Dự án thống kê - 1. Lập Sổ Nhật Ký Chung, ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng PDF

Title Dự án thống kê - 1. Lập Sổ Nhật Ký Chung, ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng
Author Phúc Toàn
Course Kinh tế học tài chính
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 22
File Size 1.4 MB
File Type PDF
Total Downloads 147
Total Views 576

Summary

0BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPỒ CHÍ MINHDỰ ÁN NGHIÊN CỨUCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆCMUA SẮM Ở CỬA HÀNG TIỆN LỢIBỘ MÔN :THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANHGiảng viên : Nguyễn Văn TrãiSinh viên thực hiện : Nguyễn Minh TrungMai Phúc ToànĐinh Thành VinhTrần Vũ HuyĐặng Thị An...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH

DỰ ÁN NGHIÊN CỨU

CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA SẮM Ở CỬA HÀNG TIỆN LỢI BỘ MÔN :THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Giảng viên Sinh viên thực hiện

: Nguyễn Văn Trãi : Nguyễn Minh Trung Mai Phúc Toàn Đinh Thành Vinh Trần Vũ Huy Đặng Thị Anh Tú

1

Mục Lục

I .GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI..............................................................................................2 Tóm tắt ( nói được nội dung chính của dự án ):....................................................2 2.Giới thiệu dự án nghiên cứu( lý do chọn, mục tiêu, câu hỏi mà dự án trả lời, …):.............................................................................................................................2 II. C ƠS ỞLÝ THUYẾẾT ,MÔ HÌNH NGHIẾN CỨU.............................................................3 1.Gi ải thích khái niệm................................................................................................3 2. Lý do nghiên cứu:...................................................................................................3 3.Mụ c têu nghiên cứu..............................................................................................3 4. Câu hỏi nghiên cứu:...............................................................................................4 5. Ý nghĩa nghiên cứu................................................................................................4 6. Đốối tượng, phạm vi nghiên cứu:...........................................................................4 7. Phương pháp nghiên cứu:....................................................................................4 III .PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.....................................................5 1.Thống kê mô tả:.....................................................................................................5 1.1.Câu hỏi chung.....................................................................................................5 1.2. Câu hỏi riêng..................................................................................................7 2.Thống kê kiểm định.............................................................................................19 IV.KẾT LUẬN VÀ HẠN CHẾ:................................................................................21 1.Kết luận:................................................................................................................21 2. H nạ chếế đếề tài:......................................................................................................21

1

2

ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC MUA SẮM Ở CỬA HÀNG TIỆN LỢI I .GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.Tóm tắt ( nói được nội dung chính của dự án ): - Tên dự án: “Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm ở cửa hàng tiện lợi. Để thực hiện dự án, nhóm sử dụng phương pháp tính toán từ bài “Suy luận thống kê trung bình của hai quần thể: Mẫu ghép đôi”. Trước khi nhảy vào dự án, nhóm mình sẽ đưa ra một ví dụ nhỏ liên quan đến bài học.Ví dụ “Mức độ hài lòng của sinh viên đối với cửa hàng tiện lợi.” Dựa trên ví dụ này, nhóm chúng tôi đã thực hiện một dự án tương tự nhưng có quy mô rộng hơn là "Khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm ở cửa hàng tiện lợi".Nhóm đã khảo sát 200 sinh viên sử dụng biểu mẫu của Google. Dựa trên khảo sát này, nhóm của chúng tôi sử dụng thống kê mô tả và thống kê thử nghiệm để xác định không chỉ trước và sau khi chi tiêu của sinh viên. - Đặt vấn đề :Trong nhiều năm trở lại đây, Việt Nam là 1 trong những quốc gia có tốc độ phát triển tốt nhất thế giới. Lý tưởng công nghiệp hoá hiện đại hoá đang dần trở thành hiện thực. Và trong 1 đất nước luôn hối hả, nhộn nhịp phát triển thì bất cứ thứ gì mang tên “tiện lợi” đều được mọi người chú ý và ưa thích sử dụng. Sự tiện lợi ấy đang dần trở thành một nhu cầu thiết yếu của người dân thế kỉ 21. Chính vì lẽ đó, những cửa hàng tiện lợi bắt đầu được ra đời, để phục vụ và đáp ứng cho nhu cầu ngày một lớn này. 2.Giới thiệu dự án nghiên cứu( lý do chọn, mục tiêu, câu hỏi mà dự án trả lời,…): - Mục tiêu: khảo sát mức độ mua sắm và khả năng chi tiêu và đặc biệt là những yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm của mọi người. - Lý do: hiện nay có rất nhiều của hàng tiện lợi trong và ngoài nước xuất hiện. Những sản phẩm ở cửa hàng tiện lợi nhiều, đa dạng và mới lạ hơn những tiệm tạm hóa thông thường nên đã thu hút nhiều sự lựa chọn từ mọi người nhất là những người trẻ tuổi, thanh thiếu niên. Những cửa hàng trong nước có thể kể đến như Vinmark, Bách Hóa Xanh và ngoài nước như GS25, CircleK, Ministop,.. . Nhóm chúng em muốn tìm hiểu xem những điều gì sẽ gây ra những tác động đến việc mua sắm ở cửa hàng tiện lợi. - Câu hỏi : + Tình trạng cư trú + thu nhập hàng tháng + số lần mua sắm ở của hàng tiện lợi + chi tiêu cho mỗi lần mua sắm + các loại hàng hóa ( hàng chất lượng thấp, trung bình, cao,..) + giá cả cho từng mặt hàng + vị trí của của hàng + phong cách và thái độ phục vụ của nhân viên ( trang phục tác phong, thái độ phục vụ, ..) + mức độ hài lòng về việc mua sắm ở của hàng tiện lợi + có/ không giới thiệu cho bạn bè, người thân quen. II. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ,MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.Giải thích khái niệm 2

