41 Nguyễn Thùy Trang 10 - lợi tức và bản chất của nó PDF

Title 41 Nguyễn Thùy Trang 10 - lợi tức và bản chất của nó
Author Nguyễn Thùy Trang
Course Kinh tế chính trị MLN
Institution Học viện Tài chính
Pages 13
File Size 277.4 KB
File Type PDF
Total Downloads 26
Total Views 762

Summary

Download 41 Nguyễn Thùy Trang 10 - lợi tức và bản chất của nó PDF


Description

Mã sinh viên:2173402010908

Họ và tên:Nguyễn Thùy Trang

Khóa/Lớp:(tín chỉ):CQ59/10.21+22_LT2 Niên chế: CQ59/10.22 STT :41

ID phòng thi:5800580006

Ngày thi:12/4/2022

Ca thi:7h30

BÀI THI MÔN : KINH TẾ CHÍNH TRỊ MAC-LENIN Hình thức thi :Tiểu luận Mã đề thi : đề số 1

Thời gian làm bài: 3 ngày

Đề số 1: Phân tích ngu ồn gốc,bản chất của lợi tức . Lợi tức tác động như thế nào đến cung cầu về tư bản cho vay. Trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu tác động của covid -19, Chính phủ Việt Nam đã điều hành chính sách lãi su ất như thế nào? Sự điều hành đó tác động như thế nào đến nền kinh tế BÀI LÀM: A. LỜI MỞ ĐẦU Sự phát triển của xã hội loài người từ công xã nguyên thủy lên xã hội chủ nghĩa là sự thay đổi và thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế -xã hội từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao.Trong tất cả các hình thái trên,chưa có một hình thái kinh tế nào có cơ chế quản lí và điều hành kinh tế phù hợp .Theo t ất yếu thì sẽ có quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội , nước ta đã vận dụng một cách có hiệu quả các học thuyết kinh tế của Mac. Trong đó đặc biệt phải kể đến là học thuyết giá tr ị thặng dư để làm định hướng cho các quá trình để hướng tới xã hội tốt đẹp, văn minh. Với nhận thức trên, ta có thể coi đây là bước ngoặt lớn trong quá trình chuyển từ nền kinh tế quan liêu bao cấp sang 1

nền kinh tế thị trường với sự quản lí của nhà nước. Một trong những nhân t ố quan trọng chính là l ợi t ức . Vậy ta hiểu l ợi t ức là gì ? Nguồn gốc, bản chất của lợi tức tác động như thế nào đến tư bản cho vay? Trong bối cảnh dịch covid -19 bùng phát, gây ra nhiều khó khăn thì Chính phủ Việt Nam đã điều hành chính sách lãi suất như thế nào.Và sự điều hành đó ảnh hưởng như thế nào tới nền kinh tế. Nhà nước cần phải can thiệp vào kinh tế để đảm bảo cho sự phát triển hiệu quả, ổn định, công bằng. Trên đây là những vấn đề mang tính cấp thi ết, đòi hỏi tính chính xác, nhanh chóng để phù hợp với nhu cầu phát triển hiện tại. Và đó cũng chính là những vấn đề mà bài viết này đề cập tới. B. NỘI DUNG I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ LỢI TỨC Trong nền kinh tế thị trường, luôn xuất hiện tình trạng có chủ thể thì có lượng tiền nhàn rỗi, trong khi lại có những chủ thể khác cần tiền để mở rộng sản xuất, kinh doanh.Tình hình đó thúc đẩy hình thành tư bản cho vay. Vì vậy, để hiểu được về nguồn g ốc và bản chất của lợi t ức cũng như tìm hiểu về tác động của nó đến cung và cầu về tư bản cho vay, trước hết ta cần đi vào nghiên cứu tư bản cho vay Tư bản cho vay trong chủ nghĩa tư bản là tư bản tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà người chủ sở hữu của nó nhường quyền sử dụng cho ngườ i khác trong th ờ i gian nh ất định để nhận được s ố tiền l ờ i nh ất định (gọi là l ợ i t ức, ký hi ệu là z). Tư bản cho vay có các đặc điểm là: Thứ nhất, quyền s ử dụng tách kh ỏi quyền sở hữu, ch ủ thể sở hữu tư bản không phải là chủ thể sử dụng, chủ thể sử dụng tư bản ch ỉ được sử dụng một thời hạn nhất định và không có quyền s ở hữu Tư bả n cho vay là một lo ại hàng hóa đặc biệt. Người bán không mất quyền sở hữu, người mua chỉ được quyền sử dụng trong một thời gian. Sau khi sử dụng, tư bản cho vay không mất giá trị sử dụng và giá tr ị mà được bảo tồn, thậm chí còn tăng thêm. Giá cả của tư bản cho vay được 2

