ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ LỊCH SỬ ĐẢNG PDF

Title ĐỀ CƯƠNG CUỐI KÌ LỊCH SỬ ĐẢNG
Author Thanh Hien Chu
Course lịch sử đảng
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 23
File Size 490 KB
File Type PDF
Total Downloads 597
Total Views 1,010

Summary

NGUYEN THANH THAOĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNGChương 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Các yếu tố dẫn dến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam  Bối cảnh lịch sử Từ nửa sau XIX, c...


Description

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ ĐẢNG Chương 1. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI VÀ LÃNH ĐẠO ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I. Đảng cộng sản Việt Nam ra đời và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Các yếu tố dẫn dến sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam  Bối cảnh lịch sử - Từ nửa sau XIX, các nước tư bản p Tây phát triển mạnh mẽ, chuyển nhanh từ giai đoạn cạnh tranh tự do sang giai đoạn độc quyền (chủ nghĩa đế quốc), đẩy mạnh xâm lược các nước nhỏ nhằm biến họ thành các nước thuộc địa.  Nhân dân các nước đấu tranh mạnh mẽ, đặc biệt là CÁ trong đó có Việt Nam. - CM T10 Nga thành công làm biến đổi tình hình thế giới + sự ra đời của quốc tế cộng sản -> ảnh hưởng mạnh mẽ và thức tỉnh phong trào giải phóng dân tộc các nước thuộc địa trong đó có Việt Nam và Đông Dương.  Tình hình Việt Nam: - Thực dân Pháp xâm lược + triều đình nhà nguyễn đầu hàng, Việt Na, trở thành nước thuộc địa của Pháp sau khi kí hiệp ước Patonot - Việt Nam phải chịu nhiều chính sách cai trị tàn độc về mặt kinh tế, văn hóa, xã hội. Điều này khiến cho kte què quạt, đất nước kém phát triền, nhân dân mù chữ bị tha hóa. -> mẫu thuẫn ngày gay găt không thể điều hòa được (DTVN >< đế quốc P và DTVN >< đchủ pkien)  Các phòng trào yêu nước bùng nổ diễn ra mạnh mẽ theo hai khuynh hướng phong kiến và trào lưu dân chủ tư sản. - Tuy nhiên các phong trào theo hai khuynh hướng này đều thất bại do chưa có đường lối chính sách đúng đắn, vững chắc và chưa tập hợp được quần chúng nhân dân  Chính vì tình thế căng thẳng lúc này, Việt nam cần có một tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đi đúng hướng với đường lối chính sách đúng đắc để nhân dân có thể tin tưởng và dựa vào.  NAQ – chuẩn bị các điều kiện để thành lập Đảng. - 1911: NAQ ra đi tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc (con đường của Người khác so với những người khác, đó là đi sang phương Tây) + Hướng đi: Phương Tây + Giải phóng đất nước chỉ dựa vào sức mình  Người nghiên cứu nhiều lý thuyết CM trên thế giới và bắt gặp ánh sang chủ nghĩa MácLeenin -> con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc -> CM Vô sản - Chuẩn bị điều kiện thành lập Đảng thông qua truyền bá tư tưởng chính trị và thành lập các tổ chức -> nhằm giác ngộ giai cấp công nhân. + gửi bản yêu sách + bỏ phiếu tán thành quốc tế cộng sản -> là sang lập viên của ĐCS Pháp