3

Cửa hàng tiện lợi hay cửa hàng tiện ích (Convenience store) là một loại hình doanh nghiệp bán lẻ quy mô nhỏ với sản phẩm là một loạt các mặt hàng hàng ngày như cửa hàng tạp hóa,đồ ăn,bánh kẹo,nước giải khát,sản phẩm ăn liền,... Cửa hàng tiện lợi thường tính giá cao hơn đáng kể so với các cửa hàng tạp hóa thông thường hoặc siêu thị, vì các cửa hàng này đặt hàng số lượng hàng tồn kho nhỏ hơn với mức giá trên mỗi đơn vị cao hơn từ người bán buôn. Tuy nhiên, các cửa hàng tiện lợi bù đắp cho sự mất mát này do có giờ mở cửa lâu hơn, phục vụ nhiều địa điểm hơn và có các cách thức thu ngân ngắn hơn. 2. Lý do nghiên cứu: - Nhịp sống nhanh đã thay đổi thói quen của đa số người dân thành thị tại Việt Nam. Thay vì lựa chọn những hàng hóa ở các chợ và siêu thị, họ lại có xu hướng muốn đến các cửa hàng tiện lợi để tiết kiệm thời gian mà vẫn mua được hàng hóa đảm bảo chất lượng. Vì thế, loại hình cửa hàng tiện ích như Circle K, Mini Stop, Shop & Go, Family Mart…. với các chiến lược kinh doanh đáp ứng được các nhu cầu đó của khách hàng ngày càng được ưa chuộng và tín nhiệm. Chính vì thế, chỉ trong vài năm gần đây, các hệ thống Cửa hàng tiện ích đã phát triển nhanh chóng với mật độ dày đặc bao phủ khắp các thành phố lớn nổi bật như là : TP HCM, Hà Nội, Đà Nẵng….. Theo các chuyên gia trong ngành, với thế mạnh là hàng hóa có xuất xứ rõ ràng, giá cả vừa phải, cửa hàng tiện lợi đã và đang giúp tạo dựng thói quen mua sắm của người tiêu dùng trong nước. Loại hình kinh doanh này dù chỉ chiếm diện tích khá khiêm tốn nhưng người mua có thể chọn lựa nhiều mặt hàng cần thiết cho cuộc sống, từ đồ ăn, thức uống đến cây kim, sợi chỉ; từ bàn chải, kem đánh răng đến văn phòng phẩm, thẻ nhớ điện thoại...Không chỉ tiện lợi trong mua sắm, loại hình kinh doanh này còn giúp người tiêu dùng tiết kiệm được nhiều thời gian khi thanh toán. Và chuỗi cửa hàng tiện ích chắc chắn sẽ là một xu hướng tiếp tục phát triển trong thời gian tới. Chính vì lí do đó, nhóm đã chọn nghiên cứu đề tài “ Khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến việc mua sắm ở cửa hàng tiện lợi”. Để từ đó các doanh nghiệp có thể nhận ra những ưu – khuyết điểm của mình để khắc phục và tiếp tục phát huy các thế mạnh nhằm thu hút và giữ chân khách hàng. 3.Mục tiêu nghiên cứu - Để tài sẽ tập trung vào các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng ở các cửa hàng tiện lợi (siêu thị tiện lợi). - Ngoài ra, để tài cũng muốn để xuất cho các hệ thống cửa hàng tiện lợi nhằm thu hút khách hàng gắn với kết quả nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm của khách hàng nhằm tạo ra mô hình kinh doanh đúng đắn, hướng phát triển vững chắc cho các cửa hàng tiện lợi. 4. Câu hỏi nghiên cứu: -

