BAI WORD TNG HP Logistics and Supply Chain Management NL1 PDF

Title BAI WORD TNG HP Logistics and Supply Chain Management NL1
Course Logistics and Supply Chain Management
Institution Trường Đại học Thăng Long
Pages 21
File Size 550.1 KB
File Type PDF
Total Downloads 252
Total Views 748

Summary

BỘ TÀI CHÍNHTRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETINGKHOA QUẢN TRỊ KINH DOANHQUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNGĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ NESTLEGV: Trần Phi HoàngNhóm thực hiện: Nhóm 11Nguyễn Thị Thiên Ân Hoàng Thị Mai Võ Thị Thùy Dương Võ Thị Thảo Vy Võ Thị Cẩm Duyên Phạm An Hưởng Phan Thị Mỹ Kiều Đoàn Thị Diễm...


Description

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

ĐỀ TÀI: CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ NESTLE GV: Trần Phi Hoàng Nhóm thực hiện: Nhóm 11 Nguyễn Thị Thiên Ân Hoàng Thị Mai Võ Thị Thùy Dương Võ Thị Thảo Vy Võ Thị Cẩm Duyên Phạm An Hưởng Phan Thị Mỹ Kiều Đoàn Thị Diễm

Tp.HCM, ngày 19, tháng 10, năm 2016

CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHUNG...............................................................................4 1.1

GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM.......................4

1.1.1 Thị trường cà phê................................................................................................... 4 1.1.2 Khách hàng.............................................................................................................5 1.1.3 Quá trình cung ứng cà phê....................................................................................7 CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ CỦA NESTLE................................................................................................................. 8 2.1

GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY NESTLE..............................................8

2.1.1 Các hoạt động tại Việt Nam...................................................................................8 2.1.2 Một số sản phẩm nổi bật........................................................................................9 2.2

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ CỦA NESTLE.............................11

2.2.1 Chuỗi cung ứng cà phê của Nestle.......................................................................11 2.2.2 Các thành phần trong chuỗi cung ứng của các công ty cà phê Nestle..............11 CHƯƠNG III:CHIẾN LƯỢC CỦA NESTLE TRONG VIỆC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG.....................................................................................................12 3.1

CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG............................................12

3.1.1 Dự án Nescafé Plan..............................................................................................12 3.1.2 Mục tiêu của thực hiện chiến lược......................................................................14 3.1.3 Tác động của chiến lược đến chuỗi cung ứng Việt Nam....................................14 CHƯƠNG IV:GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHUỖI CUNG ỨNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP CÀ PHÊ VIỆT NAM............................................................15 4.1

TIỀM NĂNG........................................................................................................15

4.2

THÁCH THỨC....................................................................................................16

4.2.1 Cà phê vẫn chủ yếu sản xuất thô.........................................................................16 4.2.2 Năng suất cao nhất trên thế giới nhưng chất lượng kém xa quốc tế................16 4.2.3 Trên thị trường hiện tại diễn ra tình trạng tranh mua, tranh bán cà phê.......16 4.3

GIẢI PHÁP........................................................................................................... 17

4.3.1 Xây dựng mô hình tổ hợp sản xuất, ổn định diện tích cà phê...........................17 4.3.2 Cải tiến thương mại và xuất khẩu.......................................................................18

4.3.3 Dự báo thị trường, chỉ dẫn địa lý cho cà phê Việt Nam....................................18 4.3.4 Cải tiến kỹ thuật công nghệ, đào tạo nhân lực cho ngành cà phê.....................18

CHƯƠNG I:

GIỚI THIỆU CHUNG

I.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÀ PHÊ VIỆT NAM I.1.1 Thị trường cà phê CHƯƠNG II:



Tình hình thị trường cà phê Việt Nam CHƯƠNG III:

Sản lượng và xuất khẩu cà phê Việt Nam luôn tăng trưởng trong

nhiều năm qua và đang đứng thứ hai thế giới, nhưng giá trị sản phẩm chưa cao. Không tăng diện tích trồng, tập trung phát triển chế biến, xây dựng thương hiệu và nâng giá trị là hướng phát triển sắp tới của cà phê Việt.