quyết định bởi giá trị sử dụng của nó là khả năng thu được lợi nhuận bình quân, do đó không những không được quyết định bởi giá trị, mà còn thấp hơn nhiều so với giá trị Tư bản cho vay là tư bản được sùng bái nhất và cũng là được che giấu kín đáo nhất.Tư bản cho vay vận động theo công thức T – T’ tạo ra ảo tưởng là tiền đẻ ra tiền, che dấu quan hệ bóc lột vì không phản ánh rõ nguồn gốc của lợi tức cho vay. Ta có thể thấy quan hệ bóc lột TBCN được che giấu một cách kín đáo nhất, tư bản cho vay trở nên thần bí và được sùng bái nhất. Tư bản cho vay không thể tách rời khỏi sự vận động của tư bản công nghiệp: Sự hình thành tư bản cho vay là kết quả của sự vận động phát triển quan hệ hàng hóa, tiền tệ đến một trình độ nhất định làm xuất hiện một quan hệ là: có nơi tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, có nơi lại thiếu tiền để họat động Tư bản cho vay là hình thức ăn bám nhất của tư bản: Tư bản cho vay làm hình thành một nhóm người trong xã hội tư bản : tư bản thực lợi . Họ cho vay tiền của nhân công nhàn rỗi và thu lợi nhuận từ bên vay tiền Từ đây, ta có thể hiểu được về nguồn gốc và bản chất của lợi tức: Khái niệm: Lợi t ức là một ph ần của l ợ i nhu ận bình quân mà người đi vay ph ải tr ả cho người cho vay vì đã sử dụng lượng ti ền nhàn r ỗi của ngườ i cho vay. Song về thực ch ất, l ợ i tức là một phần của giá trị thặng dư mà người đi vay đã thu được thông qua việc sử dụng ti ền vay đó. Nguồn gốc :Nguồn g ốc của l ợ i t ức cho vay chính là t ừ giá tr ị thặng dư do công nhân đ ó làm thuê sáng tạo ra từ trong lĩnh vực sản xuất. Hay chính là một phần củ a l ợ i nhu ận trung bình sinh ra khi s ử dụng tư bản cho vay vào s ản xu ất . Bản chất:Để hiểu rõ hơn về bản chất của lợi tức, ta cần phải xem xét về dòng lưu chuyển của tiền

