TIỂU-LUẬN-KINH-TẾ- Chính-TRỊ-NHÓM-3 PDF

Title TIỂU-LUẬN-KINH-TẾ- Chính-TRỊ-NHÓM-3
Course Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin
Institution Đại học Kinh tế Quốc dân
Pages 27
File Size 418.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 379
Total Views 693

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCMKHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊMÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊTIỂU LUẬNLÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN TRONGNỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN.GVHD: Ths. Ninh Bá VinhLớp: Sáng thứ 4, tiết 3-Nhóm sinh viên thực...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Tp. Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TPHCM KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

MÔN HỌC: KINH TẾ CHÍNH TRỊ

TIỂU LUẬN LÝ LUẬN CỦA MÁC – LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. LIÊN HỆ THỰC TIỄN. GVHD: Ths. Ninh Bá Vinh Lớp: Sáng thứ 4, tiết 3-4 Nhóm sinh viên thực hiện: MSSV Trần Bùi Tú Anh

20132172

Võ Duy Khang

19131065

Lương Trần Quốc Thống 19131132 Phan Nhật Thùy Trang 20132162 Võ Văn Trãi 20132121 Võ Thị Việt Trinh 20132039 Huỳnh Võ Gia Tuyền 20126215

Học kì II, tháng 06/2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... .........................................................................................................................

Điểm: ……………………………..

KÝ TÊN

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU........................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài.................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu...........................................................1 3. Phương pháp nghiên cứu....................................................2 4. Kết cấu của đề tài............................................................... 2 PHẦN NỘI DUNG........................................................................3 CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC- LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.........................................................3 1.1. Khái niệm và nguyên nhân hình thành độc quyền.........3 1.1.1. Khái niệm độc quyền...................................................3 1.1.2. Nguyên nhân hình thành độc quyền............................3 1.2. Tác động của độc quyền trong nền kinh tế thị trường....4 1.2.1. Tác động tích cực của độc quyền.................................4 1.2.2. Tác động tiêu cực của độc quyền.................................5 1.3. Những đặc điểm kinh tế cơ bản của độc quyền trong chủ nghĩa tư bản.......................................................................... 6 1.3.1. Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và nhà nước 7 1.3.2. Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước..................7 1.3.3. Độc quyền nhà nước trở thành công cụ để nhà nước điều tiết nền kinh tế..............................................................9 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ĐỘC QUYỀN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG ĐỘC QUYỀN................10 2.1. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng độc quyền điện ở nước ta hiện nay:...........................................................................10 2.1.1. Chính sách của nhà nước..........................................10 2.1.2. Nhà máy hoạt động chậm tiến độ:............................10 2.1.3. Mất cân bằng cung cầu:............................................11 2.1.4. Phụ thuộc quá nhiều vào thủy điện:..........................12 2.2. Thực trạng độc quyền điện ở nước ta hiện nay:..............12

2.2.1. Độc quyền trong sản xuất:........................................13 2.2.2. Độc quyền trong truyền tải và phân phqi:.................13 2.2.3. Độc quyền trong định giá:.........................................14 2.3. Giải pháp khắc phục tình trạng độc quyền ở nước ta.....14 2.3.1. Mục tiêu của việc khắc phục tình trạnh độc quyền điện của EVN ở nước ta hiện nay :..............................................14 2.3.2 Giải pháp khắc phục tình trạng độc quyền điện ở nước ta hiện nay.............................................................................. 15 a. Xây dựng thị trường điện cạnh tranh ở Việt Nam............15 b. Giảm sự phụ thuộc vào thuỷ điện...................................15 PHẦN KẾT LUẬN.......................................................................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................ 18