Thu nhập hàng tháng của bạn là Số lần mua sắm ở cửa hàng tiện lợi trong 1 tháng Chi tiêu cho mỗi lần mua sắm mức độ hài lòng đối với 1 số dịch vụ của cửa hàng tiện lợi Giá cả, mức độ tiện lợi của các cửa hàng tiện lợi gần đây

5. Ý nghĩa nghiên cứu - Đề tài thực tế, gần gũi với đời sống hiện nay. 3

4

- Hiểu rõ hơn về nhu cầu sử dụng cửa hàng tiện lợi của giới trẻ hiện nay. - Ứng dụng những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tiễn của đề tài nhóm. Sử dụng phần mềm Excel để thống kê và tính toán dữ liệu cách nhanh chóng hơn. 6. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: -

Đối tượng tham gia: các bạn thuộc độ tuổi 18 đến dưới 26 tuổi.

-

Quy mô: Một số các trường đại học ở Thành phố Hồ Chí Minh và một số khác các trường đại học khác. Thời gian: Dự án được tiến hành nghiên cứu từ 4/03/2022 – 2/05/2022. Kích thước mẫu: 200 quan sát Phương pháp khảo sát: Khảo sát trực tuyến (Internet).

-

7. Phương pháp nghiên cứu: -

Vì tình hình dịch bệnh, nhóm nghiên cứu thực hiện khảo sát bằng hình thức online trên Google biểu mẫu. Trong thời gian đăng form khảo sát lên Facebook, nhóm đã nhận được khảo sát của 200 người ở độ tuổi 18 đến dưới 26 Các dữ liệu định lượng, định tính được sử dụng trong dự án. Phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng trong dự án. Nhóm đã áp dụng các phương pháp phân tích tài liệu từ các bài báo, công trình nghiên cứu khoa học trên các tạp chí uy tín và thu thập dữ liệu thứ cấp về sinh viên. Các dữ liệu thu thập từ khảo sát được xử lý kỹ lưỡng bằng phần mềm Microsoft Excel để nhập liệu, phân tích, xử lý số liệu.

- Ngoài ra, nhóm sử dụng Microsoft Word để phân tích các kết quả thu thập được và tiến hành báo cáo dự án. III .PHÂN TÍCH VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1.Thống kê mô tả: 1.1.Câu hỏi chung 1.1.1.Giới tính đối tượng tham gia khảo sát: Bảng phân phối tần số Giới tính Tần số Valid

Nam Nữ Tổng

52 148 200

Phần trăm Phần trăm tích lũy 26.0 26.0 74.0 100.0 100.0

Trong tổng số 200 đối tượng khảo sát có 148 đối tượng là nữ chiếm 74% và 52 đối tượng là nam chiếm 26%. Như vậy, tỷ lệ nam nữ có sự chênh lệch 1.1.2 Độ Tuổi người tham gia khảo sát

4

5

Thống kê Tuổi N

Hợp lệ Thiếu

Trung bình Sai số chuẩn Trung vị Số yếu vị Độ lệch chuẩn Phương sai Hệ số bất đối xứng Độ lệch hệ số bất đối xứng Khoảng biến thiên Nhỏ nhất Lớn nhất Tổng Phân vị 25 50 75