3

Về phía tư bản cho vay thì họ nhườ ng quyền s ử dụng tư bản của mình cho ngườ i khác trong một thời gian nh ất định nên thu được lợi tức . Về phía nhà tư bản đi vay thì họ dùng ti ền để s ản xu ất,kinh doanh nên họ thu được l ợ i nhu ận. Nhưng vì họ không có tư bả n ho ạt động nên phải đi vay.Trong quá trình vận động, tư bản ho ạt động sẽ thu được lợi nhu ận bình quân . Nhưng vì để có tư bả n hoạt động, trước đó phải đi vay, nên tư bản đi vay ( tức tư bản bán ho ạt động ) không được hưởng toàn bộ lợi nhu ận bình quân, mà trong s ố l ợ i nhu ận bình quân có một ph ần được trích ra để trả cho nhà tư bản cho vay dưới hình thức lợi tức . Vì vậ y, về bản chất l ợ i t ức là một ph ần của l ợ i nhu ận được t ạo ra trong quá trình s ản xu ất mà người đi vay phải nhượng l ại cho người cho vay theo tỷ l ệ vốn đã được sử dụng. II.TÁC ĐỘ NG CỦA LỢI T ỨC ĐẾN CUNG VÀ CẦU C ỦA TƯ BẢN CHO VAY Trước hết, khi muốn hiểu về những tác động của lợi tức, ta cần tìm hiểu về tỷ suất l ợ i t ức Tỷ suất lợi t ức (z'): là tỷ l ệ phần trăm giữa lợi tức và tư bản cho vay. Tỷ suất lợi tức chịu ảnh hưởng của các nhân tố chủ yếu là tỷ suất lợi nhuận bình quân và tình hình cung cầu về tư bản cho vay. 𝑧

Ta có công thức: 𝑧′ = 𝐾𝑐𝑣 . 100% Tỷ suất lợi t ức phụ thuộc vào tỷ suất lợi nhuận bình quân, tỉ l ệ phân chia l ợi nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bản hoạt động; quan hệ cung - cầu về tư bản cho vay. Giới hạn vận động của tỷ suất lợi t ức là: 0 < z' < p'. Để hiểu rõ hơn tác động của lợi tức và tỷ suất l ợi t ức đối cung và cầu của tư bản cho vay, ta sẽ tìm hiểu về tỷ suất lợi lu ận bình quân.Tỷ suất lợi nhuận bình quân ( kí hi ệu là p') là “con số trung bình” của tất cả các tỷ suất lợi nhuận khác nhau hay t ỷ suất lợi nhu ận bình quân là tỷ số theo phần trăm giữa tổng giá trị thặng dư ( hay tổng lợi nhuận) và tổng tư bản xã hội 4

p′ =

∑𝐩 × 100% ∑(𝒄 + 𝒗)

Trong đó: ∑plà tổng giá trị thặng dư của xã hội ( Tổng lợi nhuận thu được) ∑( c + v)là tổng tư bản của xã hội Trong nền kinh tế thị trường, việc cạnh tranh gi ữa các ngành tất yếu sẽ dẫn đến hình thành lợi nhuận bình quân. Lợi nhuận bình quân ( 𝑝 ): là là l ợi nhuận thu được theo tỷ suất lợi nhuận bình quân. Nếu ký hiệu giá tr ị tư bản ứng trước là K thì lợi nhuận bình quân được tính  ×𝐾 như sau: 𝑝 = 𝑝′ Khi tìm hiểu về xu hướng vận động của lợi tức hay tỷ suất lợi tức có tác động như thế nào đến tư bản cho vay, các nhà kinh tế học đã phát hiện ra tỷ suất lợi tức có xu hướng giảm. Các nhà kinh tế học cũng đưa ra, sự giảm xuống này là do sự giảm của tỷ suất lợi nhuận và t ỷ suất lợi nhuận bình quân. Sự giảm xuống này đã tác động đến cung và cầu của tư bản cho vay. Vậy nguyên nhân nào dẫn đến sự giảm xuống của lợi t ỷ suất lợi nhuận bình quân mà từ đó kéo theo tỷ suất lợi tức và cung cầu của tư bản cho vay. Khi nghiên cứu quy lu ật tỷ suất lợi nhuận dưới hình thái chung nhất, Mác đã tạm ngưng tất cả những thứ tác động ngược lại và làm biến đổi quy luật. Mác đã đưa ra giả định rằng: tiền công cố định, độ dài ngày công không thay đổi, m' giữ nguyên, giá hàng hóa không đổi, cấu thành hữu cơ tư bản thay đổi và diễn ra ở mọi ngành sản xuất. Như vậy, với một mức độ bóc lột giữ nguyên lại biểu hi ện ra một lợi nhuận giảm xu ống. Một tư bản đặc biệt như vậy thì đối với tư bản xã hội cũng vậy. Đó là quy luật chung của mọi phương thức sản xuât TBCN, bởi vì phương thức sản xuất TBCN càng phát triển thì tư bản khả biến càng giảm tương đối so với tư bản bất biến. Do đó, xu hướng ngày càng giảm của tỷ suất lợi nhuận chung chỉ là biểu hi ện cho sự phát triển của năng suất 5

