Dự án thống kê nhóm 2 cua ueh, giang vien Nguyen thanh ca PDF

Title Dự án thống kê nhóm 2 cua ueh, giang vien Nguyen thanh ca
Course International Business
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 22
File Size 746.2 KB
File Type PDF
Total Downloads 244
Total Views 1,092

Summary

Download Dự án thống kê nhóm 2 cua ueh, giang vien Nguyen thanh ca PDF


Description

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TP HCM Khoa Khoa Học Xã Hội

ĐỀ TÀI: NGHIÊN

CỨU HÀNH VI MUA HÀNG

QUA MẠNG CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY MÔN: Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thầy Nguyễn Thành Cả LỚP HP: 21D1STA50800501 Nhóm 2: Nguyễn Công Minh – 31201022659 Nguyễn Huỳnh Như - 31201024043 Lê Thị Đăng Phúc - 31201025513 Đặng Phát Tài - 31201021824 Bùi Phạm Diễm Trinh - 31201023166 Hoàng Lê Tường Vy - 31201020644

Tháng 06/2021 0

LỜI CẢM ƠN Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến thầy Nguyễn Thành Cả, giảng viên bộ môn Thống Kê Ứng Dụng trong Kinh tế và Kinh Doanh của trường Đại học Kinh Tế TP. HCM. Trong quá trình tìm hiểu và học tập, nhóm em đã nhận được sự giảng dạy và hướng dẫn rất tận tình, tâm huyết của thầy. Thầy đã giúp nhóm em tích lũy thêm nhiều kiến thức hay và bổ ích. Tuy nhiên, kiến thức về bộ môn của nhóm em còn những hạn chế nhất định. Trong quá trình làm đề tài dự án khó tránh khỏi sai sót, rất mong thầy bỏ qua. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của thầy để bài tiểu luận của nhóm em được hoàn thiện hơn. Một lần nữa, nhóm em xin trân trọng cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ của thầy trong quá trình làm bài dự án này. Kính chúc thầy luôn dồi dào sức khỏe, niềm tin để tiếp tục thực hiện sứ mệnh cao đẹp của mình là truyền đạt kiến thức cho thế hệ mai sau. Nhóm em xin chân thành cảm ơn! DANH SÁCH THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM THAM GIA

1

MỤC LỤC Họ và tên

Phần trăm tham gia

Nguyễn Công Minh

MSSV 31201022659

Nguyễn Huỳnh Như

31201024043

100%

Lê Thị Đăng Phúc

31201025513 31201021824

100%

Đặng Phát Tài Bùi Phạm Diễm Trinh Hoàng Lê Tường Vy

31201023166 31201020644

100%

100% 100% 100%

LỜI CẢM ƠN.....................................................................................................................................................................1 DANH SÁCH THÀNH VIÊN & ĐÁNH GIÁ PHẦN TRĂM THAM GIA..................................................................1 MỤC LỤC...........................................................................................................................................................................2 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..........................................................................................................3 1.1 Bối cảnh của đề tài:....................................................................................................................................................3 1.2 Phát biểu vấn đề:........................................................................................................................................................3 1.3 Mục tiêu của đề tài:....................................................................................................................................................3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT..................................................................................................................................4 2.1 Khái niệm mua sắm trực tuyến:.................................................................................................................................4 2.2 Cơ sở lý thuyết thống kê:...........................................................................................................................................4 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................................................4 3.1 Mục tiêu nghiên cứu:..................................................................................................................................................4 3.2 Chiến lược nghiên cứu:..............................................................................................................................................5 3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu:...................................................................................................................................5 3.4 Phương pháp chọn mẫu:.............................................................................................................................................5 3.5 Tiến hành khảo sát:.....................................................................................................................................................5 3.6 Kế hoạch phân tích:....................................................................................................................................................6 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................................................................................6 4.1 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát.............................................................................................................................6 4.2 Độ tuổi tham gia mua hàng trực tuyến.......................................................................................................................7 4.3 Mức độ thường xuyên mua hàng online.....................................................................................................................8 4.4 Sản phẩm/ dịch vụ được chọn mua trực tuyến nhiều nhất.........................................................................................9 4.5 Trung bình số tiền chi trả cho một món hàng mua qua mạng..................................................................................10 4.6 Lí do khiến việc mua hàng trực tuyến phổ biến hơn việc mua trực tiếp..................................................................12 4.7 Mức độ yêu thích về các hình thức mua sắm qua mạng..........................................................................................14 4.8 Hạn chế khi mua hàng trực tuyến.............................................................................................................................16 4.9 Số lần mua sắm qua mạng tháng vừa qua................................................................................................................17 4.10 Mức độ hài lòng khi mua sắm qua mạng...............................................................................................................18 2