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do ch ọ n đềề tài

Kinh tế Việt Nam Dân chủ Cộng hòa cho tới năm 1986 đã chuyển

sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Đây là nền kinh tế hỗn hợp, phụ thuộc cao vào xuất khẩu thô và đầu tư trực tiếp nước ngoài. Xét về mặt kinh tế, Việt Nam là quqc gia thành viên của Liên Hiệp Quqc, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quqc tế, Nhóm Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Phát triển Châu Á, Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương, ASEAN,…Kinh tế Việt Nam dưới sự điều hành của chính phủ đặt biệt là về vấn đề độc quyền trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam còn nhiều vấn đề tồn tại cần giải quyết, các vấn đề tồn tại gắn liền với gqc rễ của bất ổn kinh tế vĩ mô đã ăn sâu, bám chặt vào cơ cấu nội tại của nền kinh tế nước này, cộng với việc điều hành kém hiệu quả, liệu dẫn đến liên tục gặp lạm phát cũng như nguy cơ đình đqn nền kinh tế. Và do những nguyên nhân sâu xa do những tác động như là sự phát triển lực lượng sản xuất của khoa học – công nghệ xuất hiện những lĩnh vực và ngành nghề mới mà tư nhân không muqn, không thể và không được phép kinh doanh, quy mô và phạm vi tổ chức sản xuất kinh doanh lớn đòi hỏi có những thể chế điều hành trên phạm vi nền kinh tế, nhu cầu mở rộng kinh tế đqi ngoại (tài trợ, ký hiệp định, vận động hành lang). Yêu cầu giải quyết câc mâu thuẫn kinh tế - xã hội, chqng phá phong trào cách mạng thế giới và các nước xã hội chủ nghĩa. Chính vì thế, chúng ta cần nghiên cứu về độc quyền trong nền kinh tế thị trường, tìm hiểu vai trò và tác động của nó tới nền kinh tế, đặc biệt trong nền kinh tế thị trường hiện nay, để có thể vận dụng nó khắc phục những nhược điểm của nền kinh tế và phát triển đất nước. Vì vậy em đã quyết định lựa chọn đề tài “Lý luận của Mác Lênin về

1

độc quyền trong nền kinh tế thị trường từ đó liên hệ đến thực tiễn” làm đề tài nghiên cứu. 2. Mụ c tều nghiền cứu

Bên cạnh những lợi nhuận khổng lồ khi các doanh nghiệp độc quyền về kinh tế thì có những hạn chế rất lớn, và ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế của quqc gia, qua đó chúng ta nghiên cứu lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin để có thể chỉ rõ ra những cái hạn chế cần khắc phục cũng như tuyên truyền cho mọi người để người dân có thể nâng cao tầm nhận thức về nền kinh tế thị trường độc quyền và sẽ có những quyết định đúng đắn trong quá trình đầu tư của cá nhân hay doanh nghiệp. Từ đó sẽ thúc đẩy kinh tế thị trường trong nước đi lên, và sẽ có những phát triển vượt bậc. 3. Phương pháp nghiền cứu

Đề tài được thực hiện trên cơ sở vận dụng những cơ sở lý luận của giáo trình đang học kết hợp với tình hình kinh tế ở Việt Nam hiện tại cũng như nền kinh tế thế giới từ đó rút ra những nhận định, đánh giá, nghiên cứu sq liệu, tham khảo quan điểm kinh tế học của các nhà quản trị hiện đại. 4. Kềết cấếu c aủ đềề tài

Tiểu luận gồm phần mở đầu, nội dung, kết luận và tài liệu tham

khảo. Tên của các chương nội dung cụ thể như sau: Chương 1: Lý luận của Mác - Lênin về độc quyền trong nền kinh tế thị trường Chương 2: Thực trạng độc quyền ở Việt Nam hiện nay và giải pháp khắc phục tình trạng độc quyền

2

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CỦA MÁC- LÊNIN VỀ ĐỘC QUYỀN TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.

Khái ni ệm và nguyền nhấn hình thành đ cộ quyềền

2.

Khái niệm độc quyền

Nghiên cứu chủ nghĩa tư bản tự do cạnh tranh, C.Mác và Ph.Ăngghen dự báo rằng: Tự do cạnh tranh sẽ dẫn đến tích tụ và tập trung sản xuất, tích tụ và tập trung sản xuất đến một mức độ nào đó sẽ dẫn đến độc quyền. Độc quyền là sự liên minh giữa các doanh nghiệp lớn, có khả năng thâu tóm việc sản xuất và tiêu thụ một sq loại hàng hóa, có khả năng định ra giá cả độc quyền, nhằm thu lợi nhuận độc quyền cao. Hay ở khía cạnh khác, như P.Samuelson khi bàn về độc quyền: “Độc quyền là hiện tượng các hãng cam kết lại, thỏa thuận cùng nhau quy định mức giá và sản phẩm làm ra, chia nhau thị trường hoặc cùng nhau vạch ra quyết định kinh doanh.” 3.