lao động xã hội. Phương thức sản xuất TBCN càng phát triển thì tỷ suất giá trị thặng dư trung bình biểu hiện thành một tỷ suất l ợi nhuận chung sẽ ngày càng giảm xuống. Quá trình sản xuất TBCN thực chất cũng đồng thời là quá trình tích lũy . Nền tảng TBCN càng phát triển thì khối lượng giá trị được tái sản xuất ngày càng tăng lên cùng với sự tặng lên của năng suất lao động. Cùng với đó là sự phát triển của các phương thức sản xuất xã hội của lao động thì khối lượng các giá trị sử dụng được sản xuất ra mà ở đó một phần sự tăng mạnh hơn của tư liệu sản xuất. Tư bản phụ thêm t ạm thời dư thừa so với nhân khẩu công nhân mà nó chi phối dễ có tác dụng làm tăng nhân khẩu thừa công nhân. Vì vậy, do bản chất của quá trình tích lũy TBCN nên khối lượng càng lớn của tư liệu sản xuất nhằm chuyển hóa thành tư bản, lúc nào cũng có nhân khẩu tăng lên một cách tương đương mà thậm chí xảy ra tình trạng dư thừa, sẵn sàng để bị bóc lột. Như vậy, cùng với sự phát triển của quá trình sản xuất và quá trình tích lũy, khối lượng lao động thặng dư có thể chiếm đoạt được và thực sự bị chiếm đoạt sẽ tăng lên do khối lượng tuyệt đối của lợi nhuận mà TBXH chiếm đoạt cũng phải tăng lên. Do đó, chính những quy luật làm cho khối lượng tuyệt đối của lợi nhuận đối với TBXH tăng lên cũng là những quy luật làm cho tỷ suất lợi nhuận giảm xuống. Sự giảm sút của tỷ suất lợi nhuận và sự tích lũy nhanh chỉ là những biểu hiện khác nhau của chung một quá trình, vì cả hai đều biểu hiện sự phát triển của sức sản xuất. Một mặt tích lũy thúc đảy tỷ suất lợi nhuận giảm xuống nhanh hơn, trong giới hạn gây ra sự tích tụ lao động trên quy mô lớn và đồng thời đẻ ra một cấu t ạo cao hơn của tư bản. Mặt khác tỷ suất lợi nhuận giảm xuống lại đẩy nhanh sự tích tụ tư bản và t ập trung tư bản bằng cách tước đoạt các nhà tư bản nhỏ, bằng cách tước đoạt nốt cả những gì còn sót l ại của những người sản xuất trực tiếp khi những người này còn một chút giá trị gì đó để tước đoạt. 6