1

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

+ lập nhiều tờ báo (người cùng khổ) lên án tội ác của thực dân đế quốc với các nước thuộc địa + Thành lập tâm tâm xã -> cộng sản Đoàn -> Hội VN CM thanh niên với mục tiêu “giải phóng giai cấp -> giải phóng dân tộc”  Sự ra đời và hoạt động của hội VN CM thanh thiên là bước chuẩn bị căn bản về tổ chức cho sự ra đời của Đảng  Các tổ chức cộng sản VN ra đời - Trong quá trình tuyên truyền CN Mác-leenin -> phát triển nhiều cuộc CM theo khuynh hướng CM Vô Sản -> Sự ra đời của các tổ chức cộng sản: Đông Dương cộng sản Đảng; An Nam cộng sản Đảng và Đông Dương cộng sản liên đoàn. - Tuy nhiên cần phải có một tổ chức duy nhất để lãnh đạo nhân dân nên đã tiến hành hợp nhất 3 tổ chức cộng sản thành 1 đảng duy nhất của Việt Nam -> Đảng CS Việt Nam ra đời. 2. Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng  Nội dung: - Mục tiêu chiến lược: xác định rõ mẫu thuẫn giữa dtVN với đế quốc + chủ trương làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản - Nhiệm vụ: + Chính trị: _đánh đế quốc và phong kiến _ làm cho VN độc lập -> giải phóng dân tộc là nhiệm vụ đầu tiên + Xã hội: _Dân chúng được tự do tổ chức _Nam nữ bình quyền _Phổ thông giáo dục theo công nông hóa + Kinh tế: _Thủ tiêu quốc trái _Thâu ruộng đất, chia lại cho dân nghèo _Mở mang CN-NN - Lực lượng tham gia CM: công nhân, nông dân, các lực lượng khác.  Đảng phải thu phục được đại bộ phận giai cấp mình; thu phục được dân cày, hết sức liên lạc vơi tiểu tư sản, trí thức, trung nông; phú nông, trung tiểu địa chủ và tư bản An Nam thì CM phải lợi dụng, ít lâu làm họ đứng trung lập. - Phương pháp CM: bạo lực quần chúng (chính trị + vũ trang) - Đoàn kết quốc tế: + CMVN liên lạc mất thiết và trở thành 1 bộ phận CM thế giới + đoàn kết các dân tộc bị áp bức + Đoàn kết các giai cấp vô sản trên thế giới - Vai trò lãnh đạo của Đảng: + Đảng là đội tiên phong của giai cấp tư sản + Phải làm cho giai cấp mình lãnh đạo được dân chúng  Ý nghĩa: - Thể hiện bản lĩnh chính trị độc lập, tự chủ, sáng tạo. 2

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

- Xác định đường lối chiến lược và sách lược của CMVN - Chấm rứt sự khủng hoảng về đường lối cứu nước kéo dài trong lịch sử Việt Nam II. Đảng lãnh đạo đấu tranh giành chính quyền (1930-1945) 1. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (thể hiện tại HNTU lần thứ 8- 5/1941).  Hoàn cảnh lịch sử - Thế giới: + 1/9/1939, Phát xít Đức tấn công Ba Lan ->CTTG thứ 2 bùng nổ + 6/1940: Đức tấn công Pháp + 6/1941: Đức tấn công Liên Xô - Trong nước: + 28/9/1939: Toàn quyền Đông Dương ra chỉ định cấm tuyên truyền cộng sản, đặt ĐCS Đông Dương ra ngoài vòng pháp luật và giải tán các hội, nghiệp đoàn, đóng cửa các tờ báo, các NXB, cấm hội họp tụ tập + Chính sách phản động CM thời chiến: Đàn áp phong trào CM của nhân dân, đánh vào ĐCS Đông Dương và vơ vét sức người, sức của để phục vụ cho chiến tranh. - 22/9/1940: Nhật đánh vào Đông Dương ->Việt Nam chịu cảnh một cố hai tròng - Trong bối cảnh ấy, những chủ trương mới của Đảng được thực hiện trong HNTW6 (11/1939), HNTW7 (11/1940) và đặc biệt là HNTW8 (5/1941) do NAQ chủ trì.  Nội dung hội nghị TW 8 (5/1941) - Nhấn mạnh mâu thuẫn giữa Việt Nam và Pháp-Nhật - Thay đổi chiến lược: tạm gác lại khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ, chia lại ruộng đất cho dân cày” thay bằng các khẩu hiệu tịch thu ruộng đất từ đế quốc và bọn Việt gian chia cho dân nghèo, giảm tô, giảm tức - Giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nước ở Đông Dương, thi hành chính sách dân tộc tự quyết - Tập hợp mọi lực lượng dân tộc có tnh thần yêu nước cao không phân biệt xuất thân nguồn gốc - Chủ trương sau CM thành công sẽ thành lập Việt Nam theo tinh thần dân chủ, “nhà nước của chung của toàn dân tộc” - Hội nghị xác định chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân dân, ngoài ra hội nghị còn xác định điều kiện khách quan, chủ quan và thời cơ tổng khởi nghĩa  Ý nghĩa: Hội nghị TW8 đã hoàn chỉnh chủ trương chiến lược đề ra từ hội nghị tháng 11-1939, khắc phục triệt để những hạn chế của Luận cương chính trị tháng 10-1939, khắng định lại đường lối cách mạng giải phóng dân tộc đúng đắn trong Cương lính chính trị. Đó là 3