CHƯƠNG IV:

Ngành cà phê Việt Nam tăng trưởng đều và ở mức cao trong vòng 3

năm qua. Năm 2014, diện tích trồng cà phê là 653 ngàn ha, tăng 2,7% so với năm 2013. Sản lượng mùa vụ 2013/14 gần 30.000 ngàn bao (mỗi bao 60 kg), tương đương 1,7 triệu tấn (BĐ 1), tăng nhẹ so với mùa vụ trước, chủ yếu là cà phê robusta CHƯƠNG V:

Việt Nam tự hào là nước xuất khẩu cà phê thứ hai trên thế giới chỉ

sau Brazil. với sản lượng khoảng 25 triệu bao vào năm ngoái. Nhưng sản phẩm cà phê của Việt Nam vẫn chủ yếu là cà phê rang xay, có chất lượng thấp. giúp tạo việc làm nuôi sống hơn 2,5 triệu nông dân chủ yếu là người dân tộc. Năm 1997, Việt Nam vượt qua Indonesia để trở thành quốc gia xuất khẩu cà phê đứng thứ ba thế giới. Vào năm 2000, với 734.000 tấn cà phê xuất khẩu, Việt Nam tiếp tục vượt qua Colombia để chắc chân ở vị trí thứ hai thế giới. Vị trí này được duy trì kể từ đó đến nay.

1

CHƯƠNG VI:

Việt Nam hiện có 5 vùng sản xuất cà phê chính là Tây Nguyên, Đông

Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bắc Trung Bộ và Trung du miền núi phía Bắc. Tổng diện tích trồng cà phê của cả nước đến cuối năm 2014 khoảng 641.000 ha. Nhưng riêng Tây Nguyên có hơn 450.000 ha cà phê, chiếm gần 90% diện tích và sản lượng cà phê cả nước. Như vậy về cơ bản có thể nói cà phê Việt Nam chủ yếu xuất xứ từ Tây Nguyên. Thống kê cho biết ngành cà phê đã tạo việc làm cho khoảng nửa triệu hộ với 2,6 triệu nông dân, chủ yếu là người dân tộc ở Tây Nguyên.

CHƯƠNG VII: Cà phê Việt Nam đa phần được xuất khẩu. Cà phê Robusta là cây cà phê quan trọng thứ hai trong các giống cà phê, nó chi phối gần như toàn bộ trong số 3 tỉ cây trồng và sản lượng xuất khẩu toàn cầu. Khoảng 39% các sản phẩm cà phê được sản xuất từ giống cà phê Robusta. Và quốc gia xuất khẩu cà phê Robusta lớn nhất thế giới đó chính là Việt Nam....Trong 7 tháng đầu mùa vụ 2013/2014 đã xuất khẩu 1,1 triệu tấn cà phê các loại (cà phê nhân, cà phê rang, cà phê xay và cà phê hòa tan) và kim ngạch khoảng 2,2 tỷ USD, tăng tương ứng 12% và 4% so với cùng kỳ năm trước (Bảng 2), đạt mức kỷ lục mới về xuất khẩu cà phê.

CHƯƠNG VIII: Cà phê được xuất khẩu sang 70 quốc gia trên thế giới, trong đó 14 thị trường đứng đầu đã chiếm đến 80% tổng kim ngạch xuất khẩu cà phê của cả nước . Trong mùa vụ 2013/2014, Đức đã vượt lên trên Mỹ để trở thành nước nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam. Với lượng nhập khẩu tăng mạnh, Bỉ trở thành thị trường cà phê lớn thứ ba của Việt Nam (Bảng 3). Xuất khẩu cà phê chế biến, cà phê rang, cà phê xay và cà phê hòa tan ngày càng tăng trong vài năm trở lại đây, dự báo xuất khẩu các mặt hàng này mùa vụ 2013/14 khoảng 55 ngàn tấn, tăng 21% so với mùa vụ trước, với các thị trường chính là Trung Quốc, Nga, Hồng Kông, Hàn Quốc, Nhật Bản và Mỹ.

2

VIII.1.1 CHƯƠNG IX:

Khách hàng Tiêu thụ cà phê của 10 thị trường dẫn đầu chiếm 81% tổng lượng cà

phê được tiêu thụ trên thế giới trong mùa vụ 2014/15. Không kể Liên minh châu Âu thì Mỹ là thị trường tiêu thụ nhiều cà phê nhất.