Nói tóm lại, do tỷ suất lợi nhuận bình quân ngày càng gi ảm nên tỷ suất lợi t ức có xu hướng giảm. Từ đó, xu hướng cung của tư bản cho vay tăng nhanh hơn so với cầu của tư bản cho vay. Như vậy, dưới tác động của lợi tức, ta có thể thấy được xu hướng cung của tư bản cho vay tăng nhanh hơn cầu của tư bản cho vay. III. THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM KHI CHÍNH PHỦ ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TRONG BỐI CẢNH COVID-19 1. Việc điều hành chính sách lãi suất của Chính phủ Việt Nam trong bối cảnh nền kinh tế đang chịu tác động của covid-19 Kinh tế nước ta đối mặt với những khó khăn chưa từng có do tác động nghiêm trọng của đại dịch COVID-19 lên đời sống nhân dân và sản xuất, kinh doanh, lưu thông hàng hóa, dịch vụ. Trong bối cảnh đó, Đảng, Chính phủ và Nhà nước đã kịp thời đưa ra các quyết sách hỗ trợ nền kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội mà trong đó nổi bật phải kể đến đó là những chỉ đạo hợp lý, cần thiết, phù hợp của Chính phủ cho ngân hàng nhà nước (NHNN) về điều hành chính sách lãi suất. Năm thứ hai kể từ khi đại dịch COVID-19 bùng phát và lan rộng, kinh tế thế giới vẫn bi ến động phức tạp và phân hóa mạnh mẽ. Thương mại toàn cầu phục hồi do nhu cầu gia tăng từ các nước lớn, song chuỗi cung ứng vẫn đứt gãy và lưu thông, vận chuyển khó khăn làm nảy sinh lạm phát, chi phí sản xuất tăng cao trên toàn cầu, giá hàng hóa, nguyên vật liệu thế giới, như dầu mỏ, lương thực, thực phẩm, sắt thép, cước phí vận chuyển tăng cao nhất trong nhiều năm. Đối với nước ta, đây là thời với đầy khó khăn, thách thức. Có thể nói, trong bối cảnh đất nước đối mặt với những thử thách to lớn, thành công của Đại hội Đảng toàn quốc l ần thứ XIII đã tạo tiền đề vững chắc, dẫn dắt cả hệ thống chính trị đồng lòng, quyết tâm, chung tay đối phó với đại dịch, phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc về tinh thần đoàn kết, tương thân tương ái trong khó khăn, dịch bệnh. Mục tiêu bảo vệ sức khỏe nhân dân được Đảng và Nhà nước đặt lên hàng đầu, yêu cầu sản xu ất an toàn, đẩy mạnh thực hiện các biện pháp bảo đảm 7

an sinh xã hội, hỗ trợ doanh nghiệp và người dân ứng phó với các tác động tiêu cực từ đại dịch. Đặc bi ệt, chính sách lãi suất đóng góp một phần vai trò vô cùng to lớn đối nền kinh tế trong bối cảnh covid 19 diễn biến phức tạp. Dưới đây là một số các điều hành, thay đổi chính sách lãi suất của NHNN để phù hợp với nền kinh tế trong thời kỳ dịch ảnh hưởng của covid -19: Ngân hàng nhà nước ổn định lãi suất điều hành ở mức thấp, tạo điều kiện để mặt bằng lãi suất cho vay và huy động của các tổ chức tín dụng giảm.Với đặc thù của một nền kinh tế đang phát triển, nhu cầu về vốn rất lớn, không những thế còn phụ thuộc lớn vào hệ thống ngân hàng nên việc giảm lãi suất không cho vay tại Việt Nam là khá khó khăn. Để kịp thời tháo gỡ khó khăn của doanh nghiệp và người dân.Trước những diễn biến phức tạp của dịch bệnh, trong năm 2020, NHNN đã 03 lần điều chỉnh giảm đồng bộ các mức lãi suất với tổng mức giảm tới 1,5-2,0%/năm lãi suất điều hành (là một trong các ngân hàng trung ương (NHTW) có mức cắt giảm lãi suất điều hành lớn nhất trong khu vực); giảm 0,6 -1,0%/năm trần lãi suất tiền gửi; giảm 1,5%/năm trần lãi suất cho vay đối với các lĩnh vực ưu tiên. Đồng thời chỉ đạo các TCTD tiết kiệm chi phí, giảm mạnh lãi suất cho vay, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên. Nhờ đó, tính đến tháng 11/2020, mặt bằng lãi suất cho vay giảm bình quân khoảng 1%/năm so với cuối năm 2019; lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa bằng VND đối với một số ngành, lĩnh vực ưu tiên ở mức 4,5%/năm. Chính phủ cũng luôn luôn triển khai nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng covid-19. Cụ thể là: miễn, giảm, hạ lãi suất cho trên 1,96 triệu khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch với dư nợ hơn 3,87 triệu tỷ đồng; tổng số tiền lãi lũy kế đến nay TCTD đã miễn, giảm, hạ cho khách hàng khoảng 34.900 t ỷ đồng; cho vay mới lãi su ất thấp hơn so với trước dịch với doanh số lũy kế từ 23/01/2020 đến nay đạt trên 7,4 triệu tỷ đồng cho khoảng trên 1,3 tri ệu khách hàng. Việc quyết định giảm mức lãi su ất điều hành của ngân hàng nhà nước đã thể hiện rất mạnh mẽ và nhất quán về chủ trương tiếp tục giảm lãi suất, sẵn sàng hỗ trợ cho các tổ chức tín dụng và các doanh nghiệp. 8