4.11 Bạn có tiếp tục mua hàng trực tuyến trong tương lai ?..........................................................................................19 CHƯƠNG 5: HẠN CHẾ....................................................................................................................................................19 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ..............................................................................................................20 6.1: Kếết luận....................................................................................................................................................................20 6.2 Khuyếến ngh ị:.............................................................................................................................................................20 CHƯƠNG 7: TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................................................21

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Bối cảnh của đề tài: Trong thời đại công nghệ 4.0 với cốt lõi là công nghệ thông tin, sự hiện diện của Internet đã không còn quá xa lạ với mọi người. Cùng với đó là sự phát triển không ngừng của nền kinh tế, các nhà sản xuất, các nhà phân phối hàng hóa luôn tìm cách để sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng một cách dễ dàng hơn. Xu hướng đó đã dẫn đến một kết quả tất yếu là sự phát triển của việc bán hàng trực tuyến. Xu hướng này đã nhận được sự quan tâm và đón nhận của mọi người vì những lợi ích thiết thực mà nó mang lại. Ngày nay, chỉ với 1 cú nhấp chuột, người tiêu dùng sẽ có thể mua được tất cả những thứ họ cần. Bán hàng trực tuyến mang đến sự tiện lợi cho những người bận rộn, không có nhiều thời gian mua sắm cũng như các dịch vụ tốt, nhiều khuyến mãi, hàng hóa được bán với giá cả phải chăng. Trong lĩnh vực mua sắm trực tuyến, có nhiều công ty rất thành công, tạo được mô hình vững mạnh và thu lợi nhuận lớn. Tiêu biểu ở Việt Nam có một số công ty bán hàng trực tuyến lớn và có uy tín như: Shopee, Tiki, Lazada, Sendo,... Nhận thấy được xu hướng đó trong nền kinh tế nước ta hiện nay, việc làm một dự án khảo sát về đề tài mua sắm hàng trực tiếp là hết sức thú vị và cần thiết. Từ cuộc khảo sát, ta có thể tìm hiểu về mức độ thường xuyên mua hàng trực tuyến, thói quen mua sắm cũng như những mong muốn (về giá cả, hình thức khuyến mãi, hình thức thanh toán, dịch vụ giao nhận,...) của khách hàng khi mua hàng trực tuyến, đối tượng nhắm đến là giới trẻ. Qua việc nghiên cứu thị trường này, có thể rút ra được một số lời khuyên cho các công ty bán hàng trực tuyến để cải tiến chất lượng sản phẩm, dịch vụ cũng như tạo niềm tin cho người tiêu dùng đối với hình thức mua hàng này. 1.2 Phát biểu vấn đề: Nằm trong khuôn khổ của môn học Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh và dưới sự hướng dẫn của giảng viên bộ môn, nhóm em làm đề tài này với mong muốn áp dụng những kiến thức đã được học vào thực tiễn nghiên cứu ứng dụng. Nhận thấy được những hạn chế trong việc mua bán hàng trực tuyến cũng như những nghi ngại của người tiêu dùng về chất lượng hàng hóa, dịch vụ của loại hình mua bán này, nhóm em thực hiện khảo sát để nghiên cứu một cách thực tế, kĩ càng hơn và tìm ra biện pháp để cải tiến hiệu quả. 1.3 Mục tiêu của đề tài: Thông qua khảo sát và phân tích thị trường, dự án có những mục tiêu cụ thể sau: - Xác định được mức độ yêu thích của mua hàng trực tuyến đối với mọi người; 3

