UCP-DC & ISBP aaaaaaaaaaaa PDF

Title UCP-DC & ISBP aaaaaaaaaaaa
Author NTY
Course thông lệ
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 21
File Size 536.6 KB
File Type PDF
Total Downloads 94
Total Views 451

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPBÀI TẬP NHÓM(Tài liệu tham khảo )Pháp luật trong kinh doanh quốc tếTÊN BÀI TẬP:UCP-DC & ISBPNỘI DUNGChương 1: THƯ TÍN DỤNGChương 2: TỔNG QUÁT VỀ UCP 600 & ISBP 745Chương 3: TỌA ĐÀM NỘI DUNG CHÍNH CỦA UCP 600BÀI LÀMChương 1: THƯ TÍN DỤNGI. K...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

BÀI TẬP NHÓM (Tài liệu tham khảo ) Php lut trong kinh doanh quc t TÊN BÀI TẬP:

UCP-DC & ISBP

NỘI DUNG Chương 1: THƯ TÍN DỤNG Chương 2: TỔNG QUÁT VỀ UCP 600 & ISBP 745 Chương 3: TỌA ĐÀM NỘI DUNG CHÍNH CỦA UCP 600

BÀI LÀM Chương 1: THƯ TN DỤNG I. Khái niệm về phương thức tín dụng chứng từ Phương thức Tín dụng chứng từ (TDCT) là phương thức thanh toán, trong đó theo yêu cầu của khách hàng, một ngân hàng sẽ phát hành một bức thư (gọi là thư tín dụng- letter of credit) cam kết trả tiền hoặc chấp nhận hối phiếu cho một bên thứ ba khi người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những điều kiện và điều khoản quy định trong thư tín dụng . Từ khi niệm trên cho thấy, phương thức tín dụng chứng từ có thể được p dụng trong nội thương và ngoại thương. Trong ngoại thương, theo yêu cầu của nhà NK, ngân hàng pht hành một thư tín dụng cho nhà XK hưởng. Nội dung chủ yu của thư tín dụng là sự cam kt của ngân hàng pht hành L/C sẽ trả tiền cho nhà XK khi nhà XK tuân thủ những điều kiện quy định trong L/C và chuyển bộ chứng từ cho ngân hàng để thanh ton. Thut ngữ “tín dụng- credit” ở đây được dùng theo nghĩa rộng, nghĩa là “tín nhiệm”, chứ không phải để chỉ “một khoản cho vay” theo nghĩa thông thường. Điều này được thể hiện rõ trong trường hợp khi người NK ký quỹ 100% gi trị của L/C, thì thực chất ngân hàng không cấp bất cứ một khoản tín dụng nào,mà chỉ cho người NK “vay” sự tín nhiệm của mình. Ngay cả trong trường hợp nhà NK không hề ký quỹ, thì một khoản tín dụng thực sự chỉ có thể xảy ra khi ngân hàng pht hành L/C tin hành trả tiền cho nhà XK và ghi nợ nhà NK. Như vy, thut ngữ “tín dụng” trong phương thức TDCT chỉ thể hiện khoản “tín dụng trừu tượng” bằng lời hứa trả tiền của ngân hàng thay cho lời hứa trả tiền của nhà NK, vì ngân hàng có tín nhiệm hơn nhà NK. Như vy, trong phương thức TDCT, ngân hàng không chỉ là người trung gian thu hộ, chi hộ, mà còn là người đại diện cho nhà NK thanh ton tiền hàng cho nhà XK, bảo đảm cho nhà XK nhn được khoản tiền tương ứng với hàng ho mà họ đã cung ứng. Đồng thời, ngân hàng còn là người đảm bảo cho nhà NK nhn được s lượng và chất lượng hàng ho phù hợp với bộ chứng từ và s tiền mình bỏ ra. Rõ ràng là, nhà NK có cơ sở để tin chắc rằng, ngân hàng sẽ không trả tiền trước khi nhà XK giao hàng, bởi vì điều này đòi hỏi nhà XK phải xuất trình bộ chừng từ gửi

hàng.Trong khi đó, nhà XK tin chắc rằng sẽ nhn được tiền hàng XK nu anh ta trao cho ngân hàng pht hành L/C bộ chứng từ đầy đủ và phù hợp theo như qui định trong L/C. II. Các bên tham gia 1.

2. 3.

4. 5.

6.