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

ngọn cờ dẫn đường cho toàn dân Việt Nam đẩy mạnh công cuộc chuẩn bị lực lượng, tiến lên trong sự nghiệp đánh P, đuổi Nhật, giành độc lập tự do. 2. Nội dung và ý nghĩa của Chỉ thị “Nhật- Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”, ngày 12/3/1945. Ngay trong đêm 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi Đông Dương, thì Ban Thường vụ Trung Ương Đảng đã họp để nhận định, đánh giá tình hình về cuộc đảo chính Nhật – Pháo, đến ngày 12/3/1945 ra toàn chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”

 Nội dung: -Vạch rõ nguyên nhân và hậu quả cuộc đảo chính: + Nguyên nhân: Vì mâu thuẫn giữa Nhật Pháp ngày càng gay gắt không thể điều hòa được (vì hai tên đế quốc không thể cùng ăn chung một miếng mồi béo bở) + Hậu quả: Gây ra một cuộc khủng hoảng chính trị sâu sắc, làm tình thế cách mạng xuất hiện -

Xác định kẻ thù duy nhất của nhân dân ta lúc này là phát xít Nhật và ộn tay sai của chùng Khẩu hiệu đấu tranh: Thay khẩu hiệu đánh đuổi đế quốc phát xít Pháp Nhật bằng khẩu hiệu đánh đuổi phát xít Nhật Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước, làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa tháng 8 Ngoài ra chỉ thị này cũng vạch rõ: Do tương quan lực lượng giữa ta và địch ở mooux địa phương không giống nhau, cách mạng có thể chin muồi ở các địa phương cũng không đều nhau nên nơi nào thấy so sánh lực lượng giữa ta và địch có lợi cho cách mạng thì lãnh đạo quần chúng đứng lên tiến hành giành chính quyền trong toàn quốc.

 Ý nghĩa: Chỉ thị này có giá trị và ý nghĩa như một chương trình hành động, một lời hiệu, một lời dẫn dắt dân ta tiến hành một cao trào kháng hật cứu nước, tạo cơ sở cho sự sáng tạo của các địa phương trên cơ sở đường lối chung của Đảng.

Chương 2. ĐẢNG LÃNH ĐẠO 2 CUỘC KHÁNG CHIẾN, HOÀN THÀNH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC, THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC (1945-1975) I. Lãnh đạo xây dựng, bảo vệ chính quyền và kháng chiến chống TD Pháp (1945 – 1954) 4

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

1. Hoàn cảnh lịch sử Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám; Nội dung và ý nghĩa của chỉ thị “kháng chiến, kiến quốc”, ngày 25/11/1945. a. Hoàn cảnh VN sau CMT8 Sau khi CMT8 thành công, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời, công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước đứng trước nhiều thuận lợi cơ bản và khó khăn thử thách. * ) Thuận lợi:  Về quốc tế:  sau cttgt2, cục diện khu vực và thế giới có những thay đổi có lợi cho CMVN  CNXH đã trở thành hệ thống lớn mạnh do Liên Xô đứng đầu, phong trào cách mạng giải phóng dân tộc có điều kiện phát triển, phong trào dân chủ và hòa bình cũng vươn lên mạnh mẽ.  Về trong nước:  VN trở thành quốc gia độc lập, tự do; NDVN trở thành chủ nhân của chế độ dân chủ mới  ĐCSVN trở thành đảng cầm quyền lãnh đạo CM trong cả nước, hệ thống chính quyền CM với bộ máy thống nhất từ TW đến cơ sở dc hình thành phục vụ cho lợi ích của ND, tổ quốc  CTHCM là biểu tượng của nền độc lập, tự do-trung tâm của khối đại đoàn kết dtoc  QUân đội quốc gia, lực lượng CA, luật pháp dc xây dựng và phát huy vai trò đvs cuộc đtranh chống thù trong, giặc ngoài, xd chế độ mới *) Khó khăn: Trên thế giới:  Phe đế quốc CN âm mưu “chia lại hệ thống thuộc địa thế giới”, ra sức đàn áp, tấn công ptrao CM trong đó có CMVN  Các nước lớn ko ủng hộ lập trường độc lập và địa vị pháp lý của nhà nước VNDCCH  VN nằm trong vòng vây của CN đế quốc, bị bao vây cách biệt với thế giới bên ngoài Trong nước: Ngay sau khi giành được độc lập, nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa phải đối mặt với muôn vàn khó khăn: + Nạn đói: • Hậu quả nạn đói năm 1945 vẫn chưa khắc phục nổi. đê vỡ do lũ lụt đến tháng 8/1945 vẫn chưa khôi phục, hạn hán làm cho 50% diện tích đất không thể cày cấy. • Công thương nghiệp đình đốn, giá cả sinh hoạt đắt đỏ. • Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong năm 1946. + Nạn dốt: • Hơn 90% dân số không biết chữ. • Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…tràn lan. + Ngân sách cạn kiệt • Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó đến 1 nửa là tiền rách không dùng được. • Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát. • Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm rối loạn nền tài chính nước ta. 5