Nguyên nhân hình thành độc quyền

Trong nền kinh tế thị trường, các tổ chức độc quyền xuất hiện ở các nước tư bản chủ nghĩa. Từ cuqi thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, việc sử dụng nguồn năng lượng mới cùng những tiến bộ kĩ thuật đã tạo ra khả năng xây dựng các ngành công nghiệp trên quy mô lớn. Để tập trung nguồn vqn lớn đủ sức cạnh tranh, các nhà tư bản thành lập các công ti độc quyền. Chính vì vậy, nhiều tổ chức độc quyền ra đời bởi các nguyên nhân chủ yếu: Một là, sự phát triển của lực lượng sản xuất thúc đẩy các tổ chức độc quyền. Dưới tác động của những tiến bộ khoa học kỹ thuật, sự phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi các doanh nghiệp phải ứng dụng những thành tựu đó của cuộc các mạng khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh. Điều đó dẫn đến việc đòi hỏi các doanh nghiệp cần phải có sq vqn lớn mà mỗi doanh nghiệp khó có thể đáp ứng 3

được. Vì vậy, các doanh nghiệp phải đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất, hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn. Hai là, do cạnh tranh. Độc quyền xuất hiện là kết quả của quá trình cạnh tranh. Quá trình cạnh tranh sẽ làm cho những doanh nghiệp nào kém hiệu quả, có những quyết định kinh doanh sai lầm sẽ bị những doanh nghiệp khác làm ăn hiệp quả hơn thôn tính, chiếm lĩnh thị phần và rqt cuộc bị đào thải khỏi cuộc chơi. Trong trường hợp cực đoan nhất, nếu tất cả doanh nghiệp khác đều bị một doanh nghiệp duy nhất đánh bại thì rqt cuộc, cạnh tranh tự do đã để lại một doanh nghiệp duy nhất trên thương trường và doanh nghiệp đó đương nhiên có được vị thế độc quyền giqng như V.I.Lênin đã khẳng định: “Tự do cạnh tranh đẻ ra tập trung sản xuất và sự tập trung sản xuất này, khi phát triển đến mức độ nhất định, lại dẫn đến độc quyền.” Ba là, do khủng hoảng sự phát triển của hệ thqng tín dụng. Toàn bộ thế giới tư bản chủ nghĩa phá sản hàng loạt các doanh nghiệp vừa và nhỏ bởi cuộc khủng hoảng kinh tế lớn năm 1873. Các doanh nghiệp quy mô lớn vẫn tồn tại, tuy nhiên, họ phải thúc đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung sản xuất để có thể tiếp tục phát triển được. Sự phát triển của hệ thqng tín dụng trở thành đòn bẩy mạnh mẽ thúc đẩy việc tập trung sản xuất, nhất là việc hình thành các công ty cổ phần, tạo tiền đề cho sự ra đời của các tổ chức độc quyền. Khi các tổ chức độc quyền xuất hiện mới có thể ấn định giá cả độc quyền mua, độc quyền bán để thu lợi nhận độc quyền cao. Giá cả độc quyền là giá cả áp đặt trong mua và bán hàng hóa. Do chiếm được vị trí độc quyền về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nên các tổ chức độc quyền áp đặt được giá cả độc quyền. 4.

Tác đ ngộ c aủđ c ộquyềền trong nềền kinh tềế th ị trường

5.

Tác động tích cực của độc quyền

Nhà độc quyền có thể đặt giá độc lập cho sản phẩm của mình, bất kể khả năng của người tiêu dùng, vi phạm cân bằng giá. Vì độc 4

quyền là nhà cung cấp duy nhất nên họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ muqn. Đó gọi là ấn định giá. Họ có thể làm điều này bất kể nhu cầu người dùng vì họ biết người tiêu dùng không có lựa chọn nào khác. Điều này đặc biệt đúng khi nhu cầu không đổi đqi với hàng hóa và dịch vụ. Đó là khi mọi người không có nhiều sự lựa chọn . Xăng là một ví dụ. Một sq lái xe có thể chuyển sang phương tiện giao thông đại chúng hoặc xe đạp, nhưng hầu hết không thể. Độc quyền không chỉ vừa có thể tăng giá mà lại vừa có thể cung cấp các sản phẩm kém hơn. Điều đó đã xảy ra ở một sq khu vực đô thị, nơi các cửa hàng tạp hóa biết cư dân nghèo có ít lựa chọn thay thế. Mức độ thấp hoặc thiếu hoàn toàn cạnh tranh làm ức chế quá trình phát triển, làm giảm đáng kể nhu cầu cải tiến và hiện đại hóa sản phẩm. Độc quyền khiến doanh nghiệp mất mọi động lực để đổi mới hoặc cung cấp các sản phẩm "mới và cải tiến". Một nghiên cứu năm 2017 của Cục nghiên cứu kinh tế quqc gia cho thấy các doanh nghiệp Hoa Kỳ đã đầu tư ít hơn dự kiến kể từ năm 2000 do sự cạnh tranh giảm sút. Điều đó đúng với các công ty cáp cho đến khi các ăng-ten đĩa vệ tinh và dịch vụ phát trực tuyến phá vỡ sự nắm giữ của họ trên thị trường. Độc quyền tạo ra lạm phát. Vì họ có thể đặt bất kỳ giá nào họ muqn, họ sẽ tăng chi phí cho người tiêu dùng. Nó được gọi là lạm phát do chi phí đẩy. Một ví dụ điển hình về cách thức hoạt động của nó là Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ. 12 quqc gia xuất khẩu dầu trong OPEC hiện kiểm soát giá 46% lượng dầu sản xuất trên thế giới. Khó khăn trong việc gia nhập thị trường của các doanh nghiệp mới với các sản phẩm tương tự. 6.

