TTK37 PDF

Title TTK37
Author Linh Hoang
Course Econometrics
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 38
File Size 926.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 275
Total Views 856

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPCÔNG TRÌNH DỰ THIGIẢI THƯỞNGĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2021TÊN CÔNG TRÌNH : Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả Kết thúchọc phần bằng hình thức thi Online của sinh viên UEH (2021)THUỘC KHOA: Toán – Thống kêMSĐT (Do BTC ghi):TP. HỒ CHÍ MINH - 2021...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

CÔNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG ĐỀ TÀI MÔN HỌC XUẤT SẮC UEH500 - NĂM 2021

TÊN CÔNG TRÌNH: Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả Kết thúc học phần bằng hình thức thi Online của sinh viên UEH (2021) THUỘC KHOA: Toán – Thống kê

MSĐT (Do BTC ghi):

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021

I

TÓM TẮT Tiêu đề : CÁC YẾU T Ố ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ KẾT THÚC HỌC PHẦN BẰNG HÌNH THỨC THI ONLINE CỦA SINH VIÊN UEH (2021) Trong tnh hnh dch bnh Covid-19 phức tạp, vic hc tp, thi cử ca hc sinh, sinh vin đã phải thay đi t hnh thức thi tp trung sang hnh thức trc tuyn. Thông qua hnh thức thi trc tuyn, hc sinh và sinh viên tin lợi hơn trong vic di chuyển, hạn ch được s lây lan dch bnh nhưng lại là trở ngại cho nhà trường trong vic kiểm soát sinh viên sử dụng tài liu. Vì th tính công bằng cũng phần nào b giảm sút. Xut pht t l do nu trn, chng tôi đã xem xét la chn đ tài nghin cứu có lin quan đn kt quả thi KTHP ca sinh vin trường Đại hc Kinh t TP.HCM để nhn din r hơn tnh hnh thi cử trong hc kỳ Online va qua ( HKD – 2021). Trong nghiên cứu này, nhóm thc hin tin hành khảo sát với cỡ mẫu là 650 bạn sinh viên thuộc tt cả các ngành tại trường đại hc. Kt quả nghiên cứu ca nhóm thông qua phân tích mô hình hồi quy tuyn tính đa bin đã cho thy các yu tố có ảnh hưởng đn kt quả thi kt thúc hc phần bằng hình thức thi Online ca sinh vin trường Đại hc Kinh t TP.HCM bao gồm : điểm GPA hc kỳ trước, tham gia thi trắc nghi m Online, tham gia thi trắc nghim trên LMS, tham gia thi tiểu lun không thuyt trình, mức độ đ thi, mức độ hiểu bài và sử dụng thit b hỗ trợ. Da vào kt quả nghiên cứu và ly đó làm cơ sở đ ra các giải pháp giúp sinh viên nâng cao, cải thin kt quả thi trong các hc kỳ sắp t ới cũng như những đ xut hữu ch gip nhà trường nâng cao công tác trong quản lý và điu chỉnh phương php giảng dạy phù hợp hơn tại trường Đại hc Kinh t TP.HCM.

T khóa : Đại học Kinh tế TP.HCM, kết quả thi kết thúc học phần bằng hình thức thi Online, yếu tố có ảnh hưở ng, giải pháp, đề xuất.