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

+ Về văn hóa xã hội • Hơn 90% dân số không biết chữ. • Các tệ nạn xã hội tràn lan. + Về thù trong, giặc ngoài: • Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở ra Bắc, 20 vạn quân tưởng ồ ạt vào Hà Nội. • Từ vĩ tuyến 16 (Đà Nẵng) trở vào Nam, quân Anh mở đường cho thực dân Pháp trở lại xâm lược. => VIỆT NAM ĐỨNG TRƯỚC TÌNH THẾ NGÀN CÂN TREO SỢI TÓC b. Nội dung, ý nghĩa của chỉ thị kháng chiến kiến quốc * ) Hoàn cảnh lịch sử : Sau thắng lợi vĩ đại của Liên Xô trong Chiến tranh thế giới thứ hai, chủ nghĩa xã hội đã trở thành một hệ thống thế giới, phong trào giải phóng dân tộc phát triển mạnh mẽ ở châu Á, châu Phi, châu Mỹ Latinh. Phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân trong các nước tư bản chủ nghĩa phát triển cao. – Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám đã đem lại cho cách mạng Việt Nam thế và lực mới. Đảng ta từ một đảng hoạt động bất hợp pháp trở thành đảng cầm quyền, nhân dân ta được giải phóng khỏi cuộc đời nô lệ, trở thành người làm chủ đất nước. Cách mạng nước ta thời kỳ này đứng trước những khó khăn, thử thách nghiêm trọng: + Nước ta còn nằm trong vòng vây của chủ nghĩa đế quốc và các chính quyền phản động trong khu vực, chưa nhận được sự giúp đỡ trực tiếp của các nước xã hội chủ nghĩa và lực lượng tiến bộ trên thế giới. + Nền kinh tế vốn nghèo nàn, lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá nặng nề. Nạn đói năm 1945 làm 2 triệu người chết, tiếp đó là nạn lũ lụt, hạn hán kéo dài làm 50% ruộng đất bị bỏ hoang. Sản xuất nông nghiệp đình đốn. Tài chính khô kiệt, kho bạc trống rỗng, ngân hàng Đông Dương còn nằm trong tay tư bản Pháp. Trình độ văn hoá của nhân dân ta thấp kém, 90% số dân mù chữ. + Ở miền Bắc: 20 vạn quân Tưởng ồ ạt tràn qua biên giới, theo gót chúng là bọn Việt Quốc, Việt Cách, chúng lập chính quyền phản động ở một số nơi, cướp của giết người và chống phá chính quyền cách mạng. Ở miền Nam: quân Anh với danh nghĩa Đồng Minh kéo vào nước ta tiếp tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta lần thứ hai. “Tổ quốc lâm nguy! Vận mệnh dân tộc như ngàn cân treo sợi tóc!”. *) Nội dung : Ngày 25-11-1945, Ban thường vụ Trung ương Đảng ra bản Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” vạch rõ nhiệm vụ chiến lược và nhiệm vụ cần kíp của cách mạng nước ta. Chỉ thị xác định: – Về chỉ đạo chiến lược: “Cách mạng Đông Dương lúc này vẫn là cuộc cách mạng dân tộc giải phóng. Khẩu hiệu đấu tranh vẫn là “Dân tộc trên hết, Tổ quốc trên hết”. – Về xác định kẻ thù :  Kẻ thù chính của cách mạng lúc này là thực dân Pháp xâm lược.  Mở rộng mặt trận Việt Minh nhằm thu hút mọi tầng lớp ND, thống nhất mặt trận Việt - Miên - Lào,...