CHƯƠNG X: CHƯƠNG XI:

Thị trường bán lẻ cà phê Việt Nam đã đạt 127,33 triệu USD trong

năm 2008 và tăng lên khoảng 287,34 triệu USD năm 2012. Mintel dự đoán sẽ tăng đến 573,75 triệu USD vào năm 2016. CHƯƠNG XII:

Thị trường cà phê Việt Nam được chia thành 2 phân khúc rõ ràng.

Cà phê rang xay (cà phê phin) chiếm khoảng 2/3 lượng cà phê được tiêu thụ; còn lại là cà phê hòa tan. Theo nghiên cứu của Học viện Marketing Ứng dụng I.A.M về thói quen sử dụng cà phê, 65% người tiêu dùng có sử dụng cà phê Việt Nam uống cà phê 7 lần/tuần, nghiêng về nam giới (59%). Riêng cà phê hòa tan có 21% người tiêu dùng sử 3

dụng cà phê hòa tan từ 3 đến 4 lần trong tuần, nghiêng về nhóm người tiêu dùng là nữ (52%). CHƯƠNG XIII: Sức tiêu thụ cà phê Việt Nam còn khá thấp Việt Nam sử dụng chừng 5% cà phê thô để chế biến, trong khi đó tỷ lệ này của Brazil là 50%. Việt Nam có 5 nhãn hiệu cà phê hòa tan, Brazil có 20 nhãn hiệu. Về cà phê rang xay, thì Việt Nam có 20 nhãn hiệu, trong khi đó số lượng của Brazil là 3.000 nhãn hiệu. XIII.1.1 CHƯƠNG XIV:

Quá trình cung ứng cà phê Đối với cà phê, chuỗi cung ứng thường phức tạp và khác nhau ở các

nước khác nhau, nhưng thường bao gồm: CHƯƠNG XV:

- Người trồng cà phê – thường trồng cà phê trên thửa đất nhỏ chỉ từ

1 hoặc 2 hécta. Nhiều người thực hiện luôn cả khâu sơ chế (phơi khô và tách vỏ). CHƯƠNG XVI:

- Người trung gian – những người trung gian có thể tham gia vào

nhiều mảng của chuỗi cung ứng. Họ có thể mua cà phê ở bất kỳ giai đoạn nào giữa trái cà phê chín và cà phê non (xanh), sau đó tiến hành sơ chế, hoặc thu gom đủ lượng cà phê từ nhiều hộ nông dân, rồi vận chuyển bán cho người chế biến, cho trung gian khác hoặc cho thương lái. CHƯƠNG XVII:

- Người chế biến – là những hộ nông dân có thiết bị chế biến cà phê,

hoặc nông dân trồng cà phê và người chế biến hợp tác để mua thiết bị chế biến cà phê. CHƯƠNG XVIII:

- Đại lý chính phủ - ở một số nước, việc mua bán cà phê do chính

phủ kiểm soát, có lẽ bằng cách mua cà phê từ những nhà chế biến với mức giá cố định và bán đấu giá cho nhà xuất khẩu. CHƯƠNG XIX:

- Nhà xuất khẩu – mua cà phê từ các đối tác hoặc đấu thầu và sau đó

bán cho các thương lái. Kiến thức chuyên môn về khu vực địa phương và nhà sản xuất cho phép họ đảm bảo chất lượng của chuyến hàng.

4

CHƯƠNG XX:

- Thương lái – cung cấp trái cà phê cho những người rang cà phê

với đúng số lượng, đúng lúc và mức giá có thể chấp nhận cho người mua và người bán. CHƯƠNG XXI:

- Nhà sản xuất – ví dụ như Nestlé có chuyên gia chế biến hạt cà phê

tươi thành thức uống được khách hàng ưa chuộng. Công ty cũng có thể tăng thêm giá trị cho sản phẩm thông qua các hoạt động marketing, làm thương hiệu và đóng gói. CHƯƠNG XXII:

- Người bán lẻ - là những người bán cà phê trong siêu thị lớn, cho

đến khách sạn và các cửa hàng ăn uống, tạp hóa. CHƯƠNG XXIII: - Khách hàng: người mua cà phê ở các siêu thị hay cửa hàng..