• • •

Người xin mở L/C (Applicant for L/C): là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình pht hành một L/C, và có trch nhiệm php lý về việc trả tiền của ngân hàng cho người bn theo L/C này. Người xin mở L/C có thể là người mua (buyer), nhà NK (importer), người mở L/C (opener), người trả tiền (accountee). Người thụ hưởng L/C (Beneficiary): là người được hưởng tiền thanh ton hay sở hữu hi phiu chấp nhn thanh ton.Người thụ hưởng L/C có thể có những tên gọi khc nhau như: người bn (seller), nhà XK (exporter), người ký pht hi phiu (drawer). Ngân hàng pht hành L/C (Issuing Bank) hay ngân hàng mở L/C (Opening Bank): là ngân hàng mà theo yêu cầu của người mua, pht hành một L/C cho người bn hưởng. Ngân hàng pht hành thường được hai bên mua bn thoả thun và quy định trong hợp đồng mua bn. Ngân hàng thông bo (Advising Bank): là ngân hàng được ngân hàng pht hành yêu cầu thông bo L/C cho người thụ hưởng. Ngân hàng thông bo thường là một ngân hàng đại lý hay một chi nhnh của ngân hàng pht hành ở nước nhà XK. Ngân hàng xc nhn (Confirming Bank): trong trường hợp nhà XK mun có sự đảm bảo chắc chắn của thư tín dụng, thì một ngân hàng có thể đứng ra xc nhn L/C theo yêu cầu của ngân hàng pht hành. Thông thường ngân hàng xc nhn là một ngân hàng lớn có uy tín và trong nhiều trường hợp ngân hàng thông bo được đề nghị là ngân hàng xc nhn L/C. Ngân hàng được chỉ định (Nominated Bank): là ngân hàng được ngân hàng pht hành uỷ nhiệm để khi nhn được bộ chứng từ phù hợp với những qui định trong L/C thì: Thanh ton (pay) cho người thụ hưởng Chấp nhn (accept) hi phiu kỳ hạn Chit khấu (negotiate) bộ chứng từ Trch nhiệm của ngân hàng được chỉ định là ging như ngân hàng pht hành khi nhn được bộ chứng từ của nhà XK gửi đn. III. Quy trình nghiệp vụ tín dụng chứng từ Nội dung và quy trình thực hiện phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được mô tả kt hợp ở sơ đồ dưới đây: Quy trình thanh toán tín dụng chứng từ

(3) (7)

NH mở L/C

NH thông báo L/C

(8) (2) (11)

(10)

(9) (6)

(4)

(5) Người nhp khẩu

Người xuất khẩu

(1)

(1) Hai bên xuất khẩu và nhp khẩu ký kt hợp đồng thương mại. (2) Người nhp khẩu làm thủ tục yêu cầu ngân hàng mở L/C cho người xuất khẩu thụ hưởng. Mun mở L/C người nhp khẩu phải trả ngân hàng một khoản phí và phải ký quỹ nhỏ hơn hoặc bằng giá trị của L/C, mức ký quỹ tùy theo hạn mức mỗi ngân hàng quy định và mi quan hệ hợp tác, sự tín nhiêm lẫn nhau giữa ngân hàng với nhà nhp khẩu mà người nhp khẩu có thể được miễn ký quỹ hoặc chỉ ký quỹ một phần trị giá L/C hoặc là phải ký quỹ 100% trị giá L/C. Dựa trên cơ sở hợp đồng mua bán, lut áp dụng và UCP 600, khi phát hành L/C cho người nhp khẩu cần tư vấn cho người nhp khẩu kỹ về các nội dung của L/C như s lượng và các loại chứng từ, thời hạn giao hàng cụ thể… Do đó trong bước thứ 2 này thấy rằng người nhp khẩu đã thực hiện nghĩa vụ mở L/C của mình và sẽ không thể từ chi trả tiền nu người xuất khẩu hoàn thành đúng nghĩa vụ giao hàng và cung cấp chứng từ đúng theo yêu cầu L/C.

