Tiểu-luận-tcqt PDF

Title Tiểu-luận-tcqt
Author Hoàng Linh
Course Corporate Finance
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 23
File Size 641.1 KB
File Type PDF
Total Downloads 431
Total Views 844

Summary

TR NG Đ I H C NGO I TH NGƯỜ Ạ Ọ Ạ ƯƠKHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG----------TI U LU N Ể Ậ TÀI CHÍNH QUỐC TẾCh đề 6ủIMF VÀ CÁC CH NG TRÌNH C A IMF T I CÁC N CƯƠ Ủ Ạ ƯỚĐANG PHÁT TRI NỂGi ng viên h ng dẫ"n: TS. Nguyê"n Ng c Hàả ướ ọSinh viên th c hi n:ự ệ 1àng Khánh Linh 1714420050 ...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG ----------

TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH QUỐỐC TẾỐ Ch ủđềề 6 IMF VÀ CÁC CHƯƠNG TRÌNH CỦA IMF TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Gi ng ả viên h

ướ ng dẫẫn: TS. Nguyêẫn Ngọc Hà

Sinh viên thực hiện: 1.Hoàng Khánh Linh 2. Nguyêẫn Thị Liên 3. Trẫần Thị Bích Liên

1714420050 1713330058 1713330059

Hà Nội, 12/2019

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................3 I.

TỔNG QUAN VỀ IMF.....................................................................................4 1.

Khái niệm......................................................................................................4

2.

Quá trình hình thành và phát triển................................................................4

3.

Cơ cấu quản trị..............................................................................................4

4.

Nguồn vốn.....................................................................................................5

5.

Mục tiêu........................................................................................................5

6.

Chức năng cơ bản.........................................................................................6

II.

CHƯƠNG TRÌNH CỦA IMF TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN.........7

1.

Giám sát kinh tế............................................................................................7

2.

Cho vay.........................................................................................................8

3.

Phát triển năng lực........................................................................................9

III.

KHỦNG HOẢNG HÀN QUỐC VÀ ĐỘNG THÁI CỦA IMF.......................9

1.

Khủng hoảng Hàn Quốc 1997......................................................................9

2.

Động thái của IMF......................................................................................10 2.1.

Ổn định thị trường trao đổi...................................................................11

2.2.

Chính sách kinh tế vĩ mô......................................................................11

2.3.

Tái cấu trúc ngành tài chính.................................................................12

3.

Kết quả thực hiện gói cứu trợ.....................................................................14

4.

Đánh giá về chính sách của IMF đối với Hàn Quốc...................................15

5.

4.1.

Tích cực................................................................................................15

4.2.

Tiêu cực................................................................................................16

IMF biện hộ cho chính sách của mình........................................................18

KẾT LUẬN.............................................................................................................20 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................21

2

L Ờ I M ỞĐẦẦU Cu ộc kh ủng ho ảng tài chính Châu Á bắắt đâầu từ tháng 7 nắm 1997 ở Thái Lan rồầi ảnh h ưởng đếắn các thị trườ ng chứ ng khoán, trung tâm tiếần tệ lớn, và giá c ả c ủa nh ững tài s ản khác ởvài n ước châu Á, nhiếầu quồắc gia trong đó được coi nh ư là "nh ững con H ổĐồng Á". Hàn Quồắc là một trong những nước bị ảnh h ưởng m nhạnhâắt b i ởcu cộkh ng ủ ho ng ả này. Chính ph Hàn ủ Quồắc Đã ph ả i nh ờđếắn s ự giúp đ c ỡa IMF ủ đ khồi ể ph c nếầ ụ n kinh tếắ. Quyỹ Tiếần t Quồắc ệ tếắ (IMF) là một trong nh ngữ t ch ổ cứ tài chính quồắc tếắ l ớn đã có nh ữ ng đồắi sách, ch ương trình điếầu ch nh ỉ c câắu ơ đ ược coi là ph ương thuồắc cho các cuộc khủng hoảng tài chính - tiếần tệ . Tuy nhiến nhữ ng chính sách, chươ ng trình hồỹ trợ của IMF khi thực thi ở mồỹi n ước thì ph ản ứng chính sách và kếắt quả đạ t được lại khác nhau ở mồỹi n ước. Trong bồắi c ảnh âắy, việ c xem xét lạ i cuộ c khủ ng hoả ng và vai trò của IMF, xem xét l ại s ựphù h ợp c ủa chính sách cũng nh ưcách th ứ c phồắi hợp thực thi chính sách gi ữa các chính ph ủv ới IMF trong vi ệc khắắc phục khủ ng hoảng tài chính - tiếần tệ là râắt có ý nghĩa. Vì vậy, nhóm đã nghiến cứu đếầ tài “ IMF và các chương trình củ a IMF tạ i các nướ c đang phát tri ển ” c ụth ểlà vếầ Hàn Quồắc. Đếầ tài nếu ra t ổng quan vếầ IMF cũng nh ưphân tích chính sách c ủ a IMF trong vi ệ c khắắc ph ục kh ng ủ ho ng ả Hàn Quồắc 1997, qua đó đánh giá vai trò c ủa IMF trong vi ệ c khắắc ph ục cu ộc kh ủng ho ảng này. Trong quá tình nghiến c ứ u, do kiếắn thức có h ạn nến khó tránh khỏ i sai sót, mong cồ góp ý để bài luận của nhóm em được hoàn thi ện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!