Tác động tiêu cực của độc quyền

Một nhà sản xuất lớn (hoặc kết hợp nhiều công ty) có đủ khả năng tài chính và kỹ thuật để nghiên cứu, phát triển và triển khai các công nghệ mới để giảm chi phí sản xuất. Các công ty độc quyền, do 5

quy mô của họ, có khả năng chqng lại các biến động cơ hội trong ngành hoặc toàn bộ thị trường, trước các cuộc khủng hoảng tài chính và kinh tế, v.v. Đôi khi một sự độc quyền là cần thiết. Nó đảm bảo phân phqi nhất quán một sản phẩm hoặc dịch vụ có chi phí trả trước rất cao. Một ví dụ là các tiện ích điện và nước. Việc xây dựng các nhà máy điện hoặc đập mới rất tqn kém, vì vậy điều hợp lý là cho phép các nhà độc quyền kiểm soát giá để trả cho các chi phí này. Chính phủ liên bang và địa phương quy định các ngành công nghiệp này để bảo vệ người tiêu dùng. Các công ty được phép đặt giá để thu lại chi phí của họ và lợi nhuận hợp lý. Người đồng sáng lập PayPal, Peter Thiel ủng hộ lợi ích của sự độc quyền sáng tạo. Đó là một công ty "rất giỏi trong những gì nó làm mà không công ty nào khác có thể cung cấp một sự thay thế chặt chẽ." Họ cung cấp cho khách hàng nhiều sự lựa chọn hơn "bằng cách thêm các danh mục hoàn toàn mới cho thế giới." Ông tiếp tục nói, "Tất cả các công ty thành công đều khác nhau: Mỗi người kiếm được độc quyền bằng cách giải quyết một vấn đề của riêng mình . Tất cả các công ty thất bại đều giqng nhau: Họ thất bại trong việc thoát khỏi cạnh tranh". Ông đề nghị các doanh nhân tập trung vào "Công ty có giá trị nào không ai xây dựng?" Cạnh tranh đảm nhận một sq chức năng quan trọng như cạnh tranh đảm bảo điều chỉnh giữa cung và cầu hướng việc sử dụng các nhân tq sản xuất vào những nơi có hiệu quả nhất; tạo môi trường thuận lợi để sản xuất thích ứng với sự biến động của cầu và công nghệ sản xuất; cạnh tranh tác động một cách tích cực đến phân phqi thu nhập, cạnh tranh sẽ hạn chế hành vi bóc lột trên cơ sở quyền lực thị trường và việc hình thành thu nhập không tương ứng với năng suất và là động lực thúc đẩy đổi mới. Có thể thấy, tầm quan trọng của những chức năng này có thể thay đổi theo từng thời kì. Tùy theo 6

từng thời kì, tùy theo việc đánh giá tầm quan trọng của mỗi chức năng, người ta xây dựng mô hình chính sách cạnh tranh khác nhau. Cạnh tranh điều chỉnh cung cầu hàng hóa trên thị trường. Khi cung một mặt hàng nào đó lớn hơn cầu, cạnh tranh giữa những người bán làm cho giá cả thị trường giảm xuqng, chỉ những cơ sở kinh doanh nào đủ khả năng cải tiến công nghệ, trang bị kĩ thuật, phương thức quản lí và hạ được giá bán sản phẩm mới có thể tồn tại. Với ý nghĩa đó, cạnh tranh là nhân tq quan trọng kích thích việc ứng dụng khoa học, công nghệ tiên tiến trong sản xuất. Cạnh tranh buộc các chủ thể kinh doanh luôn luôn quan tâm đến việc cải tiến công nghệ, trang bị sản xuất và phương thức quản lí nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành và trên cơ sở đó, hạ giá bán của hàng hóa. Trong cạnh tranh tất yếu sẽ có doanh nghiệp ngày càng lớn mạnh nhờ làm ăn hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản. Đqi với xã hội, phá sản doanh nghiệp không hoàn toàn mang ý nghĩa tiêu cực vì các nguồn lực của xã hội được chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng một cách hiệu quả hơn. Vì vậy, phá sản không phải là sự hủy diệt hoàn toàn mà là sự hủy diệt sáng tạo. Việc duy trì doanh nghiệp kém hiệu quả còn gây ra nhiều lãng phí cho xã hội hơn là phá sản. 7.

