô nhiễm, nghiên cứu khoa học... Tuy nhiên các tàu thuyền nước ngoài có quyền đi qua vùng lãnh hải của nước ven biển mà không phải xin phép trước nếu họ không tiến hành bất kỳ hoạt động gây hại nào.

- Vùng tiếp giáp lãnh hải: là vùng biển nằm ngoài lãnh hải. Quốc gia ven biển thực hiện các thẩm quyền có tính riêng biệt và hạn chế đối với các tàu thuyền nước ngoài. Phạm vi của vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở. Vì vùng này đã nằm ngoài vùng biển thuộc chủ quyền của quốc gia ven biển, nên quốc gia ven biển chỉ được thực hiện thẩm quyền hạn chế trong một số lĩnh vực nhất định đối với các tàu thuyền nước ngoài mà thôi. - Vùng đặc quyền kinh tế: là vùng biển nằm ở ngoài vùng tiếp giáp lãnh hải có phạm vi rộng không vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở. Như vậy phạm vi 6

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072 lãnh hải rộng 12 hải lý bên trong vùng đặc quyền kinh tế nên chiều rộng riêng của vùng đặc quyền kinh tế là 188 hải lý. Vùng đặc quyền kinh tế bao gộp trong nó cả vùng tiếp giáp lãnh hải. Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng đặc thù trong đó quốc gia ven biển thực hiện thẩm quyền riêng biệt của mình nhằm mục đích kinh tế được Công ước về Luật biển 1982 quy định. - Thềm lục địa: Thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phận kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở 200 hải lý khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn. Thềm lục địa có thể được mở rộng hơn nữa nhưng không vượt ra khơi quá 350 hải lý cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải. Như vậy thềm lục địa cách đường cơ sở từ 200 đến tối đa là 350 hải lý tùy theo nền của lục địa. b) Vùng biển Việt Nam - Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp 0 của hai đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Việt Nam và Cam-puchia nằm giữa biển; trên đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu và đảo Poulo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo các tọa độ ghi trong phụ lục, được vạch trên các bản đồ tỷ lệ 1/100.000 của Hải quân nhân dân Việt Nam xuất bản năm 1979. Đường cơ sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa Vịnh Bắc Bộ; đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải của quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. - Nội thủy là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam”. Theo đó, nội thủy của Việt Nam bao gồm: biển nội địa, các cửa sông, vũng, vịnh, cảng biển và các vùng nước ở khoảng giữa bờ biển và đường cơ sở; trong đó, vùng nước lịch sử cũng thuộc chế độ nội thủy. Mọi tổ chức, cá nhân, phương tiện nước ngoài hoạt động trong nội thủy của Việt Nam đều phải tuân thủ pháp luật Việt Nam; các quốc gia, các tổ chức quốc tế không có quyền can thiệp. - Lãnh hải: Luật Biển Việt Nam khẳng định "Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam". Tàu thuyền của tất cả các quốc gia được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải Việt Nam - Vùng tiếp giáp của Việt Nam có chiều rộng 12 hải lí, nhằm bảo vệ an ninh, bảo vệ các quyền lợi về hải quan, thuế khoá, bảo đảm sự tôn trọng các quy định về y tế, về di cư, nhập cư trên lãnh thổ và trong lãnh hải Việt Nam. -Vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam là vùng biển tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, hợp với lãnh hải thành một vùng biển có chiều rộng 200 hải lý tính từ cơ sở. Theo đó, chiều rộng thật sự của vùng đặc quyền về kinh tế là 188 hải 7