3

I. T Ổ NG QUAN VẾẦ IMF 1. Khái niệm Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF ( international monetary Fund) là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính của Quỹ tiền tệ quốc tế - IMF đặt ở Washington, D.C., thủ đô của Hoa Kỳ. 2. Quá trình hình thành và phát tri ển Vào thập kỷ 30, đã có nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức để giải quyết những vấn đề tiền tệ thế giới. Tuy nhiên điều đó không có kết quả, những giải pháp bộ phận và mang tính chất thăm dò đã hoàn toàn tỏ ra không đáp ứng được yêu cầu. Ðiều cần có là một sự hợp tác với quy mô lớn chưa từng có giữa tất cả các quốc gia để xây dựng nên một hệ thống tổ chức tiền tệ cách tân và một tổ chức để điều hành hệ thống này. Mùa hè năm 1940, một sự trùng hợp kỳ lạ đã xảy ra. Hai tư tưởng độc đáo và táo bạo của Harry Dester White – Người Mỹ và John Maynard Keynes – Người Anh đã gần như đồng thời đưa ra dự thảo xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động của nó được giám sát thường xuyên bởi một tổ chức hợp tác chứ không phải bằng những cuộc gặp gỡ quốc tế thoảng hoặc. Sau nhiều lần thảo luận trong điều kiện khó khăn của thời chiến, Những thương thuyết cuối cùng về thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt là IMF) đã diễn ra ở Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa kỳ vào tháng 7/1944 giữa 44 quốc gia. Bắt đầu từ 1-3-1947 tổ chức IMF chính thức đi vào hoạt động như một cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc. Khi đó IMF có 49 thành viên. Trụ sở chính của IMF ở Washington D.C và có hai chi nhánh tại Paris và Geneve. Từ l945 đến nay con số thành viên của IMF lên tới 189 Quốc gia. Số lượng thành viên tăng đều đặn, không có biến động chứng tỏ uy tín của IMF theo năm tháng là không thay đổi và ngày càng được củng cố. 3. Cơ cẫấu quản trị Cơ cấu quản trị của IMF bao gồm những bộ phận chính sau:  Hội đồng thống đốc: là cơ quan quyết định tối cao, bao gồm một thống đốc và một thông đốc thay thế đến từ các quốc gia thành viên. Thống đốc được chỉ định bởi quốc gia thành viên và thông thường là bộ trưởng tài chính hoặc thống đốc ngân hàng trung ương.  Các ủy ban Bộ trưởng: Hội đồng thống đốc được tham vấn bởi hai Ủy ban Bộ trưởng: Ủy ban Tiền tệ và Tài chính quốc tế ( IMFC- International