(3) Ngân hàng mở L/C mở L/C theo đúng yêu cầu của người nhp khẩu và chuyển L/C sang ngân hàng thông bo để bo cho người xuất khẩu bit về việc thư tín dụng đã được mở. (4) Ngân hàng thông bo L/C thông bo cho người xuất khẩu bit rằng L/C đã mở và khi nhn được bản gc của thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu. (5) D ựa vào L/C, người xuất khẩu nu chấp nhn thư tín dụng đó thì tin hành giao hàng, còn nu không thì tin hành đề nghị ngân hàng phát hành L/C sửa đổi , bổ sung, điều chỉnh thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng. (6) Người xuất khẩu sau khi giao hàng lp bộ chứng từ thanh toán gửi vào ngân hàng thông bo để được thanh toán. (7) Ngân hàng thông báo chuyển bộ chứng từ thanh toán sang ngân hàng mở L/C xem xét trả tiền. (8) Ngân hàng mở L/C sau khi kiểm tra chứng từ nu thấy phù hợp thư tín dụng thì tin hành trả tiền cho người xuất khẩu. Nu không phù hợp thì từ chi thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu (tuy nhiên nu người nhp khẩu chấp nhn thanh ton thì ngân hàng pht hành thư tín dụng vẫn thanh toán và trừ phí sai sót của bộ chứng từ) (9) Ngân hàng thông bo ghi có và bo có cho người xuất khẩu (10) Ngân hàng mở L/C trích tài khoản và báo nợ cho người nhp khẩu (11) Người nhp khẩu xem xét chấp nhn trả tiền và ngân hàng mở L/C trao bộ chứng từ để người nhp khẩu có thể nhn hàng. Thông qua nội dung và quy trình cc bước tin hành phương thức tín dụng chứng từ như đã mô tả trên đây, chúng ta thấy rằng phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đảm bảo quyền lợi cho nhà xuất khẩu trong việc được ngân hàng đứng ra cam kt trả tiền còn đi với nhà nhp khẩu thì được ngân hàng đứng ra xem xét, kiểm tra bộ chứng từ nhằm đảm

bảo cho bên nhp khẩu nhn đủ hàng, đúng thời hạn giao hàng và chính xc hàng hóa đặt mua trước khi trả tiền. Trong thực tiễn thanh toán quc t, đôi khi cũng xảy ra một s trường hợp không hoàn toàn ging như quy trình trên. Ví dụ, hàng đã về nhưng nhà nhp khẩu chưa nhn được bộ chứng từ, trong trường hợp này nu mun nhn hàng ngay nhà nhp khẩu phải làm th nào? Họ phải thực hiện cam kt đi tịch với ngân hàng rằng sẽ thanh ton vô điều kiện dù chứng từ có khác biệt. Ngân hàng sẽ bằng sự tín nhiệm của mình đề nghị đại lý tàu biển giao hàng cho người nhp khẩu dù chưa có vn đơn gc và cam kt chịu trách nhiệm về điều đó. Khi ngân hàng nhn được bộ chứng từ, ngân hàng tin hành ký hu vn đơn, người nhp khẩu sẽ mang vn đơn tới đại lý tàu biển đổi lấy cam kt đi tịch để hủy cam kt đó. Trong phương thức này, ngân hàng đóng vai trò chủ động trong thanh toán chứ không chỉ làm trung gian đơn thuần như những phương thức thanh ton khc. Để hiểu rõ về phương thức này và cc ưu điểm nổi bt của nó, sau đây chúng ta sẽ phân tích cụ thể các loại thư tín dụng chủ yu. IV. UCP - Văn bản pháp lý quốc tế điều chỉnh phương thức TDCT Khi thanh ton bằng phương thức TDCT, cc bên XNK phải thoả thun với nhau về việc sử dụng UCP. UCP (The Uniform Customs and Practice for Documentary credit) là bản quy tắc và cch thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ do Phòng thương mại quc t (ICC) tại Pari công b lần đầu tiên vào năm 1933. Từ đó đn nay UCP đã qua 6 lần sửa đổi, bổ sung vào cc năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993, 2007 và có hiệu lực p dụng từ 01/07/2007. UCP đã được hơn 175 nước p dụng trong đó có Việt Nam. Khc với lut quc gia hay công ước quc t, UCP không tự động p dụng để điều chỉnh hoạt động thanh ton TDCT mà mang tính chất php lý tuỳ ý. Cc bên tham gia có quyền lựa chọn có hay không dùng UCP để điều chỉnh hoạt động thanh ton TDCT. Nhưng một khi cc bên đã đồng ý p dụng UCP thì cc điều khoản p dụng của UCP sẽ ràng buộc nghĩa vụ và trch nhiệm của các bên tham gia. Một điểm cần lưu ý là UCP ban hành sau không phủ nhn cc nội dung của UCP trước đó. Do đó cc bên có thể thoả thun lựa chọn một UCP nào đó, nhưng điều quy định bắt buộc là phải dẫn chiu nó trong L/C. Chỉ UCP bản gc bằng ting Anh mới có gi trị php lý giải quyt cc tranh chấp, cc bản dịch khc chỉ có gi trị tham khảo. Hiện nay, UCP bản sửa đổi năm 2007 s 600 được coi là hoàn chỉnh nhất và ngày càng được nhiều ngân hàng của cc nước thừa nhn và p dụng rộng rãi trong thanh ton quc t. UCP 600 thực sự được coi là cẩm nang cho nghiệp vụ tín dụng chứng từ. V. ISBP