Phối hợp cùng các chính sách tiền tệ linh hoạt, các quyết định giảm lãi suất điều hành đã phần nào giúp đỡ tháo gỡ khó khăn cho nền kinh tế trong thời kì này. Chính phủ đảm bảo thanh khoản trên thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để các TCTD tiếp t ục giảm lãi suất cho vay, sẵn sàng nguồn vốn hỗ trợ các TCTD đẩy mạnh tín dụng.Điều đó thể hiện rõ ở lãi suất liên ngân hàng - là mức lãi suất vay mượn lẫn nhau k ỳ hạn ngắn giữa các TCTD đã giảm xuống mức rất thấp trong lịch sử, kho ảng t ừ 0,5%/năm đến 0,9%/năm cuối tháng 9, giảm chi phí vốn đầu vào cho TCTD, qua đó tạo điều kiện thuận lợi để các TCTD giảm lãi suất cho vay. Năm 2021, đại dịch covid-19 tiếp tục diễn biến nguy hiểm và phức tạp với sự xuất hiện của nhiều biến chủng mới, gây ra nhi ều khó khăn trong việc phục hồi kinh tế trên toàn thế giới. Đối với Việt Nam, làn sóng covid 19 thứ tư gây ra những ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội; giãn cách xã hội, chuỗi cung ứng đứt gãy, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng trong khi nhiều doanh nghiệp thiếu hụt lao động… đã bào mòn sức chống chịu của doanh nghiệp, người dân, tạo gánh nặng lớn lên hệ thống an sinh xã hội. Với bối cảnh này, trong năm 2021, Chính phủ vẫn quyết li ệt chỉ đạo NHNN duy trì mức lãi suất thấp, các TCTD tiếp tục triệt để tiết giảm chi phí để giảm lãi suất cho vay, đơn giản hóa quy trình thủ tục, tạo điều kiện cho khách hàng vay mới phục hồi sản xuất - kinh doanh nhưng không hạ chuẩn cho vay, đảm bảo chất lượng, an toàn tín dụng, duy trì hoạt động lành mạnh của hệ thống ngân hàng . Kết quả là, đến cuối tháng 11/2021, lãi suất huy động và cho vay VND bình quân của TCTD giảm tương ứng khoảng 0,51%/năm và 0,81%/năm so với cuối năm 2020 sau khi đã giảm khoảng 1%/năm trong năm 2020. Lãi suất cho vay bình quân đối với các lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương của Chính phủ là 4,3%/năm (thấp hơn mức trần quy định là 4,5%/năm). Chính phủ sẽ điều hành lãi su ất phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường; khuyến khích các TCTD ti ếp tục tiết giảm chi phí để phấn đấu giảm lãi su ất cho vay, tạo điều kiện giảm chi phí vốn cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế; điều hành t ỷ giá chủ động, linh hoạt phù hợp với tình 9