CHƯƠNG XXIV: HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ CỦA NESTLE XXIV.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY NESTLE CHƯƠNG XXV:

CHƯƠNG XXVI:

Nestle – tập đoàn sản xuất hàng đầu thế giới về dinh dưỡng,

sức khỏe và sống khỏe. Công ty có nhiều dòng sản phẩm khác nhau, đa dạng hóa sản phẩm nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khác hàng. CHƯƠNG XXVII:

Công ty Nestle được sáng lập vào năm 1866 bởi Ông Henri

Nestle, một dược sĩ . người Thụy Sĩ gốc Đức . Ông đã phát minh ra một loại sữa bột dành cho những trẻ sơ sinh không thể bú mẹ,nhằm giảm tỉ lệ trẻ sinh tử vong vì suy dinh dưỡng. Thành công đầu tiên của Ông Henri Nestle với sản phẩm này là đã cứu sống một trẻ sinh non không thể bú sữa mẹ nào khác. Nhờ vậy, sản pẩm này nhanh chóng được phổ biến tại Châu Âu. Với trụ sở chính tại thành phố Vevey, Thụy Sĩ, ngày nay.

5

CHƯƠNG XXVIII:

Nestle có 500 nhà máy, tại 86 nước trên toàn thế giới trên

toàn thế giới. Là công ty dinh dưỡng hàng đầu thế giới, với hơn 150 năm kinh nghiệm. Nestle không ngừng nghiên cứu và cho ra đời những sản phẩm không chỉ có hương vị thơm ngon mà còn đưa ra những giải pháp dinh dưỡng co sức khỏe dành cho mọi lứa tuổi, mọi lứa tuổi, mọi đối tượng.

XXVIII.1.1 Các hoạt động tại Việt Nam CHƯƠNG XXIX: CHƯƠNG XXX:

+ Năm 1912: Văn phòng kinh doanh đầu tiên của Nestlé tại Sài Gòn

được thành lập. CHƯƠNG XXXI: + 1992: Công ty La Vie, một liên doanh giữa Perrier Vittel thuộc Nestlé và một công ty thương mại Long An được thành lập. CHƯƠNG XXXII: +1993: Nestlé chính thức trở lại Việt Nam và mở văn phòng đại diện tại TP.HCM. CHƯƠNG XXXIII: +1995: Nestlé Việt Nam ra đời. Chính thức khởi công xây dựng nhà máy Đồng Nai, chuyên sản xuất cà phê hòa tan Nescafe, trà hòa tan Nestea và đóng gói thức uống Milo, bột ngũ cốc dinh dưỡng Nestle, bột nêm và nước chấm Maggi, bột kem coffee- mate. CHƯƠNG XXXIV: +2002: Đưa vào hoạt động nhà máy thứ hai của La Vie tại Hưng Yên. CHƯƠNG XXXV: +2011: Tháng 8 xây dựng nhà máy Trị An, tháng 11 mua lại nhà máy Bình An (Gannon) tại Đồng Nai. CHƯƠNG XXXVI:

Hiện nay, tập đoàn Nestlé đang có 3 nhà máy chế biến thực

phẩm hoạt động tại Đồng Nai ( 2 nhà máy tại Khu Công Nghiệp Amata và 1 nhà máy tại khu công nghiệp Biên Hòa II tỉnh Đồng Nai) và có 2 nhà máy đóng chai La Vie. 6

CHƯƠNG XXXVII:

Tháng 3 năm 2016, Nestlé Việt Nam cũng đã khởi công xây

dựng nhà máy mới tại tỉnh Hưng Yên. Cho tới nay, tổng vốn đầu tư của Nestlé tại Việt Nam là 520 triệu USD. CHƯƠNG XXXVIII:

Nestlé Trị An đặt tại Khu công nghiệp Amata (Đồng Nai) là

nhà máy chuyên sản xuất cà phê hoà tan phục vụ cả thị trường nội địa lẫn xuất khẩu. Đặc biệt, nhà máy chế biến hạt cà phê khử caffeine đặt tại đây mới đi vào hoạt động hồi tháng 3/2015 là một trong 3 nhà máy sở hữu công nghệ hiện đại nhất thế giới của Nestle. XXXVIII.1.1

Một số sản phẩm nổi bật

CHƯƠNG XXXIX: + NƯỚC KHOÁNG LAVIE CHƯƠNG XL:

+ THỨC UỐNG DINH DƯỠNG MILO

CHƯƠNG XLI:

+

NESCAFE

CHƯƠNG XLII:

CHƯƠNG XLIII: CHƯƠNG XLIV:Trải qua bảy năm liền nghiên cứu phát triển nghiêm túc cẩn thận trong phòng thí nghiệm ở Thụy Sỹ của Nestle, thì thương hiệu Nescafe chính thức có mặt trên thị trường vào năm 1938, chính Nescafe đã cải tiến lại cách pha chế café hòa tan. CHƯƠNG XLV: NESCAFÉ được chính thức sản xuất tại Việt Nam khi tập đoàn Nestlé chính thức đưa nhà máy Đồng Nai vào hoạt động vào năm 1998. Kể từ đó, nhãn hàng NESCAFÉ ngày càng trở nên thân thiết với nhiều gia đình Việt Nam, và NESCAFÉ luôn nỗ lực để mang đến cho người Việt Nam tách cà phê thơm ngon để thưởng thức hàng ngày.

7

CHƯƠNG XLVI:Những nỗ lực của Nestle không chỉ vì chất lượng của tách cà phê, mà còn vì những người nông dân trồng cà phê ở Việt Nam và sự phát triển của cộng đồng địa phương bao gồm những hoạt động thu mua và sản xuất một cách có trách nhiệm. Truyền đạt cho người nông dân những phương pháp cải tiến trong canh tác cà phê và tiết kiệm nguồn nước tưới chỉ là vài ví dụ minh chứng cho ý nghĩa vượt trội của chất lượng trong tách NESCAFÉ, để tiếp tục nhận được sự tin tưởng tuyệt đối của khách hàng. CHƯƠNG XLVII:

Hiện nay, để phục vụ tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng

Việt Nam, NESCAFÉ đang có những sản phẩm như sau: CHƯƠNG XLVIII: - Cà phê hòa tan nguyên chất 100% NESCAFÉ RED CUP - Các sản phẩm Cà phê hòa tan pha sẵn:



NESCAFÉ 3 in 1: có 3 hương vị khác nhau



NESCAFÉ Café Việt: với 2 sản phẩm cà phê đen đá và cà phê sữa đá.

CHƯƠNG XLIX:

Ngoài ra các sản phẩm của NESCAFÉ đều có dưới dạng hộp và

dạng gói lẻ theo dây, đảm bảo cung cấp những ly cà phê chất lượng và hợp túi tiền cho mỗi gia đình Việt Nam.

8

XLIX.1

QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG CÀ PHÊ CỦA NESTLE

XLIX.1.1 CHƯƠNG L:

Chuỗi cung ứng cà phê của Nestle

L.1.1 Các thành phần trong chuỗi cung ứng của các công ty cà phê Nestle 

Nhà cung cấp, nhà cung ứng. CHƯƠNG LI:

Nhà cung cấp là mắt xích đầu tiên quan trọng trong chuỗi cung ứng

của mỗi doanh nghiệp, họ cung cấp nguyên vật liệu đầu vào cho quá trình sản xuất, hoạt động có ảnh hưởng đến chất lượng, giá cả sản phẩm đầu ra. CHƯƠNG LII:

Với các công ty cà phê, cà phê hạt là nguyên liệu chính tiên quyết,

công ty có 2 hình thức mua, là thu mua qua các doanh nghiệp tư nhân, thương lái và thu mua trực tiếp từ nông dân. Các công ty cũng có các nhà cung cấp bao bì và các công ty cung cấp máy móc thiết bị. 

Nhà sản suất

CHƯƠNG LIII: 

Gồm các nhà máy cà phê rang xay, nhà máy chế biến cà phê

Nhà phân phối : Có 2 hình thức phân phối

9

CHƯƠNG LIV: Hình thức phân phối truyền thống : Với hình thức phân phối truyền thống, sản phẩm sau khi hoàn thiện sản phẩm được phân phối đến nhà phân phối, các siêu thị bán lẻ, nhà bán lẻ, rồi đến tay người tiêu dùng CHƯƠNG LV:

Hình thức phân phối hiện đại : Trung gian phân phối , hoặc mở ra hệ

thống siêu thị để phân phối sản phẩm của chính mình 

Khách hàng trong chuỗi cung ứng CHƯƠNG LVI:

Khách hàng các công ty cà phê là các khách hàng cá nhân, những

người mua hàng tại những điểm bán lẻ hoặc là thưởng thức cà phê trong chuỗi cửa hàng của công ty.