4

Moneytary and Financial Committee) và Ủy ban Phát triển ( Development Committee).  Ban Giám đốc điều hành: Ban Giám đốc điều hành có 24 thành viên chịu trách nhiệm quản lý các công việc hàng ngày của IMF. 24 thành viên của Ban Giám đốc điều hành này thay mặt cho 189 quốc gia thành viên. Ban Giám đốc điều hành bàn luận và giải quyết tất cả các vấn đề từ việc xem xét tình trạng kinh tế của các nước thành viên được chuẩn bị bởi nhân viên của IMF cho đến các vấn đề chính sách kinh tế có liên quan đến nền kinh tế toàn cầu. 4. Nguồần vồấn Nguồn vốn của IMF chủ yếu do các thành viên đóng góp theo cổ phần. Vốn cổ phần được tính bằng quyền rút vốn đặc biệt (Special Drawing Right SDR) - đơn vị tính toán tiền tệ của IMF. Tổng số tiền đóng góp các nước thành viên cho đến nay khoảng 210 tỷ USD, thành viên có vốn cổ phần lớn nhất IMF là Mỹ với 42,1 tỷ SDR (khoảng 64 tỷ USD) và thành viên nhỏ nhất là Tuvalu với 1,8 triệu SDR (khoảng 2,7 triệu USD). Quỹ được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau như: tạo thành một khoản vốn IMF có thể trích ra cho các thành viên vay mỗi khi họ gặp khó khăn về tài chính; là căn cứ để quyết định số lượng tiền mà nước thành viên được vay và là cơ sở để phân bổ rút vốn lớn đặc biệt (SDR) theo từng thời kỳ cho các nước thành viên và có vai trò quyết định quyền bỏ phiếu của nước thành viên.

1 2

Hoa Kỳ Nhật Bản

Sốố tiềền (Tri ệu SDR) 82.994,2 30.820,5

3 4

Trung Quốốc Đức

5

Pháp

STT

Quốốc gia

17,68 6,56

831.396 309.659

Quyềền b ỏphiềốu (%) 16,73 6,23

30.482,9 26.634,4

6,49 5,67

306.283 267.798

6,16 5,39

20.155,1

4,29

203.005

4,09

Sốố tiềền (%)

Sốố phiềốu

Các nước thành viên IMF có quyền bỏ phiếu cao nhất 5. Mục tiêu  Thúc đẩy hợp tác quốc tế thông qua một thiết chế thường trực có trách nhiệm, cung cấp bộ máy tư vấn và cộng tác nhằm giải quyết các vấn đề tiền tệ quốc tế.  Tạo điều kiện mở rộng và tăng trưởng cân đối hoạt động mậu dịch quốc tế và nhờ đó góp phần vào việc tăng cường và duy trì ở mức cao việc làm, thu nhập thực tế và việc phát triển nguồn lực sản xuất của tất cả các thành viên, coi đó là mục tiêu quan trọng nhất của chính sách kinh tế.  Tăng cường ổn định ngoại hối nhằm duy trì một cách có trật tự hoạt động giao dịch ngoại hối giữa các thành viên và tránh việc phá giá tiền tệ để cạnh tranh. 5

