ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM PLĐC PDF

Title ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM PLĐC
Author Giang Đỗ
Course Pháp Luật Đại Cương
Institution Đại học Hà Nội
Pages 4
File Size 203.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 278
Total Views 386

Summary

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGCâu 1. Theo Học thuyết Mác - Lênin, nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của NN?  Các tiền đề kinh tế - xã hội. Câu 2. Nhà nước là bộ phận nào của cấu trúc xã hội?  Kiến trúc thượng tầng. Câu 3. Biểu hiện chủ yếu của quyền lực Nhà nước (NN) là:  Sức mạnh cưỡng...


Description

ĐỀ CƯƠNG TRẮC NGHIỆM PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Câu 1. Theo Học thuyết Mác - Lênin, nguyên nhân nào dẫn đến sự ra đời của NN?  Các tiền đề kinh tế - xã hội. Câu 2. Nhà nước là bộ phận nào của cấu trúc xã hội?  Kiến trúc thượng tầng. Câu 3. Biểu hiện chủ yếu của quyền lực Nhà nước (NN) là:  Sức mạnh cưỡng chế. Câu 4. Cơ sở xác định mối quan hệ pháp lý về quyền và nghĩa vụ của cá nhân đối với  Quốc tịch. Câu 5. "Quốc hội là cơ quan …cao nhất của Nhân dân"  Đại biểu. Câu 6. “Kiềm chế, đối trọng, chế ước lẫn nhau” là biểu hiện của nguyên tắc nào trong tổ chức bộ máy nhà nước?  Phân chia quyền lực. Câu 7. Tương ứng với mỗi hình thái kinh tế - xã hội có giai cấp là một …  Kiểu nhà nước. Câu 8. Cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhà nước cao nhất của Việt Nam là:  Chính phủ. Câu 9. Trong Hệ thống chính trị nước ta, tổ chức nào có vai trò trung tâm?  Nhà nước CHXHCN Việt Nam. Câu 10. Một trong những vấn đề hoàn thiện Nhà nước Việt Nam là:  Tăng cường pháp chế XHCN. Câu 11. Nhà nước và pháp luật có mối quan hệ khăng khít vì có điểm chung là:  Điều kiện ra đời, tồn tại. Câu 12. Cơ sở khoa học để phân chia kiểu pháp luật là Học thuyết Mác- Lênin về:  Hình thái kinh tế - xã hội. Câu 13. Điểm giống nhau giữa hành vi và sự biến:  Có ý nghĩa pháp lý. Câu 14. Quyền và nghĩa vụ pháp lý của các chủ thể là … của quan hệ pháp luật.  Nội dung. Câu 15. Pháp luật điều chỉnh một cách điển hình các quan hệ xã hội nào?  Cơ bản, cần thiết. Câu 16. Một căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật là: THAO VAN NGUYEN

1

 Sự kiện pháp lý. Câu 17. Tập quán pháp là thuật ngữ chỉ ... của pháp luật.  Hình thức. Câu 18. Quan hệ nảy sinh trong xã hội được các quy phạm pháp luật điều chỉnh là quan hệ…  Pháp luật. Câu 19. Hoàn thiện nhận định về bản chất của pháp luật: Không có pháp luật chỉ mang tính giai cấp mà không mang ... và ngược lại.  Tính xã hội. Câu 20. Năng lực hành vi của cá nhân phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào?  Độ tuổi. Câu 21. Cách xử sự của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật, được pháp luật cho phép và bảo vệ là:  Quyền chủ thể. Câu 22. Để phân biệt pháp luật với các quy phạm xã hội khác, cần phải dựa vào … của pháp luật?  Bản chất. Câu 23. Tiền lệ pháp (án lệ) hiện nay vẫn được sử dụng phổ biến ở các nước thuộc hệ thống pháp luật nào?  Pháp luật Anh – Mỹ. Câu 24. Pháp luật có nguồn gốc từ:  Tâp quán, đạo đức, tín điều tôn giáo. Câu 25. Bồi thường thiệt hạ và yêu cầu lập lại hiện trạng ban đầu là chế tài đối với loại vi phạm nào?  Vi phạm dân sự. Câu 26. Một dấu hiệu cơ bản của vi phạm pháp luật:  Hành vi xác định. Câu 27. Công dân thưc hiện nghĩa vụ một cách chủ động, tích cực là hình thức … pháp luật.  Thi hành. Câu 28. Sử dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật:  Linh hoạt Câu 29. Yếu tố khôn uộc dấu hiệu của vi phạm pháp luật:  Tính có tổ chức trong quá trình thực hiện hành vi. Câu 30. Vi phạm kỷ luật xâm hại đến:  Các quy tắc, quy định, quy chế trong các đơn vị, cơ quan. THAO VAN NGUYEN