II

I/. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1. Lý do thực hiện đề tài Trong thời đại hiện nay, có rất nhiều bạn trẻ chọn đại học là nơi học tập, rèn luyện, là bước đà cho tương lai bản thân sau này. Với các bạn sinh viên đang ngồi trên giảng đường đại học thì kết quả học tập ở các học kì ghi dấu lại quá trình trau dồi kiến thức chuyên ngành của bạn. Là một khía cạnh để nhà tuyển dụng đánh giá xem bạn có phải là con người có mục tiêu, sống có kế hoạch và chịu học hỏi hay không. Đứng trước tình hình dịch Covid 19 diễn ra trong thời gian dài và cho đến hiện tại vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc, tình trạng khá căng thẳng tại hầu hết các tỉnh, thành phố trên cả nước và hi vọng quay tr ở lại trường học để tiếp tục cho kì thi K ết thúc học phần khá khó khăn, Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh Tế TPHCM đã ban bố công văn chuyển sang thi kết thúc học phần bằng hình thức thi Online cho nhiều bậc, hệ đào tạo. Ngay sau quyết định này đã nảy sinh rất nhiều ý kiến trái chiều và cũng không kém sự lo lắng của các bạn sinh viên về kết quả học tập của mình. Liệu việc thi Online có gây ra ảnh hưởng tiêu cực cho kết quả mà các bạn sinh viên đã tích luỹ từ trước đến nay hay không? Hay đủ để đánh giá là một hình thức thi công bằng, phản ánh nỗ lực cố gắng học tập cho tất cả các sinh viên. Hình thức thi Online tồn tại những mặt yếu kém nào, để làm rõ những vấn đề này, nhóm tác giả đã quyết định thực hiện đề tài nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả kết thúc học phần bằng hình thức thi Online của sinh viên UEH (2021)“ 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Mục tiêu chung của bài nghiên cứu nhằm hướng đến việc tìm hiểu và xác định các yếu t ố ảnh hưởng đến kết quả thi kết thúc học phần của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM năm 2021 (HKD). Từ đó đề xuất ra một số lưu ý và các biện pháp khắc phục những sai sót gặp phải trong quá trình ôn tập cùng với những lời khuyên hữu ích giúp các bạn sinh viên có thêm kinh nghiệm để học tập tốt hơn cũng như đạt được kết quả cao trong các kỳ thi kết thúc học phần sắp tới.

III

2.2. Mục tiêu cụ thể •

Tìm hiểu khách quan về các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi kết thúc học phần của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM ở học kỳ đầu (HKD2021).



Xác định các yếu tố có tác động đến kết quả thi kết thúc học phần của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM (HKD-2021).



Ước lượng mức độ và chiều hướng tác động của các yếu tố có ảnh hưởng đến kết quả thi kết thúc học phần của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM (HKD-2021).



Đưa ra những đề xuất, lưu ý, các biện pháp khắc phục cho các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM nhằm giúp cải thiện và nâng cao hiệu quả ôn tập cũng như những kiến nghị hữu ích giúp nhà trường nâng cao công tác quản lý và điều chỉnh thích hợp ở các học kỳ sắp tới trong tương lai.

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: 3.1. Đối tượng nghiên cứu 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả thi kết thúc học phần của sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM ở học kỳ đầu năm 2021. 3.1.2. Đối tượng khảo sát Các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM đã thi kết thúc học phần HKD năm 2021. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Không gian nghiên cứu Dữ liệu khảo sát sử dụng trong bài nghiên cứu được lấy từ 650 mẫu khảo sát của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM. 3.2.2. Thời gian nghiên cứu Bài nghiên cứu được nhóm thực hiện từ ngày 1/7/2021 đến ngày 5/8/2021.

IV

MỤC LỤC I/. GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI…………………………………………………...………..II 1. Lý do thực hiện đề tài…………………………………………………………….II 2. Mục tiêu nghiên cứu……………………………………………………………...II 2.1. Mục tiêu tng qut…………………………………………………………….............II 2.2. Mục tiêu cụ thể………………………………………………………….…………….III 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……………………………………………….III 3.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………….....…….III 3.1.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………..........III 3.1.2. Đối tượng khảo st…………………………………………………………………. III 3.2. Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………………..…III 3.2.1. Không gian nghiên cứu…………………………………………………………….III 3.2.2. Thời gian nghiên cứu………………………………………………………………III II/. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU……………………………………………………...1 Chương 1 : Tổng quan lý thuyết nghiên cứu 1.1. Điểm trung bình các môn học (GPA)………………………………………....1 1.1.1. Khái nim……………………………………………………………………………1 1.1.2. Cch tnh điểm trung bình chung hc tp tại UEH……………………………1 1.1.3. Thang điểm đnh gi – xp loại…………………………………………………2 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh t ế TP.HCM…………………………………………………………….2 1.2.1. Các yu tố pht sinh trước giai đoạn thi kt thúc hc phần hc kỳ đầu năm 2021………………………………………………………………………………………..2 1.2.2. Các yu tố phát sinh trong quá trình thi kt thúc hc phần hc kỳ đầu năm 2021………………………………………………………………………………………..3