 Hỗ trợ việc thành lập một hệ thống thanh toán đa phương giữa các nước thành viên và xoá bỏ các hạn chế về ngoại hối gây phương hại tới sự tăng trưởng của mậu dịch quốc tế.  Tạo niềm tin cho các nước thành viên bằng cách cung cấp cho họ nguồn lực dự trữ của quỹ được đảm bảo an toàn và tạo cơ hội cho họ sửa chữa mất cân đối trong cán cân thanh toán quốc tế.  Rút ngắn thời gian và giảm bớt mức độ mất cân bằng trong cán cân thanh toán của các nước thành viên. 6. Chứ c năng cơ b ản  Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các thành viên Theo quy định của văn bản hiệp định đầu, các nước thành viên đều áp dụng hệ thống ngang giá tiền tệ và TGHÐ cố định. Trong hiệp định có ghi : “Tất cả các thành viên công nhận là chỉ cho phép diễn ra trên lãnh thổ nước mình những hoạt động hối đoái giữa các đồng tiền của mình với đồng tiền của những nước thành viên nào tôn trọng một sự cách biệt không quá 1% chế độ tỷ giá”. Ðể đáp ứng được yêu cầu dự trữ ổn định quỹ tiền tệ quốc tế trong hoàn cảnh mới của nền kinh tế quốc dân, IMF yêu cầu các nước thành viên thực hiện bảy nghĩa vụ: - Thi hành chính sách tự do mua bán vàng trên thị trường. - Tạo điều kiện cho đồng tiền của các nước được chuyển đổi tự do. - Loại bỏ dần các hành chế về hối đoái. - Tôn trọng quy định của các thành viên khác về hối đoái phù hợp với quy định của IMF. - Cung cấp thông tin tài chính cho IMF. - Hợp tác với các nước khác việc ký kết và thực hiện các thỏa thuận quốc tế về tiền tệ . - Duy trì 1 tỷ giá hối đoái cố định . Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ 1978 đến nay được gọi là hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý (hệ thống Jamaica). Theo cơ chế này IMF có vai trò lớn và thường kiến nghị, tác động đến chính sách quản lý tỷ giá của các nước thông qua các điều kiện tín dụng. IMF đã thực hiện chức năng duy trì ổn định hệ thống tỷ giá hối đoái cố định tương đối l cách có hiệu quả.  Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán Ðể thực hiện mục tiêu trọng tâm là duy trì sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF đã cung cấp các khoản tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán. Nếu gặp khó khăn về cán cân thanh toán, một nước 6

thành viên có thể rút lại ngay lập tức 25% quota đã góp bằng vàng hoặc ngoại tệ có thể chuyển đổi. Trước 1980, IMF quy định thành viên hàng năm chỉ được vay tối đa 25% và tổng các khoản vay không được quá 125% quota. Sau cuộc khủng hoảng tài chính Mexico 1994-1995, Hội đồng quản trị IMF đã tăng cường khả năng vay vốn để đối phó với tình trạng khẩn cấp trong tương lai. Thông qua NAB vào tháng l/1997, thì 25 nước và tổ chức có thể sẵn sàng cho IMF vay 34 tỷ SDR (47 tỷ USD) để bổ sung cho nguồn vốn đóng góp của quý khi cần thiết, ngăn chặn hoặc đối phó với tình huống bất thường có thể đe doạ sự ổn định của hệ thống.  Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên Theo Hiệp định thành lập thì mục tiêu và hoạt động trọng tâm của IMF là “thực hiện sự giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái của các nước thành viên”. Ðồng thời IMF có quyền áp dụng các nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn các thành viên trên cơ sở tôn trọng chính sách của họ. IMF được phép xem xét một cách có hệ thống sự phát triển kinh tế và chính sách kinh tế của thành viên, đánh giá tác động của các chính sách đối với tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán từ đó đưa ra những lời khuyên về chính sách cho các chính phủ và ngân hàng trung ương dựa trên sự phân tích về xu hướng phát triển kinh tế và những kinh nghiệm thực tế xuyên quốc gia. II. CHƯƠNG TRÌNH CỦA IMF TẠI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRI ỂN Dựa trên nhiệm vụ cơ bản của IMF là đảm bảo sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF đã hỗ trợ các nước thông qua 3 chương trình chính: theo dõi nền kinh tế toàn cầu và nền kinh tế của các nước thành viên; đưa ra các nguồn vốn vay đối với các quốc gia có cán cân thanh toán khó khăn; trợ giúp và đào tạo để giúp các nước phát triển cải thiện khả năng của mình. 1. Giám sát kinh têấ Cuộc khủng hoảng Mexico năm 1995 là điển hình cho thấy sự cần thiết về vai trò giám sát quan trọng của IMF. Với cuộc khủng hoảng này, IMF đã nhận định nguyên nhân gây ra khủng hoảng là do sự yếu kém của nội tại nền kinh tế, trong đó có sự góp mặt của thâm hụt cán cân thương mại kéo dài; tiết kiệm khu vực tư nhân giảm; đồng Peso lên giá và hệ thống ngân hàng còn sơ khai; sự bất ổn chính trị ở Mexico: các cuộc nổi loạn, bắt cóc quy mô lớn, ám sát tổng thống... và mâu thuẫn trong các chính sách kinh tế vĩ mô: điều chỉnh tỷ giá hối đoái, các hành động của chính phủ,... Dưới tình trạng trên Mexico đã đề nghị IMF trợ giúp. IMF phê duyệt khoảng 37,8 tỷ USD trợ giúp cho Mexico, với 20 tỷ USD của chính phủ Mỹ và 17,8 tỷ USD của IMF. Sự trợ giúp này giúp Mexico tạm thời ngăn chặn việc xuống giá tiếp tục của các đồng tiền và tái lập, củng cố dự trữ ngoại hối và quan trọng là giúp thực hiện 7