2

Câu 31. Công dân kiềm chế không mua bán trái phép ma túy là hình thức … pháp luật:  Tuân thủ. Câu 32. Dựa trên cơ sở nào để phân loại các loại vi phạm pháp luật:  Mức độ nguy hiểm của vi phạm pháp luật. Câu 33. Hành vi trái pháp luật thực hiện trong hoàn cảnh bất khả kháng không bị coi là vi phạm pháp luật vì:  Không có lỗi. Câu 34. Loại vi phạm pháp luật nào có mức độ nguy hiểm cao nhất:  Vi phạm hình sự. Câu 35. Vi phạm các quy tắc quản lý NN ở mức độ thiệt hại thấp hơn tội phạm là vi phạm…:  Hành chính. Câu 36. Tính trái pháp luật của hành vi là … của pháp luật:  Dấu hiệu cơ bản. Câu 37. Tương ứng với vi phạm có mức độ nguy hiểm cao nhất là loại trách nhiệm pháp lý nào:  Trách nhiệm hình sự. Câu 38. Hình thức áp dụng pháp luật có đặc điểm riêng là:  Do tổ chức, cá nhân có quyền lực NN thực hiện. Câu 39. Nguồn chủ yếu của hệ thống Common Law là:  Án lệ (Tiền lệ pháp). Câu 40. Nguồn chủ yếu của hệ thống pháp luật châu Âu lục địa là:  VB quy phạm pháp luật. Câu 41. Nguyên tắc đặc trưng cơ bản trong hoạt động xét xử của hệ thống PL châu Âu lục địa là:  Nguyên tắc tố tụng thẩm vấn. Câu 42. Yếu tố cấu thành nhỏ nhất của hệ thống PL ở phạm vi hẹp là:  Quy phạm pháp luật. Câu 43. “Chế định pháp luật là … điều chỉnh nhóm QHXH có đặc điểm chung:  Nhóm quy phạm pháp luật. Câu 44. Chủ thể duy nhất có quyền ban hành hoặc thừa nhận các quy phạm PL:  Nhà nước. Câu 45. Bộ phận nào không thể thiếu trong cấu trúc của quy phạm PL:  Quy định. Câu 46. Căn cứ phân chia các ngành luật trong hệ thống pháp luật VN: THAO VAN NGUYEN

3

 Đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh. Câu 47. Điểm khác biệt giữa hai hệ thống Common Law và Civil Law là:  Nguồn pháp luật và nguyên tắc giải quyết tranh chấp. Câu 48. Phương pháp điều chỉnh đặc trưng của tư pháp quốc tế là:  Phương pháp tự định đoạt. Câu 49. “Tham nhũng là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã lợi dụng chức vụ, quyền hạn đó vì …”  Vụ lợi. Câu 50. Đặc trưng về chủ thể của hành vi tham nhũng là:  Người có chức vụ, quyền hạn. Câu 51. Mục đích của hành vi tham nhũng là:  Vì vụ lợi. Câu 52. Hành vi nào sau đây không phải hành vi tham nhũng trong khu vực tư:  Giả mạo trong công tác vì vụ lợi. Câu 53. Tên chính xác văn bản quy phạm pháp luật quy định về phòng ngừa, phát hiện, xử lý hành vi tham nhũng là:  Luật Phòng chống tham nhũng 2018. Câu 54. Điểm mới về đối tượng điều chỉnh của Luật Phòng chống tham nhũng 2018:  Bổ sung đối tượng điều chỉnh, bao gồm cả các hành vi tham nhũng khu vực ngoài NN. Câu 55. Điểm khác biệt về chủ thể của nhóm tội phạm tham nhũng so với chủ thể của nhóm tội phạm khác là:  Người có chức vụ, quyền hạn. Câu 56. Phát biểu sai về trách nhiệm của công dân không phải là cán bộ, công chức trong phòng, chống tham nhũng.  Xét xử các tội phạm về tham nhũng. Câu 57. Công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào để phòng, chống tham nhũng:  Hợp tác, giúp đỡ cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền trong phòng, chống tham nhũng.

THAO VAN NGUYEN

4...


Similar Free PDFs