ISBP là từ vit tắt ting Anh "International Standard Banking Practice for the Examination of Documents Under Documentary Credits", ting Việt gọi là "Tp qun ngân hàng tiêu chuẩn quc t dùng để kiểm tra chứng từ trong phương thức tín dụng chứng từ" dùng để kiểm tra chứng từ theo thư tín dụng phiên bản s 681, do ICC ban hành năm 2007. Văn kiện này ra đời nhằm cụ thể hóa những quy định của UCP600, thể hiện sự nhất qun với UCP cũng như cc quan điểm và cc quyt định của ủy Ban Ngân Hàng của ICC. Văn bản này không sửa đổi UCP, mà chỉ giải thích rõ ràng cch thực hiện UCP đi với những người làm thực t liên quan đn tín dụng chứng từ. VI. Thư tín dụng (L/C) - Công cụ quan trọng của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ Thư tín dụng là một bản cam kt trả tiền do NH pht hành (NH mở L/C) mở theo chỉ thị của người NK (người yêu cầu mở L/C), để trả một s tiền nhất định cho người XK (người thụ hưởng) với điều kiện người đó phải thực hiện đầy đủ những quy định trong L/C. Thư tín dụng có tính chất quan trọng vì tuy được hình thành trên cơ sở hợp đồng ngoại thương nhưng sau khi được thit lp, nó lại hoàn toàn độc lp với hợp đồng này. Một khi L/C đã được mở và được cc bên chấp nhn thì cho dù nội dung của L/C có đúng với hợp đồng ngoại thương hay không cũng không làm thay đổi quyền lợi và nghĩa vụ và của cc bên có liên quan. Có nghĩa là khi thanh ton ngân hàng chỉ căn cứ vào bộ chứng từ, khi nhà XK xuất trình bộ chứng từ phù hợp về mặt hình thức với những điều khoản quy định trong L/C thì ngân hàng pht hành L/C phải trả tiền vô điều kiện cho nhà XK. Như vy, việc thanh ton L/C không hề căn cứ vào tình hình thực t của hàng ho, NH cũng không có nghĩa vụ xem xét việc giao hàng ho thực t có khớp đúng với chứng từ hay không mà chỉ căn cứ vào chứng từ do người bn xuất trình, nu thấy cc chứng từ đó bề mặt phù hợp với cc điều kiện của L/C thì trả tiền cho người bn. Chính những tính chất quan trọng của L/C khin cho phương thức thanh ton TDCT mau chóng trở thành phương thức thanh ton hữu hiệu đặc biệt trong ngoại thương. Chương 2: KHÁI QUÁT VỀ UCP 600 & ISBP 745 Phn 1 : UCP 600 I. Khái niệm và lịch sử ra đời 1. Khái niệm về UCP600 UCP là vit tắt của “The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit” (Quy tắc thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ), là ấn phẩm của phòng thương mại quốc tế (International Chambel of Commerce - ICC). Trong đó quy định quyền hạn của các bên liên quan trong giao dịch tín dụng chứng từ, nhằm đp ứng nhu cầu của giới tài chính, ngân hàng cũng như cc doanh nghiệp, các nhà xuất nhp khẩu về một văn bản