6

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

– Về phương hướng, nhiệm vụ : Nhiệm vụ cơ bản, trước mắt của toàn dân tộc ta là: củng cố chính quyền cách mạng, chống thực dân Pháp xâm lược, bài trừ nội phản, cải thiện đời sống của nhân dân. Nhiệm vụ bao trùm là bảo vệ, củng cố chính quyền cách mạng. – Chỉ thị vạch ra những biện pháp cụ thể để thực hiện các nhiệm vụ trên. + Về nội chính: xúc tiến bầu cử Quốc hội, thành lập Chính phủ chính thức, lập hiến pháp, xử lý bọn phản động đối lập, củng cố chính quyền nhân dân. + Về quân sự: động viên lực lượng toàn dân trường kỳ kháng chiến. + Về ngoại giao: kiên trì nguyên tắc “bình đẳng, tương trợ”, thêm bạn bớt thù. Đối với quân đội Tưởng, thực hiện khẩu hiệu “Hoa – Việt thân thiện”. *) Ý nghĩa: Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” của Ban thường vụ Trung ương Đảng có ý nghĩa hết sức quan trọng.  Đã xác đúng kẻ thù của VN là thực dân Pháp  Đã chỉ ra kịp thời những vấn đề quan trọng về chuyển hướng chỉ đạo chiến lược và sách lược cách mạng trong thời kỳ mới giành được chính quyền.  Nêu rõ nhiệm vụ xd đất nước đi đôi với bảo vệ đất nước  Nêu rõ những bp đối nội, đối ngoại để khắc phục nạn đói, nạn dốt, thù trong, giặc ngoài, đưa đất nước vượt qua tình thế “ngàn cân treo sợi tóc”. 2. Sự lãnh đạo của Đảng đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng (1945-1946). a. Hoàn cảnh nước ta sau CMT8 b. Chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng  Trước tình hình mới, TW Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh đã sáng suốt phân tích tình thế, dự đoán chiều hướng phát triển của các trào lưu cách mạng trên thế giới và sức mạnh mới của dân tộc để vạch ra chủ trương, giải pháp đấu tranh nhằm giữ vững chính quyền, bảo vệ nền độc lập, tự do vừa giành được.  Nêu nd của chỉ thị kháng chiến kiến quốc c. Kết quả, ý nghĩa, bài học kinh nghiệm *) Kết quả : Cuộc đấu tranh thực hiện chủ trương kháng chiến kiến quốc của Đảng giai đoạn 1945-1946 đã diễn ra rất gay go, quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, quân sự, ngoại giao và đã giành được những kết quả hết sức to lớn.  Về chính trị - xã hội:  Đã xây dựng được nền móng cho một chế độ xã hội mới - chế độ dân chủ nhân dân với đầy đủ các yếu tố cấu thành cần thiết.  Về kinh tế, văn hóa:  Đã phát động phong trào tăng gia sản xuất, cứu đói, xóa bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, các lĩnh vực sản xuất được hồi phục.  Về bảo vệ chính quyền cách mạng: 7