CHƯƠNG LVII: CHIẾN LƯỢC CỦA NESTLE TRONG VIỆC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG LVII.1

CHIẾN LƯỢC QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG

LVII.1.1

Dự án Nescafé Plan

CHƯƠNG LVIII:NESCAFÉ Plan bao gồm những mục tiêu giúp Nestlé tối ưu hóa hơn nữa chuỗi cung ứng cà phê của Tập đoàn, bao gồm tăng cường thu mua trực tiếp, phân phối giống cây cà phê mới cũng như những chương trình hỗ trợ kỹ thuật cho người nông dân trồng cà phê. Theo đó, tại Việt Nam, Nestlé sẽ tăng đáng kể lượng cà phê thu mua trực tiếp từ nông dân và hội nông dân trong vòng 5 năm tới, với khoản thu mua lên tới 30.000 tấn cà phê từ khoảng 16.000 nông dân mỗi năm. 

Tháng 8/2011, Nestlé tối ưu hóa các khâu trong chuỗi cung ứng cà phê của tập

đoàn bằng cách xây dựng nhà máy cà phê mới tại Việt Nam ( nằm trong kế hoạch “Nescafé Plan”). Nestlé công bố đầu tư 270 triệu USD xây dựng nhà máy cà phê mới tại Việt Nam. Nhà máy mới đặt tại tỉnh Đồng Nai sản xuất NESCAFÉ cho thị trường trong nước và xuất khẩu, sẽ đi vào hoạt động năm 2013. Khoản đầu tư này khẳng định một lần nữa cam kết của Nestlé với Việt Nam và với thương hiệu NESCAFÉ, một trong những thương hiệu chính của tập đoàn trên toàn thế thế giới.=> Nhà máy mới sẽ tạo ra 200 việc làm mới và nhiều việc làm gián tiếp. Nhà máy mới sẽ có công nghệ chế biến cà phê hiện 10

đại và giảm thiểu việc sử dụng năng lượng và nguồn nước . Cụ thể, trong sản xuất, bã cà phê sẽ được sử dụng để đốt nóng nồi hơi, góp phần giảm thiểu 70% lượng khí thải CO2. Tái sử dụng hơn 1/2 lượng nước thải, góp phần giảm thiểu lượng nước sử dụng xấp xỉ 100.000 m3/năm.



Tháng 9/2012, Nestle tìm cách rút ngắn chuỗi cung ứng để đến gần nông dân

hơn, sẽ giúp tăng thu nhập của họ, cũng như biết rõ nguồn gốc cà phê. Tập đoàn thực phẩm Thụy Sỹ này đã cử 8 chuyên gia tới khu vực cao nguyên miền Trung của Việt Nam để giúp những nông dân trồng cà phê ở đây nâng cao chất lượng hạt cà phê và sản lượng thu hoạch. Với sự trợ giúp của hơn 300 nông dân địa phương, Nestlé đã chuyển giao kỹ thuật gieo trồng cà phê cho khoảng 21.000 nông dân vào năm 2014.=> Chương trình cũng góp phần làm cho thu nhập của người nông dân tăng lên 14% /ha, tương đương 16 triệu đồng/ha/năm.



Đi cùng với hoạt động hỗ trợ cây giống, trong khuôn khổ dự án NESCAFÉ Plan

các dịch vụ hỗ trợ miễn phí cho nông dân cũng được triển khai, bao gồm tập huấn kỹ thuật và cung cấp kiến thức chuyên môn canh tác cà phê bền vững, tập huấn về thu hoạch và sau thu hoạch, tưới tiết kiệm, làm phân vi sinh từ vỏ cà phê... Các chuyên gia của WASI, Nestlé, Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn, Trung Tâm Khuyến Nông tỉnh và nhiều đối tác đã tham gia hướng dẫn các buổi tập huấn này. . Tiêu biểu như việc giới thiệu phương pháp tưới tiết kiệm nước, giúp nông dân tiết kiệm nước tưới từ 700 lít/cây xuống còn 400 lít/cây. Dự án Nescafé Plan hỗ trợ tập huấn và các biện pháp khoa học kỹ thuật với nền tảng là bộ quy tắc 4C sản xuất cà phê bền vững của Tổ chức 4C cho hơn 100.000 lượt nông dân. => Áp dụng những kỹ thuật canh tác của NESCAFÉ Plan, người nông dân không chỉ đạt được hiệu quả kinh tế cao từ cây cà phê mà còn gó...


Similar Free PDFs