200 0 19.80 .196 19.00 19 2.770 7.671 5.361 .172 29 17 46 3959 18.00 19.00 20.00

Tần số Val 17 id 18 19 20 21 22 23 25 27 30 33 46 Tot al

2 49 78 29 11 17 5 5 1 1 1 1 200

Tuổi Phần Phần trăm trăm tích lũy 1.0 1.0 24.5 25.5 39.0 64.5 14.5 79.0 5.5 84.5 8.5 93.0 2.5 95.5 2.5 98.0 .5 98.5 .5 99.0 .5 99.5 .5 100.0 100. 0

Dữ liệu từ 200 người tham gia nghiên cứu cho thấy độ tuổi người khảo sát nằm trong khoảng từ 17 đến 46 tuổi, phản ánh sự đa dạng về độ tuổi của nghiên cứu. Đa số người được hỏi thuộc độ tuổi từ 18-20 tuổi. Trong đó,có 78 người 19 tuổi (chiếm 39%), 49 người 18 tuổi (chiếm 24,5%) và 29 người 20 tuổi (14,5%). Còn các nhóm tuổi khác chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (5% -8,5%). Ta nhận thấy đối tượng khách hàng chủ yếu mua sắm tại các cửa hàng tiện lợi thường là sinh viên và những người trẻ tuổi. 1.1.3. Thu nhập hàng tháng Bảng phân phối tần số theo thu nhập hàng tháng

Valid

< 5 triệu đồng từ 5 đến 8 triệu đồng >= 8 triệu đồng Total

Tần số 151 37 12 200

Phần Phần trăm tích trăm lũy 75.5 75.5 18.5 94.0 6.0 100.0 100.0

5

6

Số liệu thống kê cho thấy, có 151 đối tượng có thu nhập trung bình hàng dưới 5 triệu, chiếm tỉ lệ lớn trong khảo sát ( 75.5% trong tổng số 200 người khảo sát), theo sau đó là mức thu nhập từ 5 đến dưới 8 triệu có 37 đối tượng (chiếm 18.5%) và chiếm tỉ lệ thấp nhất là những người có thu nhập lớn hơn hoặc bằng 8 triệu đồng/tháng (chiếm 6%) có 12 đối tượng 1.1.4.Tình trạng cư trú : Bảng phân phối tần số theo tình trạng cư trú

Tần số Valid

Thuê bên ngoài Sống cùng gia đình Ở kí túc xá Total

94 78 28 200

Phần trăm tích Phần trăm lũy 47.0 47.0 39.0 86.0 14.0 100.0 100.0

BIỂU ĐỒ THỂ HIỆN TÌNH TRẠNG CƯ TRÚ Cuộc khảo sát cho thấy “thuê ngoài” là tình trạng cư trú phổ biến nhất, với 94 đối tượng (chiếm 47% trong số 200 đối tượng được khảo sát). “Sống chung với gia đình” cũng là một tình trạng cư trú tương đối cao, với 78 người (chiếm 39%). 28 người còn lại có tình trạng cư trú là "Ở ký túc xá" ( chiếm 14% ).

6

7

1.2. Câu hỏi riêng 1.2.1.Chi tiêu cho 1 lần mua sắm ở cửa hang tiện lợi Thống kê Chi tiêu cho mỗi lần mua sắm N Valid 200 Missing 0 Trung bình 148964.50 Trung vị 90000.00 Số yếu vị 50000 Độ lệch chuẩn 170062.636 Phương sai 289213002 91.206 Hệ số bất đối xứng 2.128 Độ lệch hệ số bất .172 đối xứng Khoảng biến thiên 995000 Nhỏ nhất 5000 Lớn nhất 1000000 Tổng 29792900 BI ỂU ĐÔỒ TH Ể HI ỆN CHI TIẾU CỦA MỘT LẦỒN Phân vị 25 50000.00 MUA SẮẾM 50 90000.00 75 150000.00 Qua bảng thống kê và biểu đồ , ta thấy: -

Mức chi tiêu của các đối tượng cho mỗi lần mua sắm có sự chênh lệch lớn với khoảng biến thiên là 995.000đ

-

Mức chi tiêu trung bình là 148.964,5 đ

-

Mức chi tiêu thấp nhât là 5.000đ và lớn nhất là 1.000.000đ

-

Mức chi tiêu phổ biến nhất trong khảo sát là 50.000đ => Thể hiện nhu cầu mua sắm ở mức vừa phải