các nghĩa vụ quốc tế, giúp các nhà đầu tư nước ngoài nhận được món nợ từ các bên tư nhân lẫn nhà nước ở các nước gặp khủng hoảng. IMF yêu cầu chính phủ sửa đổi chính sách tài chính công cộng, thực hành tiết kiệm, cắt giảm chi tiêu, tăng các nguồn thu ngân sách từ thuế nhằm bảo vệ sự cân bằng tài khoản vãng lai cũng như tái củng cố dự trữ ngoại hối quốc gia. Nhờ có những chính sách và những cuộc cải tổ, kinh tế của Mexico đã dần vực dậy sau khủng hoảng.

Tăng Trưởng GDP của Mexico từ năm 1980 đến năm 2014 2. Cho vay IMF cung cấp các khoản vay cho các quốc gia thành viên gặp vấn đề về cán cân thanh toán thực tế hoặc tiềm năng để giúp họ xây dựng lại dự trữ quốc tế, ổn định tiền tệ, tiếp tục thanh toán nhập khẩu và khôi phục các điều kiện cho tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ, đồng thời khắc phục các vấn đề tiềm ẩn. Ngày 16/12/2010, (IMF) cho biết Hội đồng quản trị đã đồng ý cho Ireland vay 22,5 tỷ euro (30,1 tỷ USD) để ứng phó với cuộc khủng hoảng kinh tế và ngân hàng tại nước này. Thông báo của IMF cho biết đây là khoản cho vay được giải ngân trong 3 năm nhằm hỗ trợ chương trình ổn định tài chính và điều chỉnh kinh tế của Ireland. Khoản cho vay này là một phần quan trọng trong gói tài chính trị giá 85 tỷ euro do IMF và Liên minh châu Âu (EU) dàn xếp để hỗ trợ Ireland đối phó với cuộc khủng hoảng nợ. Các số liệu thống kê chính thức được công bố ngày 17/12/2012 cho thấy nền kinh tế khủng hoảng của Ireland đã có những dấu hiệu tích cực. Vào năm 2018, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm xuống dưới 6%. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) trong quý 3/2010 tăng 0,5% so với quý trước đó và kết quả này chủ yếu nhờ xuất khẩu tăng mạnh. Bộ trưởng Tài chính Ireland Brian Lenihan cũng nhận định đây là dấu hiệu ban đầu kinh tế Ireland đã bắt đầu ổn định và hướng tới tăng trưởng.

8

Biểu đồ thể hiện GDP của Ireland từ năm 2009 đến năm 2018 3. Phát triển năng lực IMF hợp tác với các chính phủ trên khắp thế giới để hiện đại hóa các chính sách, thể chế kinh tế và đào tạo người dân của họ, điều này giúp các nước tăng cường kinh tế, cải thiện tăng trưởng và tạo việc làm. Cùng năm với thỏa thuận hòa bình 2016, chính phủ của Tổng thống Juan Manuel Santos đã tiến hành một cuộc đại tu đầy tham vọng của hệ thống thuế của Colombia với sự giúp đỡ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế, nhằm tăng cường tài chính của chính phủ và tạo ra các quỹ cho chương trình phát triển nông thôn ước tính trị giá 42 tỷ USD trong 15 năm. Sự hợp tác giữa Colombia và IMF có từ năm 1999, khi Quỹ cung cấp khoản vay 2,7 tỷ USD để giúp nước này vượt qua suy thoái kinh tế nghiêm trọng. Trong số các cải cách được thực hiện để đưa nền kinh tế trở lại đúng hướng, Colombia đã áp dụng tỷ giá hối đoái linh hoạt, tạo ra một bước đệm cho các cú sốc kinh tế và mục tiêu lạm phát để kiểm soát giá cả, vượt qua cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu. Năm 2009, Colombia đủ điều kiện cho hạn mức tín dụng linh hoạt 10,5 tỷ USD, hạn mức tín dụng này đã giúp trấn an các nhà đầu tư trong nước và quốc tế.