hình thị trường trong và ngoài nước, cân đối tiền tệ và góp phần kiểm soát lạm phát Sang đến năm 2022, chính phủ tiếp tục tập trung hỗ trợ quá trình phục hồi nền kinh t ế nhưng cũng rất đề phòng với rủi ro về lạm phát đang gia tăng. Triển vọng về kinh tế thế giới trong năm 2022 với những thuận lợi và khó khăn đan xen; IMF (10/2021) dự báo kinh t ế thế giới phục hồi với mức tăng trưởng 4,9%. Đi kèm với quá trình phục hồi kinh t ế là rủi ro lạm phát, tăng giá hàng hóa cơ bản, biến động phức tạp của thị trường tài chính, tiền tệ toàn cầu; t ừ đó, thu hẹp nới l ỏng tiền tệ và tăng lãi suất sẽ là xu hướng chính của năm 2022. IMF cảnh báo nguy cơ lạm phát năm 2022 toàn cầu và khuyến nghị các quốc gia thận trọng, không đánh mất thành quả ổn định giá cả. Việc xây dựng và triển khai các gói hỗ trợ/cấp bù lãi su ất cho một số ngành, lĩnh vực đặc thù, hỗ trợ khôi phục kinh tế là cần thiết và cấp bách, trong đó, ngoài việc xử lý cho các doanh nghi ệp thuộc lĩnh vực trọng tâm cho phục hồi tăng trưởng, cần quan tâm tới các đối tượng chính sách, người lao động, người nghèo trong năm 2022 2. Các tác động của chính sách điều hành lãi suất đến nền kinh tế Việc điều hành chính sách lãi su ất đã tạo ra được hiệu quả trong việc hạn chế lạm phát, ổn định kinh tế nước nhà, hỗ trợ phục hồi, tăng trưởng kinh tế . Cụ thể như sau: Ngân hàng Nhà nước đã điều hành CSTT hiệu quả, đặc biệt là điều hành lãi suất. Nhìn lại giai đoạn khủng hoảng do covid-19 gây ra, NHNN đã điều hành CSTT hiệu qu ả nhờ sự kiên định, chủ động, thận trọng và linh hoạt, góp phần kiểm soát lạm phát theo đúng mục tiêu của Quốc hội. Không những thế nó còn giúp kiểm soát cung tiền ở mức hợp lý, mà nhất là tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế: Chính sách tín dụng điều chỉnh phù hợp với diễn bi ến kinh tế. NHNN có những điều chỉnh rất linh hoạt lãi suất trong điều hành CSTT khi xuất hiện một vài diễn biến mới của tình hình, lãi su ất bám sát diễn biến chỉ số giá, hỗ trợ thêm doanh

10

nghiệp trong điều kiện kinh tế khi còn nhiều khó khăn và củng cố niềm tin của xã hội đối với VND, mặt bằng lãi suất huy động, cho vay đã giảm mạnh. Cùng với hiệu qu ả ổn định được lạm phát, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế thì Ngân hàng Nhà nước cũng đảm bảo sẽ tiếp tục điều hành các công cụ chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với chính sách tài khóa và các chính sách kinh t ế vĩ mô khác nhằm góp phần phục hồi và ổn định kinh t ế. Theo đó, Ngân hàng Nhà nước chú trọng các giải pháp tiếp tục theo dõi sát mặt bằng lãi suất thị trường để điều hành phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường và mục tiêu chính sách ti ền tệ. Ngoài ra ti ếp tục triển khai các giải pháp tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, góp phần phục hồi tăng trưởng bền vững… Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, những yếu tố điều hành các công cụ chính sách ti ền tệ, nhất là chính sách lãi suất là mấu chốt để Việt Nam tiếp tục thu hút được dòng vốn trong bối cảnh kinh tế toàn cầu biến động khó lường, từ đó giúp khôi phục và phát triển kinh tế. Bên cạnh những tín hi ệu tích cực trên, việc điều hành lãi suất vẫn còn một số hạn chế: Lạm phát đã được kiểm soát song vẫn cao. Mặt bằng lãi suất còn có phần chưa được hợp lý: Huy động vốn NHTM khó khăn, thanh khoản trong hệ thống ngân...


Similar Free PDFs