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072 lý. Phạm vi không gian của vùng đặc quyền kinh tế theo quy định của Luật Biển còn được mở rộng tới đáy và lòng đất dưới đáy và lên vùng trời tương ứng với phần nước biển của vùng đặc quyền về kinh tế. - Thềm lục địa của Việt Nam “là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển, tiếp liền và nằm ngoài lãnh hải Việt Nam, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền, các đảo và quần đảo của Việt Nam cho đến mép ngoài của rìa lục địa. 2. PHÂN TÍCH NHỮNG QUAN ĐIỂM, CHỦ TRƯƠNG, GIẢI PHÁP VÀ PHƯƠNG CHÂM CỦA ĐẢNG VÀ NHÀ NƯỚC TA VỀ CHỦ QUYỀN BIỂN ĐẢO a) Về Quan Điểm của đảng và nhà nước ta - Quan điểm của Đảng ta về bảo vệ chủ quyền biển, đảo được thể hiện tập trung trong các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, nhất là Nghị quyết 03/NQ-TƯ ngày 65-1993 của Bộ Chính trị (Khóa VII) về "Một số nhiệm vụ phát triển kinh tế biển trong những năm trước mắt"; Chỉ thị 20-CT/TƯ ngày 22- 9-1997 của Bộ Chính trị (Khóa VIII) về"Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển theo hướng CNH, HĐH"; Nghị quyết Trung ương 4 (Khóa X) về "Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020", gồm những nội dung cơ bản sau: - Biển, đảo là bộ phận lãnh thổ thiêng liêng của Tổ quốc, có vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng, phát triển và bảo vệ đất nước. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo là nhiệm vụ trọng yếu của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân. - Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả nước, của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý, điều hành thống nhất của Nhà nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, toàn vẹn vùng biển của Tổ quốc. - Kết hợp chặt chẽ các hình thức, biện pháp ngoại giao, pháp lý, kinh tế, quốc phòng - an ninh để quản lý, bảo vệ vùng biển của Tổ quốc. - Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển gắn liền với tăng cường quốc phòng- an ninh trên biển; tập trung xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân vững chắc trên biển, xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân, trước hết là lực lượng hải quân, cảnh sát biển, bộ đội biên phòng và dân quân, tự vệ biển, đủ sức làm nòng cốt trong nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền biển quốc gia. - Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, kết hợp nguồn lực trong nước với nguồn lực từ bên ngoài, thông qua hợp tác, hội nhập kinh tế quốc tế; trong đó, nguồn lực trong nước là nhân tố quyết định, thực hiện vừa hợp tác vừa đấu tranh, giữ vững môi trường hòa bình, ổn định trên các vùng biển, đảo, để phát triển kinh tế biển và bảo vệ an ninh, chủ quyền quốc gia trên biển. 8

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072 - Đối với các tranh chấp trên Biển Đông, chủ trương nhất quán của Việt Nam là các bên tôn trọng nguyên trạng, không sử dụng hoặc đe dọa sử dụng vũ lực, giải quyết mâu thuẫn thông qua thương lượng hoà bình trên cơ sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, phù hợp với luật pháp quốc tế, đặc biệt là Công ước về Luật biển năm 1982 của Liên hợp quốc, Tuyên bố về cách ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC), nhằm tìm kiếm một giải pháp cơ bản và lâu dài, đáp ứng lợi ích chính đáng của các bên, tiến tới xây dựng Biển Đông thành vùng biển hòa bình, hợp tác và phát triển.. b) Về chủ trương của Đảng và nhà nước ta Chủ trương của ta là bảo vệ vững chắc chủ quyền và lợi ích của ta ở biển Đông; gìn giữ môi trường thuận lợi cho phát triển đất nước, giải quyết các tranh chấp ở biển Đông bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở các nguyên tắc cơ bản của Hiến Chương LHQ, Công ước của LHQ về Luật Biển năm 1982 và “Tuyên bố ứng xử của các bên ở Biển Đông” (DOC); đối với tranh chấp trên biển liên quan đến Việt Nam – Trung Quốc (như vấn đề Trường Sa hay cửa vịnh Bắc Bộ), hai bên giải quyết thông qua đàm phán và hiệp thương hữu nghị. Nếu tranh chấp liên quan đến các nước khác (như vấn đề Trường Sa liên quan đến Việt Nam, Trung Quốc, Philippines, Brunei, Malaysia và vùng lãnh thổ Đài Loan), thì sẽ hiệp thương với các bên tranh chấp khác. Trong tiến trình tìm kiếm giải pháp cơ bản và lâu dài cho vấn đề trên biển, tích cực bàn bạc thảo luận về những giải pháp mang tính quá độ, tạm thời mà không ảnh hưởng đến lập trường và chủ trương của các bên, bao gồm vấn đề hợp tác cùng phát triển c) Về giải pháp của Đảng và nhà nước ta - Một là, xây dựng và thực hiện chiến lược phát triển kinh tế biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia trong khu vực mạnh về kinh tế biển, gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh và hợp tác quốc tế. - Hai là, xây dựng lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo vững mạnh về mọi mặt. - Ba là, kiên quyết, kiên trì giải quyết tranh chấp trên biển, đảo bằng biện pháp hòa bình trên cơ sở luật pháp quốc tế. - Bốn là, thực hiện tốt công tác đối ngoại quốc phòng - Năm là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Cùng với công tác truyên truyền về biển, đảo, cần kết hợp với công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, làm cho ngư dân hiểu rõ các quy định trong luật biển Việt 9

