Dự án mẫu - Grade: K46 PDF

Title Dự án mẫu - Grade: K46
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 30
File Size 2.2 MB
File Type PDF
Total Downloads 32
Total Views 482

Summary

Download Dự án mẫu - Grade: K46 PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KẾ TOÁN ----------o0o----------

THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH Đề tài:

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CỦA SINH VIÊN UEH ĐỐI VỚI CÁC CỬA HÀNG THỨC ĂN NHANH HIỆN NAY. LỚP: 21D1STA50800543 - sáng thứ 7 B4_503 – NHÓM: 6 Giáo viên hướng dẫn Ts. Nguyễn Văn Trãi Thành viên Nguyễn Ngọc Thụy Vi – 31201021168 Võ Duy Trung – 31201024566 Nguyễn Đức Thuật – 31201023581 Trịnh Minh Hoàng – 3201023251 Đặng Tiến Đạt – 31201024399

TP. HỒ CHÍ MINH, THÁNG 6 NĂM 2021

Trường đại học Kinh tế TP.HCM

LỜI TỰA Thống kê - một trong những môn học quan trọng và được áp dụng vào thực tế cuộc sống rất nhiều, đặc biệt là trong xu hướng xã hội phát triển hiện nay. Chính vì thế, chúng tôi không muốn chỉ dừng lại ở việc học hỏi kiến thức ở trường lớp hay sách vở mà còn muốn sẽ được học hỏi kinh nghiệm thực tế thông qua đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn của học sinh, sinh viên đối với các cửa hàng thức ăn nhanh hiện nay.” Vì tình hình dịch COVID-19 chúng tôi không thể thực hiện các cuộc khảo sát offline thay vào đó là các bài khảo sát qua online. Với khoảng thời gian ngắn từ ngày 26/5/2021 đến ngày 28/5/2021, thực hiện cuộc khảo sát và tìm hiểu về việc lựa chọn cửa hàng thức ăn nhanh của giới trẻ vào khoảng 243 người, đặc biệt là học sinh, sinh viên. Tuy số lượng này là một phần nhỏ và nó không thể bao quát toàn bộ nhưng nó cũng phản ánh được một phần nào về vấn đề này. Để có thể hoàn thành bài luận về đề tài “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn của giới trẻ đối với các cửa hàng thức ăn nhanh hiện nay.” ngoài sự cố gắng của các thành viên trong nhóm không thể không nhắc đến sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy cô, bạn bè. Chúng tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến: -

Ts.Nguyễn Văn Trãi – Giảng viên bộ môn thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, đã giúp đỡ tận tình để chúng tôi có thể hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu này.

-

Các anh/chị, các bạn học sinh, sinh viên đã bỏ thời gian thực hiện khảo sát để giúp đỡ nhóm trong quá trình xây dựng bài luận này.

2|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM

MỤC LỤC LỜI TỰA......................................................................................................................2 MỤC LỤC....................................................................................................................3 DANH MỤC BẢNG BIỂU..........................................................................................4 PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................5 1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu.........................................................................5 2. Giới thiệu đề tài...............................................................................................5 2.1. Lý do nghiên cứu...................................................................................5 2.2. Vấn đề nghiên cứu.................................................................................6 2.3. Câu hỏi nghiên cứu................................................................................6 2.4. Mục tiêu nghiên cứu..............................................................................7 2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.............................................................7 3. Phương pháp nghiên cứu................................................................................7 4. Trình bày và phân tích dữ liệu.......................................................................9 5. Hạn chế..........................................................................................................25 5.1. Đối với đề tài.......................................................................................25 5.2. Đối với nhóm.......................................................................................25 6. Kết luận..........................................................................................................27 7. Tài liệu tham khảo........................................................................................28 8. Phụ lục............................................................................................................29

3|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính...................................8 Bảng 2: Bảng tần số độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát...............................................8 Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn thương hiệu thức ăn nhanh. 9 Bảng 4: Phân phối tần số lý do chọn thức ăn nhanh.....................................................11 Bảng 5: Tần suất đến các cửa hàng thức ăn nhanh trong một tháng.............................12 Bảng 6: Dữ liệu mẫu thu nhập của mỗi cá nhân (trăm nghìn)......................................14 Bảng 7: Phân phối tần số theo thu nhập hàng tháng của mỗi cá nhân..........................15 Bảng 8: Bảng thể hiện việc chi tiêu cho 1 bữa ăn ở cửa hàng thức ăn nhanh...............16 Bảng 9: Bảng thể hiện đánh giá về giá cả tại cửa hàng thức ăn nhanh (%)..................17 Bảng 10: Bảng thể hiện đánh giá về chất lượng thức ăn tại cửa hàng thức ăn nhanh (%) ..................................................................................................................................... 18 Bảng 11: Bảng thể hiện đánh giá về thái độ và phong cách phục vụ tại cửa hàng thức ăn nhanh (%)................................................................................................................19 Bảng 12: Bảng thể hiện đánh giá về không gian tại cửa hàng thức ăn nhanh (%)........20 Bảng 13: Bảng tần số thể hiện mong muốn cải thiện ở cửa hàng thức ăn nhanh.........21 Bảng 14: Định hướng hành vi......................................................................................22