1.2.2.Số lần mua sắm ở cửa hang tiện lợi trong 1 tháng Như trên biểu đồ đã thể hiện ,phần lớn mọi người đều lựa chọn số lần mua sắm ở cửa hàng tiện lợi là từ 1-10 lần với 151 đối tượng (chiếm 75.5% trong tổng 200 người tham gia ). Tiếp đó là số lần mua từ 11-20 lần với 42 lượt chọn ( chiếm 21%) . Và thấp nhất là số lần mua trên 20 lần (3.5%)

7

8

8

9

1.2.3.Về chất lượng hàng hóa và mức độ đáp ứng các mặt hàng :

9

10

10

11

Kết quả khảo sát cho thấy rằng : -

Về chất lượng hàng hóa : Có hơn một nửa trong tổng số 200 đối tượng khảo sát (53.5%) có ý kiến” đồng ý” với quan điểm “ Hàng hóa có chất lượng cao “ và 16% có ý kiến “hoàn toàn đồng ý “ với quan điểm trên, và có 27.5% thể hiện ý kiến “ trung lập ”. Vì thế quan diểm “ Hàng hóa có chất lượng tốt “ là tương đối đúng

-

Về mức độ đáp ứng thực phẩm : Có hơn 2/3 ý kiến (66% ) “ đồng ý “ với quan điểm “ Hàng hóa đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm “ và 18.5% ý kiến “ hoàn toàn đồng ý” với quan điểm trên và 12% thể hiện ý kiến “ trung lập ”, thể hiện phần nào về mức độ đầy đủ thực phẩm của cửa hàng tiện lợi

-

Về mức độ đáp ứng vật dung : có 64.5% ý kiến “đồng ý “ với quan điểm “ hàng hóa đáp ứng các nhu cầu về vật dụng, 16% thể hiện quan điểm “ hoàn toàn đồng ý” với quan điểm trên và 16.5% thể hiện ý kiến “trung lập “ .Điều này cũng cho thấy sự đáp ứng tương đối tốt về vật dụng

=> Điều này không khó lý giải, bởi thời đại ngày càng phát triển, đời sống con người ngày càng tiến bộ nên các cửa hàng tiện lợi cũng ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm cũng như đa dạng hóa các mặt hàng để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng. 1.2.4.Về giá cả các mặt hàng ở cửa hàng tiện lợi

11

12

Kết quả từ bẳng khảo sát cho thấy rằng: 12

13

-

Giá cả phù hợp với chất lượng : 53% đối tượng khảo sát “đồng ý” với quan điểm này, 28% thể hiên ý kiến “trung lập “ và 12% “hoàn toàn đồng ý “. Thể hiện phần nào sự đồng tình với quan điểm trên

-

Giá cao hơn so với siêu thị :Phần lớn là ý kiến “trung lập “ và “ đồng ý “ chiếm tỷ lệ phần trăm gần nhau với lần lượt là (36.5% và 34.5% ) và 17 % ý kiến thể hiện “hoàn toàn đồng ý” và 10% thể hiện sự “không đồng ý”

-

Giá rẻ hơn chợ truyền thống : Các ý kiến “ trung lập” , “đồng ý “ ,” không đồng ý “ chiếm tỉ lệ xấp xỉ nhau với tỷ lệ lần lượt là 29% ,29% và 26% . Điều này thể hiện sự phân vân cảu đa số các đối tượng về quan điểm trên

 Nhìn chung ,các đối tượng đều cho rằng giá cả thực sự phù hợp với chất lượng hàng hóa. Và còn cho thấy giá của hàng hóa trong cửa hàng tiện lợi tương đối mắc hơn siêu thị nhưng không hẳn là rẻ hơn so với chợ truyền thống 1.2.5. Về sự thuận tiện của các cửa hàng tiện lợi

14

Kết quả từ khảo sát cho thấy: -

Các cửa hàng tiện lợi có gần bạn đang sống : Đa số các đối tượng đều đồng tình với quan điểm này với 53.5% “đồng ý “ và 31% “ hoàn toàn đồng ý”. Có 12.5% thể hiện ý kiến “trung lập “ và các ý kiến phản đối như “không đồng ý” và “ hoàn toàn không đồng ý” chiếm tỷ lệ rất nhỏ