V

1.3. Một số nghiên cứu thực nghiệm…………………………………………….6 Chương 2 : Phương pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 2.1. Mẫu dữ liệu………………………………………………………………….7 2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….8 2.3. Mô hình nghiên cứu………………………………………………………….9 Chương 3 : Kết quả nghiên cứu 3.1. Thực trạng kết quả khảo sát………………………………………………….11 3.2. Kết quả mô hình nghiên cứu…………………………………………………13 3.2.1. Thống kê mô t ả…………………………………………………………………….13 3.2.2. Kt quả hồi quy……………………………………………………………………14 3.2.3. Kt quả kiểm đnh các yu t ố ảnh hưởng đn kt quả thi kt thúc hc phần hc kỳ đầu năm 2021…………………………………………………………………….16 3.3. Khẳng định kết quả nghiên cứu……………………………………………..21 III/. GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ……………………………………………………...24 1. Đóng góp của đề tài…………………………………………………………….24 2. Đề xuất và giải pháp…………………………………………………………… 24 3. Hạn chế bài nghiên cứu………………………………………………………...25 4. Hướng phát triển đề tài………………………………………………………… 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

VI

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1 : Thang điểm đánh giá – xếp loại của trường Đại học Kinh tế TP.HCM......2 Bảng 2 : Thông tin các biến và cách đo lường……………………………………...9 Bảng 3 : Thống kê mô tả các biến…………………………………………………..13 Bảng 4 : Tóm tắt kết quả hồi quy của mô hình…………………………….………14 Bảng 5 : Thống kê kết quả các kiểm định………………………………………….15 Bảng 6 : Thống kê hệ số phóng đại phương sai VIF………………………………16 Bảng 7 : Thống kê kết quả cải thiện khi phương sai thay đổi…………..………….17 Bảng 8 : Kết quả tổng hợp cho kiểm định phù hợp……………………………..….19 Bảng 9 : Tóm tắt kết quả mô hình………………………………………………….20

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 1 : Biểu đồ thể hiện số lượng sinh viên tham gia qua t ừng hình thức thi trực tuyến……………………………………………………………………..........……..11 Biểu đồ 2 : Biểu đồ thể hiện GPA học kỳ trước và GPA học kỳ đầu 2021…........13