4|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM

PHẦN NỘI DUNG 1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu Thông tin về việc đến và sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh của giới trẻ. Nhằm tìm hiểu về thông tin trên nhóm chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến thông qua công cụ Google Biểu mẫu với 243 bạn chủ yếu là học sinh và sinh viên Đại học đến từ các trường khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Bằng hình thức lựa chọn những câu hỏi trắc nghiệm nhóm đã thu thập được các thông tin về việc đến và sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh của các bạn trẻ như : lựa chọn thương hiệu, lý do chọn cửa hàng, tấn suất đến các cửa hàng thức ăn nhanh và thường chi bao nhiêu cho một bữa ăn tại cửa hàng Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn đối với các cửa hàng thức ăn nhanh của các bạn trẻ. Theo thống kê do nhóm chúng tôi thực hiện có các yếu tố sau đã ảnh hưởng trực tiếp đến việc lựa chọn thương hiệu thức ăn nhanh : 

Giá cả

 Chất lượng thức ăn tại cửa hàng  Thái độ và phong cách phục vụ của nhân viên tại cửa hàng  Không gian bên trong và bên ngoài của cửa hàng 2. Giới thiệu đề tài 2.1. Lý do nghiên cứu Trong nhiều thập kỉ vừa qua thức ăn nhanh đã và đang bùng nổ trên toàn thế giới nói chung và cực kì thành công tại các cửa hàng Châu Á nói riêng. Nhắc đến thức ăn nhanh, người ta nghĩ ngay đến tính tiện lợi, gọn nhẹ, giá cả phải chăng, cũng như việc “lấp đầy dạ dày rỗng” trong khoảng thời gian ngắn nhất để sau đó tiếp tục làm việc, học hành. Tại Việt Nam thì thức ăn nhanh vẫn có một chỗ đứng nhất định nhưng lại không thành công như cách mà các “ông lớn” ấy đã từng làm ở các khu vực khác 5|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM Vì vậy nhóm chúng tôi đã lựa chọn đề tài trên với mục đích tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu thức ăn nhanh. Từ đó, đưa ra đề xuất và giải pháp giúp các cửa hàng thức ăn nhanh cải thiện và nâng cao hiệu quả hơn trong quá trình kinh doanh 2.2. Vấn đề nghiên cứu Thức ăn nhanh (tiếng Anh gọi là fast food), là thuật ngữ chỉ thức ăn có thể được chế biến và phục vụ cho người ăn rất nhanh chóng. Thông thường thuật ngữ này nói đến thực phẩm được bán tại một nhà hàng hoặc cửa hàng với các thành phần làm nóng trước hoặc được nấu sẵn, và phục vụ cho khách hàng trong một hình thức đóng gói mang đi. Ở phương diện đại chúng, thức ăn nhanh được hiểu là: được chế biến nhanh phục vụ nhanh - thưởng thức nhanh. Đồng thời loại hình ẩm thực này có cách bày biện đơn giản, dễ dàng đóng gói và vì thế nó có tính cơ động, thuận tiện để ăn ngay cả khi đang di chuyển. Tuy nhiên, tại Việt Nam thì thức ăn nhanh lại không được thành công như vậy khi những năm trở lại đây các thương hiệu thức ăn nhanh dù duy trì tăng trưởng dương nhưng tỉ lệ chỉ còn vài phần trăm. Gần đây nhất ta còn nghe phong phanh về việc Lotteria đóng cửa chuỗi cửa hàng ở Việt Nam, dù rằng đã lên tiếng phủ nhận nhưng việc không tạo ra bất cứ lợi nhuận nào cũng phần nào thấy được sự khó khăn của các cửa hàng thức ăn nhanh trong thời điểm hiện tại. 2.3. Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi mà nhóm đã đặt để thực hiện cuộc khảo sát -

Câu hỏi số 1: Giới tính của bạn.

-

Câu hỏi số 2: Độ tuổi của bạn.

-

Câu hỏi số 3: Bạn thường đến cửa hàng thức ăn nhanh nào?

-

Câu hỏi số 4: Lý do bạn chọn thức ăn nhanh?

-

Câu hỏi số 5: Tần suất đến các cửa hàng thức ăn nhanh của bạn?

6|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM -

Câu hỏi số 6: Thu nhập hàng tháng của bạn là bao nhiêu? (bao gồm tiền làm thêm và trợ cấp của gia đình,...)