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072 Nam và pháp luật quốc tế, nhất là Công ước Liên hợp quốc về Luật biển năm 1982, làm cho ngư dân không chỉ chấp hành, mà còn kịp thời phát hiện các hành vi vi phạm pháp luật của tàu, thuyền nước ngoài ở vùng biển Việt Nam. Cần sớm đưa các nội dung về chủ quyền biên giới, lãnh thổ, biển, đảo vào chương trình giáo dục phổ thông và đại học; phổ biến rộng rãi trong cộng đồng người Việt Nam và quốc tế về chủ quyền lãnh thổ Việt Nam trên biển. d) Về Phương châm của Đảng và nhà nước ta Những năm qua, trong bối cảnh thế giới và khu vực có nhiều diễn biến phức tạp, nhưng dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước, quân và dân ta triển khai tích cực các hoạt động bảo vệ chủ quyền và lợi ích quốc gia trên biển. Chúng ta đã “Chủ động, kiên quyết, kiên trì đấu tranh bằng các biện pháp phù hợp, bảo vệ được chủ quyền biển, đảo, vùng trời và giữ được hòa bình, ổn định để phát triển đất nước”. Đồng thời, Chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 cũng nêu “nhận thức của toàn hệ thống chính trị, nhân dân và đồng bào ta ở nước ngoài về vị trí, vai trò của biển, đảo đối với phát triển kinh tế, bảo vệ chủ quyền quốc gia được nâng lên rõ rệt. Chủ quyền, an ninh quốc gia trên biển được giữ vững”.

Hiện nay, sức mạnh tổng hợp của quốc gia, thế và lực của ta trên các vùng biển, đảo đã tăng lên nhiều. Thế trận quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân, “thế trận lòng dân” trên biển, đảo không ngừng được củng cố, tăng cường. Các lực lượng quản lý, bảo vệ biển, đảo từng bước được xây dựng, phát triển ngày càng vững mạnh hơn, trong đó Hải quân nhân dân Việt Nam được Đảng, Nhà nước ưu tiên đầu tư tiến thẳng lên hiện đại, có sự trưởng thành, lớn mạnh vượt bậc, đủ sức làm nòng cốt bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc. Bộ đội Hải quân cùng các lực lượng thực thi pháp luật khác trên biển (cảnh sát biển, bộ đội biên phòng, kiểm ngư…) không quản ngại khó khăn, gian khổ, hiểm nguy; kiên cường bám trụ nơi “đầu sóng, ngọn gió”; đêm ngày tuần tra, kiểm soát, khẳng định, bảo vệ chủ quyền, giữ bình yên biển, đảo, thực sự là điểm tựa tin cậy cho nhân dân yên tâm vươn khơi bám biển, phát triển kinh tế. Đặc biệt, mỗi khi phải đối mặt với tình huống phức tạp, căng thẳng, các lực lượng trên biển luôn nêu cao ý chí quyết tâm “còn người, còn biển, đảo”, “một tấc không đi, một li không rời”; thực hiện đúng đối sách, phương châm, tư tưởng chỉ đạo; khôn khéo, kiên quyết, kiên trì bảo vệ vững chắc chủ quyền, lợi ích quốc gia, an ninh, trật tự trên biển; không để xảy ra xung đột; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước và mở rộng quan hệ hợp tác với các nước. . 10

Sinh viên: Nguyễn Tấn Đạt – MSSV: 2054012072

3.

GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ BIỂN ĐÔNG TRONG GIAI ĐOẠN HỆN

NAY Thời gian gần đây, khi tình hình Biển Đông xuất hiện những biến động phức tạp, các thế lực thù địch một lần nữa lại lợi dụng vấn đề này để bóp méo sự thật, xuyên tạc đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước Việt Nam, từ đó khuấy động lòng dân, hòng gây mất ổn định tình hình an ninh, trật tự trong nước và làm tổn hại đến quan hệ của Việt Nam với các nước liên quan. Trước hết, phải tái khẳng định rằng, chủ quyền quốc gia là không thể từ bỏ và đây cũng là nguyên tắc bất biến trong quá trình dựng và giữ nước của dân tộc Việt Nam. Riêng với vấn đề Biển Đông, những người đứng đầu Đảng, Nhà nước, Bộ Ngoại giao, Bộ Quốc phòng Việt Nam đã nhiều lần khẳng định, Việt Nam có chủ quyền, quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với cá...


Similar Free PDFs