VII

DANH MỤC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

STT

Ký hiệu

Diễn giải

Ý nghĩa

1

ĐH

Đại học

Đại học

2

GPA

Grade Point Average

Bình quân điểm số học tập theo trọng số

3

HKD

Học kỳ đầu

Học kỳ đầu

4

KTHP

Kết thúc học phần

Kết thúc học phần

5

LMS

Learning Management

Phần mềm phân phối các tài

System

liệu eLearning tới học viên

6

OLS

Ordinary Least Squares

Bình phương nhỏ nhất

7

PRF

Population Regression

Hàm hồi quy tổng thể

Function 8

R

Phần mềm R

Là một ngôn ngữ lập trình

9

SRF

Sample Regression Function

Hàm hồi quy mẫu

10

UEH

University of Economics Ho

Trường Đại học Kinh tế Thành

Chi Minh City

phố Hồ Chí Minh

Variance inflation factor

Hệ số phóng đại phương sai

11

VIF

Nguồn : t ng hợp ca nhóm nghiên cứu

1

II/. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Tổng quan lý thuyết nghiên cứu 1.1. Điểm trung bình các môn học (GPA) 1.1.1. Khái niệm Điểm trung bình các môn học (Grade Point Average – GPA) là bình quân điểm số học tập theo trọng số tích lũy của học sinh, sinh viên trong suốt thời gian học tập. Mặt khác, GPA tại các cơ sở giáo dục ở Việt Nam còn có thể được hiểu là điểm trung bình của một học kỳ, một năm hay có thể là một khóa học nào đó. Điểm số này cũng được xem là cơ sở đánh giá, đo lường năng lực học tập của các bạn học sinh, sinh viên hay có thể cho biết được trình độ học tập của họ đang ở mức độ nào. Ngoài ra, điểm GPA còn được xem là một trong những tiêu chí đánh giá học lực được s ử dụng phổ biến trong các điều kiện để tham gia du học nước ngoài. Cũng giống như các cơ sở giáo dục khác tại Việt Nam, trường Đại học Kinh tế TP.HCM cũng sử dụng hệ thống tính điểm GPA để tính điểm trung bình chung học tập và xếp loại kết quả học tập, kết quả xếp loại tốt nghiệp. Chính vì lý do đó, nhóm nghiên cứu quyết định chọn điểm số GPA làm tiêu chí đo lường cho kết quả học tập của các bạn sinh viên UEH ở học kỳ đầu năm 2021. 1.1.2. Cách tính điểm trung bình chung học tập tại UEH Điểm GPA trung bình chung học tập tích lũy của mỗi học kỳ (điểm trung bình chung của tất cả các học phần từ đầu khóa đến cuối phần kiến thức đào tạo) được tính toán dựa vào công thức sau :

A=

∑𝑁 𝑖=1 𝑎𝑖𝑛𝑖 ∑𝑁 𝑖=1 𝑛𝑖

Trong đó : A : là điểm trung bình chung học tập tích lũy mỗi học kỳ 𝒂𝒊 : là điểm cao nhất của một trong các lần thi học phần thứ i 𝒏𝒊 : là số đơn vị học trình ( số tín chỉ ) của học phần thứ i

2

𝑵 : là tổng số học phần 1.1.3. Thang điểm đánh giá - xếp loại Bảng 1 : Thang điểm đánh giá – xếp loại của trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thang điểm hệ 4 Xếp loại

Thang điểm hệ 10 Xuất sắc

Từ 9.0 đến

Điểm chữ

Điểm số

A+

4.0

10.0 Đạt

Giỏi

Từ 8.0 đến 9.0

A

3.5

(tích lũy)

Khá

Từ 7.0 đến 8.0

B+

3.0

Trung bình khá Từ 6.0 đến 7.0

B

2.5

Không đạt

Trung bình

Từ 5.0 đến 6.0

C

2.0

Yếu

Từ 4.0 đến 5.0

D+

1.5

Kém

Từ 3.0 đến 4.0

D

1.0

Từ 0.0 đến 3.0

F

0

Nguồn : Tng hợp t Giy chứng nhn kt quả hc tp trường Đại hc kinh t TP.HCM 1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TP.HCM Thực tế ngày nay đã có rất nhiều cuộc nghiên cứu phân tích về các yếu tố tác động đến kết quả học tập của sinh viên kể cả trong và ngoài nước. Hầu hết các kết quả nghiên cứu đều cho thấy có s ự ảnh hưởng tương đối của các đặc điểm liên quan đến sinh viên với kết quả học tập của họ. Cũng chính vì thế, nhóm nghiên cứu quyết định lựa chọn các biến độc lập dựa trên các đặc điểm có liên quan và gần gũi với sinh viên UEH gần đây để đảm bảo tính thực tiễn cũng như độ tin cậy cho kết quả nghiên cứu. Phần tiếp theo sẽ là các giả định cho từng yếu tố có khả năng tác động đến kết quả học tập của sinh viên UEH bao gồm giai đoạn trước và trong quá trình diễn ra kỳ thi kết thúc học phần ở học kỳ đầu năm 2021.