-

Câu hỏi số 7: Bạn thường dành khoảng bao nhiêu tiền cho mỗi lần sử dụng sản phẩm dịch vụ tại cửa hàng?

-

Câu hỏi số 8: Với những yếu tố chúng tôi đề xuất dưới đây về giá cả, bạn đánh giá như thế nào?

-

Câu hỏi số 9: Với những yếu tố chúng tôi đề xuất dưới đây về chất lượng thức ăn, bạn đánh giá như thế nào?

-

Câu hỏi số 10: Với những yếu tố chúng tôi đề xuất dưới đây về thái độ và phong cách phục vụ, bạn đánh giá như thế nào?

-

Câu hỏi số 11: Với những yếu tố chúng tôi đề xuất dưới đây về không gian bên trong và ngoài của cửa hàng, bạn đánh giá như thế nào?

-

Câu hỏi số 12: Nếu có cơ hội, bạn sẽ?

-

Câu hỏi số 13: Với 7 yếu tố chúng tôi đề xuất dưới đây bạn mong muốn cải thiện yếu tố nào của cửa hàng thức ăn nhanh.

2.4. Mục tiêu nghiên cứu -

Thông tin về việc đến và sử dụng dịch vụ tại các cửa hàng thức ăn nhanh của giới trẻ.

-

Đánh giá về mức độ hài lòng đối với các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn thương hiệu thức ăn nhanh

-

Từ nghiên cứu nhằm đưa ra các giải pháp, phương án cải thiện dành cho các chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh.

2.5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu -

Bắt đầu tiến hành khảo sát từ ngày 26/05/2021 đến ngày 28/05/2021 trên Google Form. 7|Trang

Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM -

Học sinh, sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phương pháp nghiên cứu _ Thiết kế bảng câu hỏi trên Google biểu mẫu. _ Đăng form khảo sát lên Facebook và thực hiện khảo sát trên 243 người là học sinh và sinh viên trên địa bàn thành phố. _ Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án. _ Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích mức độ hài lòng với các dịch vụ cửa hàng thức ăn nhanh. _ Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu. _ Sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo dự án. 4. Trình bày và phân tích dữ liệu Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính.

Tần số

Tần suất

Tần suất %

Nam

139

0.572

57.2

Nữ

104

0.428

42.8

Total

243

1.0

100.0

8|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM

Biểu đồ tròn thể hiện giới tính

42.80% 57.20%

Nam

Nữ

Bảng 2: Bảng tần số độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát.

Tần số

Tần suất

Tần suất %

23 tuổi

4

0.016

1.65

Total

243

1.0

100.0

Biểu đồ về độ tuổi sinh viên tham gia khảo sát 250 200 150 100 50 0

23 tuổi

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh, sinh viên từ các trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh và chọn ra 243 mẫu đạt yêu cầu. Trong tổng số 243 đối tượng 9|Trang Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM khảo sát có 139 đối tượng là nam chiếm 57.2% trong tổng số, trong khi đó có 104 đối tượng là nữ chiếm 42.8%. Tỷ lệ nam nữ tương đối không có sự chênh lệch lớn. Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở Bảng 1. Sở dĩ chúng tôi tiến hành khảo sát trên học sinh, sinh viên là vì họ là đối tượng trải nghiệm và sử dụng thường xuyên các dịch vụ thức ăn nhanh. Chọn khảo sát trên phạm vi thành phố Hồ Chí Minh thứ nhất là vì đây là nơi có dịch vụ ăn uống đa dạng và phát triển với nhiều thương hiệu, nhiều chuỗi cửa hàng, và lượng người sử dụng thức ăn nhanh đông đảo.

Bảng 3: Phân phối tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn thương hiệu thức ăn nhanh.

Tần số

Tần suất

Phần trăm có trong các

%

câu trả lời (%)

KFC

133

26.2

54.7

Lotteria

115

22.7

47.3

McDonald's

27

5.3

11.1

Burger King

5

1.0

2.1

Texas Chicken

37

7.3

15.2

Popeyes

35

6.9

14.4

Jolibee

77

15.2

31.7

Pizza Company

40

7.9

16.5

Domino's Pizza

18

3.6

7.4

Pizza Hut

2

0.4

0.8

Khác

18

3.6

7.4

Total

Biểu đồ thể hiện sự lựa chọn thương hiệu cửa hàng thức ăn nhanh Khác Pizza Hut Domino's Pizza Pizza Company Jolibee Popeyes Texas Chicken Burger King McDonald's Lotteria KFC 0.0