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

 Nhân nhượng với quân đội Tưởng, tay sai để giữ vững chính quyền, tập trung lực lượng chống Pháp ở MN  Tạo điều kiện cho quân dân ta có thời gian để chuẩn bị cho cuộc chiến đấu mới *) Ý nghĩa: Như trên *) Bài học kinh nghiệm:  Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dựa vào dân để xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.  Triệt để lợi dụng mâu thuẫn trong nội bộ kẻ thù, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù chính, coi sự nhân nhượng có nguyên tắc với kẻ địch cũng là một biện pháp đấu tranh cách mạng cần thiết trong hoàn cảnh, cụ thể.  Tận dụng khả năng hòa hoãn để xây dựng lực lượng, củng cố chính quyền nhân dân, đồng thời đề cao cảnh giác, sẵn sàng ứng phó với khả năng chiến tranh lan ra cả nước khi kẻ địch bội ước. II. Lãnh đạo kháng chiến chống Mỹ cứu nuớc (1954-1975) 1. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ý nghĩa của Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) về cách mạng miền Nam. a. Bối cảnh lịch sử: Đây là giai đoạn đquốc mỹ từng bước thiết lập chế độ chủ nghĩa thực dân kiểu mới ở miền nam và xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm từng bước xé bỏ hiệp định giơnever đàn áp ptrào đâu tranh of ndân ta. Thực hiện chính sách tố cộng diệt công với phương châm gjết nhầm còn hơn bỏ xót. Vì vậy ptrào cm miền nam chịu những tổn thất hết sức nặng nề. Về phía ta Đảng kiên trì lãnh đạo ndân đtranh ctrị. Tuy nhiên trc những đòi hỏi of ptrào CM mnam Đnảg ta đã từng bước tìm tòi để xdựng đường lối CM ở mnam và đc đánh dấu bằng nghị quyết hội nghị TƯ lần 15 tháng 1 năm 1959. b. Nội dung of nghị quyết: Hội nghị chỉ rõ 2 mâu thuẫn cơ bản của xh Việt Nam. Một là : mâu thuẫn giữa một bên là chđq xlược, g/c địa chủ pkiến và bọn tư sản mại bản quan liêu thống trị ở mnam và một bên là toàn thể dtộc VN, bao gồm ndân MB và ndân MN. Hai là, giữa con đường XHCN với con đường TBCN ở mbắc. Tuy t/chất khác nhau 2 mâu thuẫn cơ bản có mối quan hệ biện chứng và tác động lẫn nhau. Căn cứ vào sự ptích mâu thuẫn xh nc ta, hội nghị nhất trí đề ra nhiệm vụ CM VN trong giai đoạn CM mới. Nhiệm vụ cơ bản và trc mắt là gphóng mnam khỏi ách thống trị đquốc và pkiến, hoàn thành cm dân tộc, dân chủ ở miền nam, thực hiện độc lâpj dân tộcvà người cày có ruộng , góp phần xd một đất nc hoà bình, thống nhất độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nhiệm vụ trước mắt là đoàn kết toàn dân, kiên quyết đấu tranh chống đế quốc xâm lược và gây chíên , đánh đổ độc tài thống trị độc tài ngô đình diệm, tay sai đế quốc mỹ , thành lập một số chính quyền liên hiệp dân tộc, dân chủ ở miền nam. thực hiện độc lập dân tộc và các quyền tự do dân chủ,

8

VU TRAN PHUONG ANH – LE THUY HUONG – PHAM HONG NHUNG – NGUYEN T. THANH THUY – NGUYEN THANH THAO

cải thiện đời sống cho nhân dân, giữ vững hoà bình, thực hiện thống nhất nc nhà trên cơ sở độc lập và dân chủ, tích cực bảo vệ hoà bình ở ĐNÁ và trên thế giới Con đường phát triển cơ bản của cách mạng miền nam là khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân. Đó là con đường lấy sức mạnh của quần chúng dựa vào lực lượng chính trị của quần chúng là là chủ yếu kết hợp với lượng vũ trang để đánh đổ ách thống trị của đế quốc và phong kiến, thiết lạp chính quyền cách mạng của nhân dân Nghị quyết 15 chủ trương cách mạng miền nam cần có mặt trận dân tộc thống nhất riêng với tính chất, nhiện vụ và thành phần thích hợp nhằm tập hợp rộng rãi tất cả các llượng chống đế quốc mỹ và tay sai đảng ta cần nghiên cứu và chủ độgn và sử dụng khunh hướng hoà bình, trung lập dang nảy nở trong tư sản dtộc và trí thức lớp trên, coi trọng công tác binh vận, triệt để lợi dụng mâu thuẫn của chế độ mỹ diệm, tranh thủ thêm bạn bớt thù Cuộc khởi nghĩa cua nhân dân miền nam có thẻ chuyển thành cuộc đấu tranh trường kỳ Chủ trương thành lập một mặt trận dân tộc thống nhất riêng cho miền nam để tập hợp lực lượng đánh đổ đế quốc và phong kiến Nghị quyết 15 đc khái quát lên tinh thần đảng cho đánh rồi c. Ý nghĩa: nghị quyết 15 có ý nghĩa lịch sử to lớn đã mở đường cho cách mạng miền nam tiến lên, đã xoay chuyển tình thế, dẫn đến cuộc đồng khởi oanh liệt của toàn miền nam năm 60. sau này khi tổng kết một số vấn đề lịch sử thời kỳ 1954-1975 bộ chính trị ban chấp hành trung ương đảng khoá 7 đã kết luận “ ng...


Similar Free PDFs