3

1.2.1. Các yếu tố phát sinh trước giai đoạn thi kết thúc học phần học kỳ đầu năm 2021 a) Giới tính (Sex) Một thống kê đã đượ c thực hiện t ại Trường ĐH Kinh tế-Luật (ĐH Quốc gia TP.HCM)(2017) về giới tính của các bạn sinh viên đã cho thấy một kết quả khá thú vị về vấn đề này. Thống kê chỉ ra rằng nữ giới có kết quả học tập cao hơn nam giới. Bên cạnh đó, thống kê cũng đưa ra kết quả cho rằng luôn có sự chênh lệch giới tính rất lớn trong nhiều năm qua tại Trường ĐH Kinh tế-Luật. Dựa vào kết quả thống kê trên, nhóm nghiên cứu xác định biến “giới tính” là biến độc lập trong mô hình nghiên cứu nhằm tìm hiểu xem liệu kết quả nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế TP.HCM có giống với thống kê của Trường ĐH Kinh tế-Luật hay không. H1: Điểm GPA hc kỳ Online ca các bạn sinh vin nam t hơn điểm GPA ca các bạn sinh viên nữ UEH. b) GPA học kỳ trước (lgpa) Nhóm nghiên cứu xem xét giá trị GPA của học kỳ trước nhằm mục đích tìm hiểu về ảnh hưởng của động lực học lên kết quả thi kết thúc học phần ở học kỳ sau như thế nào. Nếu học kỳ trước sinh viên đạt kết quả không cao thì sẽ có động lực cố gắng để đạt được kết quả tốt hơn trong học kỳ tới. Mặt khác, nếu sinh viên đạt kết quả cao trong học kỳ trước thì cũng có thể xảy ra trường hợp sinh viên ỷ y và đạt kết quả thấp hơn ở học kỳ sau. Do đó, nhóm nghiên cứu cho rằng có sự tương quan nghịch giữa điểm GPA ở kỳ trước so với kết quả học tập ở kỳ này. H2: Tồn t ại mối tương quan nghch bin giữa GPA hc kỳ trước với chỉ số GPA hc kỳ đầu năm 2021. 1.2.2. Các yếu tố phát sinh trong quá trình thi kết thúc học phần học kỳ đầu năm 2021 a) Hình thức thi vấn đáp Online (VDO) Đối với hình thức thi này, các bạn sinh viên cần phải chuẩn bị một đường truyền internet ổn định, các thiết bị truyền âm thanh tương đối rõ ràng, cần sắp xếp máy quay cận mặt rõ ràng, chọn một không gian thi yên tĩnh, đủ sáng để chất

4

lượng hình ảnh tốt, đáp ứng các yêu cầu mà giảng viên đề ra theo quy định. Đây là một hình thức thi được nhóm đánh giá là có sức tác động lớn đến các bạn sinh viên UEH khi tham gia thi kết thúc học phần ở học kỳ đầu năm 2021. Chính vì thế, nhóm nghiên cứu quyết định chọn hình thức thi này làm nhóm cơ sở để so sánh kết quả thi kết thúc học phần (điểm GPA) với các hình thức thi khác. b) Hình thức thi trắc nghiệm Online (TNO) Đây là hình thức thi trắc nghiệm thông qua ứng dụng Microsoft Teams bằng tài khoản Online do phòng đào tạo cấp cho mỗi bạn thí sinh UEH. Với hình thức thi này, các bạn sinh viên được yêu cầu phải đảm bảo tốc độ đườ ng truyền Internet cũng như các thiết bị điện tử phục vụ trong quá trình thi. Vì thế vẫn có một số bạn sinh viên gặp phải khó khăn trong quá trình đảm bảo yêu cầu và có khả năng chuyển sang các hình thức thi khác. Do đó, để có thể nắm bắt đượ c thực trạng xu hướng tham gia hình thức thi trực tuyến của sinh viên, nhóm nghiên cứu quyết định tìm hiểu tác động của việc các bạn sinh viên có tham gia hình thức thi trắc nghiệm Online lên kết quả thi kết thúc học phần thông qua so sánh điểm GPA của hình thức này với hình thức thi vấn đáp Online làm tham chiếu. H3: Điểm GPA hc kỳ Online ca các bạn sinh viên tham gia hình thức thi trắc nghim Online lớn hơn điểm GPA ca các bạn sinh viên tham gia thi bằng hình thức vn đp Online. c) Hình thức thi trắc nghiệm trên LMS (TNLMS) Là hình thức thi trắc nghiệm trên hệ thống LMS với địa chỉ giám thị coi thi cung cấp thông qua ứng dụng Microsoft Teams. Yêu cầu đối với sinh viên của hình thức này cũng giống với yêu cầu của hình thức thi tr ắc nghiệm Online là phải đảm bảo đường truyền và các thiết bị có liên quan. Đối với hình thức thi này, nhóm nghiên cứu cũng sẽ dự định so sánh điểm GPA của các sinh viên có tham gia hình thức trắc nghiệm LMS với GPA của các sinh viên tham gia thi kết thúc học phần bằng vấn đáp Online. H4: Điểm GPA hc kỳ Online ca các bạn sinh viên tham gia hình thức thi trắc nghim trên LMS lớn hơn điểm GPA ca các bạn sinh viên tham gia thi bằng hình thức vn đp Online.