- Xác định những sản phẩm, dịch vụ được người tiêu dùng ưa chuộng hơn khi mua hàng trực tuyến; - Phân tích những lợi ích và hạn chế của việc mua hàng trực tuyến; - Tìm hiểu những website, sàn giao dịch hay các trang mạng xã hội sẽ tác động nhiều nhất đến người tiêu dùng để tìm ra những chiến lược Marketing phù hợp. Với những mục tiêu trên đây, bài khảo sát và phân tích của nhóm em hi vọng sẽ giải đáp được những vấn đề đã nêu.

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1 Khái niệm mua sắm trực tuyến: “Mua sắm trực tuyến” là quá trình khách hàng trực tiếp mua hàng hóa hoặc dịch vụ từ người bán qua Internet sử dụng trình duyệt web. Đây là một hình thức thương mại điện tử. 2.2 Cơ sở lý thuyết thống kê: Dựa vào Giáo trình Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh, nhóm em tiến hành thực hiện nghiên cứu theo các bước: +Thiết kế bảng câu hỏi để tạo google forms khảo sát. +Từ kết quả khảo sát, sử dụng các công thức thống kê số liệu, đếm và tính phần trăm trong chương trình excel. +Trình bày kết quả tóm tắt dữ liệu bằng biểu đồ. Các loại biểu đồ đã áp dụng như: đồ thị phân phối tần số; các loại biểu đồ dạng cơ cấu....... +Sử dụng phương pháp tính trung bình cộng gia quyền, sử dụng khi có nhiều quan sát có cùng giá trị. CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: - Nghiên cứu một cách kĩ lưỡng và thiết thực nhất về hành vi mua hàng qua mạng ở lứa tuổi 16-29. Để đạt được mục tiêu trên, bài nghiên cứu phải tiến hành các mục tiêu đề ra như sau: + Thu thập thông tin qua phiếu khảo sát trong vòng một tuần để tìm hiểu về thực trạng và nhu cầu mua hàng qua mạng của những người ở lứa tuổi 16-29. + Dựa vào kết quả điều tra đã được thu thập thông qua phiếu khảo sát, phân tích, đánh giá nhu cầu, thị hiếu, lí do yêu thích cũng như những hạn chế và thuận tiện trong việc mua hàng qua mạng . + Từ những phân tích, đánh giá đó sẽ giúp cho người mua hàng có nhiều nhìn nhận hơn về việc mua hàng qua mạng. Đồng thời, giúp các nhà kinh doanh thương mại, dịch vụ có những đề xuất thay đổi hay phát huy sao cho phù hợp với nhu cầu, thị hiếu người dùng. Từ đó, kinh doanh sẽ hiệu quả hơn. 3.2 Chiến lược nghiên cứu: Xác định rõ mục tiêu, Đánh giá các nguồn lực, Quyết định phương pháp, Thiết kế bảng hỏi, Thử nghiệm bảng hỏi, Chuẩn bị mẫu, Thu nhập dữ liệu, Xử lí dữ liệu, Phân tích kết quả 4