Thống k

10.0

20.0

Đơn vị: %

30.0

40.0

50.0

60.0

Trang

Trường đại học Kinh tế TP.HCM Hai vị trí dẫn đầu là KFC với 133 lựa chọn và Lotteria với 115 lựa chọn. Điều này có thể lý giải là do 2 thương hiệu này đã xâm nhập vào thị trường Việt Nam từ rất sớm khi mà khái niệm “thức ăn nhanh” vẫn còn khá xa lạ với công chúng. Cửa hàng thức ăn nhanh đầu tiên của Kentucky Fried Chicken ( KFC) tại Trung tâm Thương mại Sài Gòn Super Bowl vào cuối năm 1997, đánh dấu cột mốc thức ăn nhanh đi vào văn hóa ẩm thực của Việt Nam. Một năm sau đó, thương hiệu thức ăn nhanh Lotteria của Hàn Quốc xuất hiện lần đầu tiên tại Việt Nam ở khách sạn Rex năm 1998. Với khoảng thời gian hoạt động lâu dài để tạo ấn tượng thương hiệu trong lòng người tiêu dùng, thực đơn đa dạng, chuỗi cửa hàng phân bố rộng rãi, tính đến hiện nay Lotteria đã có hơn 210 cửa hàng và người anh đi trước KFC đã sở hữu 140 cửa hàng. Chiếm tần số thấp nhất là Pizza Hut với 2 lượt lựa chọn và Burger King với 5 lựa chọn, có lẽ đối với học sinh, sinh viên thì Pizza có vẻ là một lựa chọn sang chảnh hơn mà không chỉ đơn giản là ‘thức ăn nhanh’ còn đối với Burger King do việc đến Việt Nam khá muộn so với các thương hiệu còn lại, khi mà thị trường thức ăn nhanh Việt Nam vốn đã “đất chật người đông” thì Burger King khó tìm được vị trí đắc địa tại các thành phố lớn như Hà Nội hay thành phố Hồ Chí Minh.

Bảng 4: Phân phối tần số lý do chọn thức ăn nhanh.

Tần số

Tần suất

Phần trăm có trong

%

các câu trả lời (%)

Tiện lợi, có thể ăn bất cứ đâu

166

32.8

68.31

Chất lượng sản phẩm

91

18.0

37.45

Thương hiệu

75

14.8

30.86

Có nhiều khuyến mại

76

15.0

31.28

Thái độ, phong cách phục vụ

35

6.9

14.40

Giá cả

48

9.5

19.75

Lý do khác

15

3.0

6.17

Total

11 | T r a n g Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM

Biểu đồ thể hiện lý do chọn thức ăn nhanh 80.00 70.00 60.00 50.00 40.00 30.00 20.00 10.00 0.00 Tiện lợi, có thể ăn bất cứ đâu

Thương hiệu Thái độ, phong cách phục vụ

Khác

Với 68.31% có trong các câu trả lời thì việc tiện lợi, có thể ăn bất cứ đâu chính là một điểm cộng của cửa hàng thức ăn nhanh. Điều này không quá khó hiểu khi các cửa hàng thức ăn nhanh đã được phủ sóng rộng khắp nơi, chúng ta dễ dàng nhận thấy một cửa hàng thức ăn nhanh tại các cung đường lớn tại TP Hồ Chí Minh với các tông màu chủ đạo bắt mắt khiến thu hút được ánh nhìn của người đi qua lại. Bảng 5: Tần suất đến các cửa hàng thức ăn nhanh trong một tháng

Tần số

Tần suất %

1

59

24.3

2

36

14.8

3

48

19.8

4

32

13.2

5

21

8.6

6

11

4.5

7

15

6.2

10

9

3.7

12

4

1.6

15

5

2.1

Total

243

100.0

80.7% các sinh viên được hỏi trả lời họ thường đến cửa hàng thức ăn nhanh trong

khoảng 1-5 lần/tháng, nhiều nhất là 1 lần/tháng 20 2 0.8 12 | T r a n g Thống 23 kê ứng1dụng trong kinh 0.4 tế và kinh doanh

Trường đại học Kinh tế TP.HCM với tần số 59, chiếm 24.3%. Trung bình khoảng 2 lần/tháng. Một số sinh viên có giá trị số lần đến cửa hàng thức ăn nhanh bất thường, như 10, 12, 15, 20, 23 chiếm 4.4%. Có thể thấy sinh viên không thường xuyên đến cửa hàng thức ăn nhanh, chúng tôi cho rằng một phần là do giá cả thức ăn ở đây không hề rẻ so với thu nhập của một sinh viên, và một phần là do ảnh hưởng của dịch Covid 19.

Bảng 6: Dữ liệu mẫu thu nhập của mỗi cá nhân (trăm nghìn)

35

50

40

50

100

12

35

8

60

40

20

70

25

25

40

50

10

30

60

60

20

25

35

25

20 100

65

50

45

80

10

40

5

70

55

45

15

20

50

40

45

35

25 100

10

25

100

55

40

45

40

2...


Similar Free PDFs