Biểu đồ thể hiện kinh tế colombia từ năm 2001 đến năm 2010 9

III. KH Ủ NG HO Ả NG HÀN QUỐỐC VÀ Đ ỘNG THÁI CỦA IMF 1. Khủ ng hoảng Hàn Quồấc 1997 Vào những thập niên 90, Hàn Quốc được xem như “con hổ Châu Á” nhờ sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế. Nhưng chỉ một thập kỉ sau đó, Hàn Quốc rơi vào tình trạng khủng hoảng tồi tệ. Vào thời điểm khủng hoảng bùng phát ở Thái Lan, Hàn Quốc có gánh nợ nước ngoài khủng lồ. Khi cuộc khủng hoảng Châu Á lan rộng lên phía Bắc, các nhà đầu tư lo sợ bắt đầu theo dõi Hàn Quốc một cách sát sao. Hệ thống tài chính yếu kém của Hàn Quốc, các khoản nợ khổng lồ của các ngân hàng Hàn Quốc và các chaebol, và thâm hụt tài khoản vãng lai ngày càng xấu đi của Hàn Quốc bây giờ được coi là tồi tệ hơn nhiều so với một vài ngày ngắn ngủi trước đó. Các nhà đầu tư nước ngoài bắt đầu rút khỏi thị trường chứng khoán Hàn Quốc càng nhanh càng tốt. Sự tháo chạy ồ ạt của các nguồn vốn đã đẩy đồng won Hàn Quốc xuống thấp kỷ lục mỗi ngày. Ngân hàng trung ương Hàn Quồắc đã can thiệ p sâu vào thị trườ ng tiếần tệ bắầng cách mua đồầng won để nâng giá tr ị c a đồầ ủ ng tiếần. Nh ngưnồỹ l c này ự ch mang ỉ l i kếắt ạ qu râắt ả khiếm tồắn và làm c ạn kiệ t nguồần dự trữ ngoạ i tệ của nhà nước. Ngày 28/11/1997, tổ chứ c đánh giá tín dụng Moody's đã hạ bậc tín dụng c a Hàn ủ Quồắc t A1 ừ xuồắng A3 vào tháng 11/1997 và tiếắp t ụ c h ạxuồắng B2 vào tháng 12. S ựki ện này góp phâần làm th ịTTCK Hàn Quồắc sụt gi ảm m ạnh h ơn, gi ả m 4% vào 7/11/1997, gi ả m tiếắp 7% vào ngày 8/11 và 7.2% vào ngày 24/11/2997 khi có tin IMF yếu câầu Hàn Quồắc th ực hi ện c ải t ổh ệthồắng tài chính. Đồng won Hàn Quốc giảm từ 1000 xuống 1700 won đổi một USD. Dù có nhiều nỗ lực trong việc cải thiện GDP trên đầu người, sau khủng hoảng, nợ quốc gia của Hàn Quốc tăng gấp ba lần so với trước đó. Bị dồn vào chân tường, chính phủ hàn Quốc không còn sự lựa chon nào khác ngoài việc cầu cứu IMF. Vào ngày 21/11/1997, Chính phủ đã yếu câầu IMF hồỹ trợ cho một chương trình c ải cách và ổ n đ nh ị kinh tếắ. Chươ ng trình này nhắầm mục đích ngay l ập t ức đ ểkhắắc phụ c khủ ng hoả ng và cho phép trở lạ i trong mộ t thời gian dài h ơn c ủa s ự ổn đ nh ị và tắng tr ưở ng kinh tếắ. 2. Động thái của IMF Ban đâầu Hàn Quồắc đếầ nghị IMF giúp đỡ 20 tỷ USD nh ưng trong vòng m ột tuâần con sồắ đã tắng lến thành 50 tỷ USD. Ngày 4/12/1997 chươ ng t...


Similar Free PDFs