-

Các cửa hàng tiện lợi có dễ dàng tìm thấy : Với quan điểm này ,ta nhận được đa số ý kiến ủng hộ với 48% “ đồng ý” và 35.5% “hoàn toàn không đồng ý” và chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là “trung lập” với 14%

-

Các cửa hàng có nhiều hình thức thanh toán : Thái độ đồng tình với quan điểm trên chiếm phần lớn trong khảo sát với 46.5% “đông ý” và 36% “hoàn toàn đồng ý” ,và chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là “trung lập” với 14.5%

 Sự xuất hiện các thương hiệu cửa hàng tiện lợi ngày càng tăng lên cũng như mở rộng chi nhánh để việc tiếp cận các khách hàng tiềm năng trở nên dễ dàng hơn nên không khó để thừa nhận cả 2 quan điểm “Các cửa hàng tiện lợi có gần bạn sống “ và “ Các cửa hàng tiện lợi có dễ tìm thấy “ là tương đối chính xác .  Về phương thức thanh toán , ở thời đại công nghệ 4.0 ,các phương thức thanh toán cũng ngày càng phổ biến, đa dạng như momo,shoppee pay,… Nó cũng góp phần làm tăng thêm sự tiện lợi cho khách hàng 1.2.6. Về nhân viên cửa hàng tiện lợi

14

15

15

16

Kết quả từ khảo sát cho thấy: -

Nhân viên thân thiện : Có 47% đối tượng “đồng ý” và 35% thể hiện thái độ “trung lập “ với quan điểm trên trong tổng 200 đối tượng khảo sát,14% có ý kiến “hoàn toàn đồng ý” Và tỷ lệ những ý kiến phản đối như “không đồng ý’ và “hoàn toàn không đồng ý” chiếm tỷ lệ rất thấp

-

Nhân viên ăn mặc gọn gàng ,sạch sẽ : Hơn 1 nửa trong tổng số đối tượng (53.5%) “đồng ý” với quan điểm trên , 20% ý kiến “hoàn toàn đồng ý” và thể hiện thái độ “trung lập là 23%, tỷ lệ ‘không đồng ý” chiếm tỷ lệ thấp (3.5%)

-

Nhân viên làm việc chuyên nghiệp : Với quan điểm này ,ý kiến “trung lập “ và “đồng ý có tỷ lệ sát nhau là 38.5% và 42.5%, ý kiến “hoàn toàn đồng ý “ chiếm tỷ lệ thấp hơn là 15.5%

 Các nhân viên trong cửa hàng tiện lợi được đánh giá cao về thái độ,sự gọn gàng và chuyên nghiệp ,bởi họ đều là những lao động được hướng đẫn kĩ lưỡng về tác phong cũng cũng trình độ 1.2.6.Sự hài lòng của khách hàng

16

17

17

18

Kết quả khảo sát cho thấy : -

Mức độ hài lòng : Đa số các đối tượng đều hài lòng với cửa hàng tiện lợi với 56.5% “ đồng ý” và 34% “Hoàn toàn đồng ý’ ,chiếm tỷ lệ nhỏ hơn là “ trung lập “ với 9% và hầu như không có ý kiến phản đối

-

Việc tiếp tục mua sắm ở cửa hàng tiện lợi : Mức độ đồng tình với quan điểm ở mức cao với 45.5% “đồng ý” và 44% “hoàn toàn đồng ý “ và “trung lập” chiếm tỷ lệ nhỏ hơn với 10.5%

-

Việc giới thiệu bạn bè : Có 41% ý kiến “ đồng ý” và 38.5% “hoàn toàn đồng ý’ , ý kiến trung lập chiếm 17.5%.Các ý kiến phản đối “không đồng ý”,”hoàn toàn không đồng ý” nằm ở mức thấp từ 1-2%

 Qua số liệu như trên , các đối tượng khảo sát gần như hài lòng với cửa hàng tiện lợi , và sẵn lòng giới thiệu với mọi người 2.Thống kê kiểm định * Giả thuyết Ho : “ Không có sự tương quan nào giữa các yếu tố “ giá cả”, “ thuận tiện”, “nhân viên”, “chất lượng” với “sự trung thành với cửa hang tiện lợi” Correlations Sự trung thành với cửa hàng

chất lượng

tiện lợi

Giá cả

Thuận tiện Nhân viên hàng hóa

1.000

.246

.263

.372

.245

Giá cả...


Similar Free PDFs