5

d) Hình thức thi tiểu luận có thuyết trình (TLCTT) Đây là một hình thức thi nộp bài theo dạng tiểu luận kết hợp với thuyết trình Online về nội dung của bài tiểu luận. Hình thức thi này ngoài việc yêu cầu tốc độ đường truyền và các thiết bị phải đảm bảo thì còn quy định về hạn nộp cũng như những lưu ý khác trong hình thức trình bày tiểu luận. Tương tự như đối với các hình thức thi khác, nhóm nghiên cứu sẽ dự đoán chênh lệch tác động GPA của các bạn sinh viên tham gia thi tiểu luận có thuyết trình với các sinh viên thi theo hình thức vấn đáp Online. H5: Điểm GPA hc kỳ Online ca các bạn sinh viên tham gia hình thức thi tiểu lun có thuyt trình lớn hơn điểm GPA ca các bạn sinh viên tham gia thi bằng hình thức vn đp Online. e) Hình thức thi tiểu luận không thuyết trình (TLKTT) Đây cũng là một hình thức thi nộp bài theo dạng tiểu luận nhưng không kết hợp với thuyết trình về nội dung. Hình thức thi chỉ yêu cầu về hạn nộp và các lưu ý trong hình thức trình bày tiều luận theo yêu cầu. Vì thế, đối với hình thức này các sinh viên không cần phải lo lắng về vấn đề tốc độ đường truyền của Internet. Với hình thức thi tiểu luận không thuyết trình, nhóm nghiên cứu sẽ tiếp tục tiến hành so sánh tác động đến GPA của các bạn sinh viên có tham gia hình thức thi tiểu luận không thuyết trình với các bạn sinh viên tham gia hình thức thi kết thúc học phần bằng hình thức vấn đáp Online. H6: Điểm GPA hc kỳ Online ca các bạn sinh viên tham gia hình thức thi tiểu lun không thuyt trình lớn hơn điểm GPA ca các bạn sinh viên tham gia thi bằng hình thức vn đp Online. f) Mức độ đề thi (level) Tổng quan mức độ của đề thi có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả chung. Nhóm nghiên cứu đã khảo sát ở 3 mức độ: Mức độ tất cả đều khó, Mức độ tạm ổn, Mức độ tất cả đều dễ và đưa ra những nhận xét tương ứng cho kết quả kết thúc học phần.

6

H7: Tồn t ại mối tương quan nghch bin giữa mức độ đ thi và chỉ số GPA hc kỳ đầu năm 2021. g) Mức độ hiểu bài (mdht) Để có được kết quả kết thúc học phần tốt thì mức độ hiểu bài giảng trên lớp và vận dụng được vào bài tập là một yếu tố khá quan trọng. Nó thể hiện là bạn có đầu tư vào việc học có nghiêm túc hay không. Nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát ở các mức độ Tốt, Khá, Trung Bình và Chưa làm được để đưa ra ảnh hưởng của yếu t ố này đến kết quả Kết thúc học phần. H8: T ồn tại mối tương quan đồng bin giữa mức độ hiểu bài và chỉ số GPA hc kỳ đầu 2021. h) Sử dụng thiết bị hỗ trợ (support) Đối với hình thức thi Online được áp dụng trong học kì này ( HKD 2021), ...


Similar Free PDFs
TTK37
  • 38 Pages