quy định đầy đủ, dễ áp dụng và được chấp nhn một cách thng nhất trong việc mở và xử lý một thư tín dụng (Letter of Credit – L/C). UCP600 là Bản quy tắc thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ mới, thay th cho Bản quy tắc thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ cũ (UCP500), đây là bản sửa đổi lần thứ sáu của ICC sau 3 năm soạn thảo và chỉnh lý. UCP600 chính thức có hiệu lực từ ngày 1 thng 7 năm 2007. Điểm mới của UCP600 là quy định cụ thể và chi tit nghĩa vụ, trách nhiệm của ngân hàng tham gia thanh toán và trách nhiệm của các doanh nghiệp xuất nhp khẩu; giúp hoạt động xuất nhp khẩu thun tiện hơn. 2. Khái quát về sự ra đời và phát triển của UCP600 2.1. Sự ra đời và phát triển của UCP Để hiểu rõ hơn về nguồn gc và qu trình ra đời và phát triển của UCP, trước ht chúng ta cần tìm hiểu về cơ quan ban hành ra Bản quy tắc thực hành này, đó là phòng thương mại quc t ICC. Phòng thương mại quc t (ICC) là hiệp hội các tổ chức quc gia của giới kinh doanh ở cc nước trên th giới nhằm thúc đẩy và phát triển các quan hệ kinh t đi ngoại giữa cc nước với nhau, được thành lp năm 1920 theo sng kin của giới thương mại, tài chính, bảo hiểm của cc nước Mỹ, Anh, Pháp, B ỉ, Italia và là một tổ chức không thuộc chính phủ. Trụ sở của phòng thương mại quc t đặt ở 38 Cours Albert 1er 75008 Paris – Pháp. Hiện nay, s hội viên của phòng thương mại quc t là rất lớn và nằm tại trên 100 nước trên th giới. Với vai trò xúc tin các hoạt động thương mại trong tất cả cc lĩnh vực quan trọng trong đó có lĩnh vực quan hệ buôn bán quc t, ngoài ra phòng thương mại quc t còn tạo ra một trt tự kinh t công bằng và tự do trên phạm vi quc t nhằm mục đích duy trì và phát triển thương mại quc t trên tất cả cc lĩnh vực. Phòng thương mại quc t đã ban hành cc bản điều lệ, quy tắc, tp qun…nhằm tạo môi trường thun lợi cho hoạt động tài chính, thương mại. Điển hình phải kể đn Điều kiện thương mại quc t (Incoterms), Quy tắc thng nhất về nhờ thu (Uniform Rules for Collections), Quy tắc thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ “The Uniform

Custom and Practice for Documentary Credit), Quy tắc thng nhất về bảo lãnh hợp đồng (Uniforrm Rules for Contract Guarrantee). Các văn bản lut này do các ủy ban chuyên môn soạn thảo rồi được phòng thương mại quc t thông qua và để phù hợp với sự thay đổi phát triển từng ngày của nền kinh t th giới, cc văn bản này thường xuyên được hiệu chỉnh, sửa đổi, bổ sung, thay th bởi các văn bản mới thích ứng với điều kiện thực t. Xuất phát từ đòi hỏi phải có những quy định chính xc, rõ ràng để kiểm tra và xử lý chứng từ trong hoạt động thanh toán quc t với phương thức tín dụng chứng từ, năm 1933, lần đầu tiên Phòng thương mại quc t (ICC) ban hành một Bản quy tắc và thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ (The Uniform Custom and Practice for Documentary Credit, gọi tắt là UCP). Cơ quan soạn thảo UCP là uỷ ban Ngân hàng (Banking Commission) gồm những nhà hoạt động ngân hàng có kinh nghiệm trên khắp th giới, mục đích chính của UCP là khắc phục cc xung đột về lut điều chỉnh tín dụng chứng từ giữa các quc gia, hạn ch các tranh chấp phát sinh trong quá trình thanh toán bằng phương thức tín dụng chứng từ, thúc đẩy hoạt động xuất nhp khẩu phát triển và ổn định. 2.2. Sự ra đời và phát triển của UCP600 Để đp ứng tình hình kinh t luôn bin động, kể từ khi công b UCP đầu tiên năm 1933, Phòng thương mại quc t (ICC) đã tin hành sửa đổi 5 lần vào cc năm 1951, 1962, 1974, 1983, 1993. Lần sửa đổi lần thứ ba của UCP (UCP 290 - 1974) đnh dấu một bước ngoặt lớn trong việc tạo ra những thay đổi chứng từ và thủ tục. Những thay đổi này là để phù hợp với sự phát triển của cuộc cách mạng trong vn tải đường biển, trong đó phải kể đn cuộc cách mạng “container ho” đang trong giai đoạn ngày càng hoàn thiện hơn về kỹ thut, tổ chức quản lý, đạt kt quả kinh t cao và sự phát triển của vn tải đa phương thức. Tip theo là bản sửa đổi UCP400 (1983), ra đời nhằm đp ứng nhu cầu của thực tiễn thương mại quc t:

• Thời kỳ từ năm 1981 cho đn những năm gần đây đươc xem là giai đoạn hoàn thiện và phát triển theo chiều sâu của hệ thng vn tải container, là thời kỳ container được sử dụng ngày càng rộng rãi trong vn tải đa phương thức. • Sự phát triển các chứng từ mới và cc phương thức phát hành chứng từ mới để hỗ trợ cho các hoạt động buôn bán • Cuộc cách mạng thông tin liên lạc đnh dấu sự ra đời một loại truyền tải thông tin mới đó là giao dịch thương mại bằng cc phương thức xử lý dữ liệu điện tử (Electronic data processing EDP) • Sự phát triển của các loại thư tín dụng mới, như thư tín dụng trả chm và thư tín dụng dự phòng. Bản sửa đổi UCP500 (1993) là kt quả của 5 năm nghiên cứu của các chuyên gia và uỷ ban quc gia của ICC. Lần sửa đổi này ngoài mục đích chính là để đp ứng được sự phát triển mới trong công nghiệp vn tải và những ứng dụng công nghệ mới còn xuất phát từ bất cp phần lớn chứng từ xuất trình bị từ chi do không phù hợp với thư tín dụng. UCP500 bắt đầu có hiệu lực từ ngày 01/01/1994. Để đp ứng sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử, thanh toán quc t cũng phải thay đổi để phù hợp với xu th phát triển đó. Do đó, UCP được bổ sung thêm phần về thanh ton điện tử hay gọi là eUCP và có hiệu lực từ ngày 01/04/2002. Tuy nhiên, ngay khi công việc xem xét lại được tin hành, thông qua một s kt quả điều tra toàn cầu, uỷ ban Kỹ thut và Nghiệp vụ ngân hàng nhn thấy có tới khoảng 70% chứng từ xuất trình theo tín dụng thư đã bị từ chi ở lần xuất trình đầu tiên vì có sai sót. Điều này sẽ làm cho chi phí tăng lên do cc trường hợp phải chịu phí chứng từ bất hợp lệ gia tăng và quan trọng hơn là những sai sót chứng từ lại tỏ ra không mấy rõ ràng, làm ảnh hưởng không tt tới phương thức thanh toán tín dụng chứng từ, vn dĩ là phương thức thanh toán quc t có nhiều ưu điểm. Do đó, vào thng 5 năm 2003, phòng thương mại quc t (ICC) đã uỷ quyền cho uỷ ban Kỹ thut và nghiệp vụ Ngân hàng (ICC Commission on Banking Technique and Practice) bắt đầu xem xét lại UCP500 để có thể có những sửa đổi cần thit đp ứng với tình hình thực tiễn mới.

Cũng như những lần sửa đổi trước đây, mục đích chính của lần sửa đổi lần này là để đp ứng được sự phát triển mới trong hoạt động ngân hàng, vn tải, bảo hiểm. Sau 3 năm soạn thảo và chỉnh lý, ngày 25 thng 10 năm 2006, ICC đã thông qua Bản quy tắc thực hành thng nhất về tín dụng chứng từ s 600 (UCP600), có hiệu lực từ ngày 01/07/2007. 3. Vai trò của UCP600 trong việc điều chỉnh phương thức tín dụng chứng từ 3.1. UCP600 xác định quyền lợi và nghĩa vụ của ngân hàng trong khuôn khổ thư tín dụng Sự ra đờ i của UCP đã đnh dấu một bước đột phá mới trong nghiệp vụ thanh toán quc t, bởi UCP là cơ sở pháp lý duy nhất quy định một cách cụ thể trách nhiệm của các bên tham gia phương thức tín dụng chứng từ, mà chú trọng nhất là trách nhiệm của ngân hàng. UCP600 khẳng định bản chất của thư tín dụng là một cam kt thanh ton có điều kiện của Ngân hàng phát hành bằng việc quy định trách nhiệm của ngân hàng phát hành trong điều 7 như đã phân tích ở trên. Điều đó cũng có nghĩa là ngân hàng pht hành có quyền từ chi trong trường hợp bộ chứng từ xuất trình có sai sót. Mặt khác, ngân hàng xác nhn với tư cch là ngân hàng thứ 3 đứng ra chịu trách nhiệm trả tiền thay cho ngân hàng phát hành nu ngân hàng phát hành không có khả năng thanh ton. UCP600 cũng quy định rõ trách nhiệm của cc ngân hàng có liên quan khc như ngân hàng thông bo, ngân hàng thương lượng thanh toán, ngân hàng hoàn trả…Trch nhiệm của ngân hàng nói chung là làm th nào để phương thức thanh toán tín dụng chứng từ đư...


Similar Free PDFs