Nh ữ ng đ cặ đi m ể kinh tềế c ơb nả c aủ đ cộ quyềền trong chủ nghĩa tư b ản

Sự thqng trị và bành trướng sức mạnh của độc quyền tư nhân trong nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, một mặt thúc đẩy nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa phát triển, mặc khác, kìm hãm và đe dọa tới sự ổn định của chế độ chính. Sự phát triển của lực lượng sản xuất, trong tình hình đó, thúc đẩy trình độ độc quyền lên trạng thái cao hơn – độc quyền nhà nước.Độc quyền nhà nước trong chủ nghĩa tư bản có các đặc trưng kinh tế chủ yếu sau:

7

8.

Sự kết hợp về nhân sự giữa tổ chức độc quyền và

nhà nước V.I.Lênin đã từng nhấn mạnh rằng sự liên minh cá minh cá nhân của các ngân hàng với công nghiệp được bổ sung bằng sự liên minh cá nhân của các ngân hàng và công nghiệp với chính phủ: “Hôm nay là bộ trưởng, ngày mai là chủ ngân hàng; hôm nay là chủ ngân hàng, ngày mai là bộ trưởng”.Sự kết hợp về nhân sự được thực hiện thông qua các đảng phái. Chính các đảng phái này đã tạo cho tư bản độc quyền một cơ sở xã hội để thực hiện sự thqng trị và trực tiếp xây dưng đội ngũ công chức cho bộ máy nhà nước. Đứng đằng sau các đảng phái này là lực lượng có quyền lực rất hùng hậu, đó chính là các hội chủ xí nghiệp đọc quyền, như: Hội công nghiệp toàn quqc Mỹ, Tổng Liên đoàn công nghiệp Italia, Liên đoàn các nhà kinh tế Nhật Bản, Liên minh Liên bang công nghiệp Đức, Hội đồng quqc gia giới chủ Pháp, Tổng liên đoàn công thương Anh, …Chính cách Hội chủ xí nghiệp này trở thành lực lượng chính trị, kinh tế to lớn, là chỗ dựa cho nhà nước tư sản. Các Hội chủ này hoạt đông thông qua các đảng phái của giai cấp tư sản, cung cấp kinh phí cho các đảng, quyết định về mặt nhân sự và đường lqi chính trị, kinh tế của các đảng, tham gia vào việc thành lập bộ máy nhà nước ở các cấp. Vai trò của các hội lớn đến mức mà dư luận thế giới gọi chúng là “những chính phủ đằng sau chính phủ” , “một quyền lực thực tế đằng sau quyền lực” của chính quyền .Thông qua các Hội chủ, một mặt của các đại biểu của các tổ chức độc quyền tham gia vào bộ máy nhà nước với cương vị khác nhau. Mặt khác, các quan chức và nhân viên chính phủ được “cài cấm” vào ban quản trị của các tổ chức độc quyền, giữ những chức vụ trọng yếu chính thức hoặc danh dự hoặc trở thành con người đỡ đầu cho các tổ chức độc quyền. Sự thâm nhập lẫn nhau này (còn gọi là sự kết hợp) đã tạo ra những

8

biểu hiện mới trong mqi quan hệ giữa các tổ chức độc quyền và cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương. 9.

Sự hình thành, phát triển sở hữu nhà nước

Sở hữu trong độc quyền nhà nước là sở hữu tập thể của giai cấp tư sản, của tư bản độc quyền có nhiệm vụ ủng hộ và phục vụ lợi ích của tư bản độc quyền nhằm duy trì sự tồn tại, phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nó biểu hiện không những ở chỗ sở hữu nhà nước tăng lên mà còn sự tăng cường mqi quan hệ giữa sở hữu nhà nước và độc quyền tư nhân . Hai loại sở hữu này đan kết với nhau trong quá trình tuần hoàn của tổng tư bản xã hội. Sở hữu nhà nước không chỉ bao gồm những động sản và bất động sản cần cho hoạt động của bộ máy nhà nước, mà gồm cả những doanh nghiệp nhà nước trong công nghiệp và trong các lĩnh vực kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, như: giao thông vận tải, giáo dục, y tế, bảo hiểm xã hội, …Sở hữu nhà nước được hình thành với nhiều hình thức khác nhau: Xây dựng doanh nghiệp nhà nước bằng vqn của ngân sách; quqc hữu hóa các doanh nghiệp tư nhân b...


Similar Free PDFs