( tiến hành bởi phần mềm Excel), Suy rộng các đặc trưng của tổng thể. Từ đây, rút ra kết luận và đề ra các biện pháp làm tăng chất lượng dịch vụ mua hàng qua mạng. 3.3 Phương pháp thu thập dữ liệu: - Đối với dữ liệu thứ cấp: + Các tờ báo uy tín: Thanh niên, Tuổi trẻ, Người lao động,… + Các trang mạng xã hội: Facebook, Zalo,… + Những cuộc thảo luận nhóm, sự hướng dẫn của thầy Nguyễn Thành Cả- giảng viên bộ môn thông qua các hướng dẫn trên lớp cũng như những mail hướng dẫn làm dự án. - Đối với dữ liệu sơ cấp: Việc thu tập dữ liệu mang tính khách quan, không xác thực, điều tra không đồng bộ, thu thập dữ liệu bằng phiếu khảo sát. 3.4 Phương pháp chọn mẫu: -Tổng thể chung: mọi người ở lứa tuổi 16-29. -Mẫu: 100 người ở TP Hồ Chí Minh. -Danh sách chọn mẫu: + Phạm vi không gian: toàn thể mọ người ở lứa tuổi 16-29 đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh. + Phạm vi thời gian: từ ngày 28/5 đến 4/6 năm 2021. + Phạm vi nội dung: nhu cầu mua sắm qua mạng ở lứa tuổi 16-29 và những tiêu chí quyết định tới mức độ sử dụng dịch vụ mua hàng qua mạng của những người ở lứa tuổi 16-29 đang sinh sống tại TP Hồ Chí Minh. + Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên: đây được xem là phương pháp tốt nhất để ta có thể chọn ra một mẫu có khả năng đại diện cho tổng thể vì có thể tính được sai số do chọn mẫu. Do đó, có thể áp dụng được các phương pháp ước lượng thống kê, kiểm định giả thuyết trong xử lí dữ liệu để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung. 3.5 Tiến hành khảo sát: Từ cơ sở lí thuyết, nhóm đã khái quát nên bảng hỏi bao gồm 16 thang đo như danh nghĩa, tỉ lệ, khoảng. Đặc biệt sử dụng thang đo Likert cho Biến Lí do lựa chọn mua sắm qua mạng với 5 mức độ (từ Rất không đồng ý tới Hoàn toàn đồng ý), biến Mức độ yêu thích các hình thức mua sắm qua mạng với 5 mức độ ứng với số điểm từ 1 đến 5, biến Mức độ hạn chế khi mua hàng qua mạng với 5 mức độ (Từ 1 Không đồng ý đến 5 Hoàn toàn đồng ý) và biến Mức độ hài lòng khi mua sắm qua mạng với 5 mức độ (từ Không hài lòng đến Rất hài lòng). Thêm vào đó là những câu hỏi khảo sát trực tiếp như: độ tuổi, tần suất mua sắm qua mạng, số tiền bỏ ra và mặt hàng thường xuyên mua qua mạng,… Tiếp đến, nhóm thử tiến hành khảo sát thử và kiểm định thang đo thì tất cả đã thỏa mãn nên khảo sát chính thức được tiến hành với 100 phiếu thu thập dữ liệu ngẫu nhiên tại các nhóm học tập, nhóm giao lưu văn nghệ và nhóm thể thao,… của các trường Đại học trong TP Hồ Chí Minh thông qua mạng xã hội. Kết quả thu về 100 phiếu khảo sát hoàn toàn hợp lệ. 3.6 Kế hoạch phân tích: Các phương pháp, công cụ thống kê, các phép tính, chương trình máy, dự định sử dụng để phân tích dữ liệu: 5

+ Phần mềm Excel; + Các bảng, biểu đồ, sơ đồ. + Các công thức: ,

, =

CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Cơ cấu giới tính tham gia khảo sát Tiến hành cuộc khảo sát trên 100 người với tỉ lệ giới tính như sau:

TỶ LỆ GI Ớ I TÍNH Nam

Nữ

29.00%

71.00%

Bảng 4.1

Biểu đồ 4.1

- Nhận xét: Thông qua cuộc khảo sát, tỷ lệ nữ mua hàng trực tuyến (71%) chiếm vượt trội so với nam trên phương diện mua hàng online. Chứng tỏ, đa số nữ giới có sự quan tâm nhất định đến mua hàng trực tuyến. - Số người tham gia khảo sát: 100 => Nhận thấy trung bình cứ 100 người tham gia khảo sát thì có 71 người là nữ. - Giả sử độ lệch chuẩn tổng thể là 5, Với độ tin cậy là 95%, khoảng ước lượng của tỉ lệ tổng thể số người tham gia khảo sát là nữ là: + Độ tin cậy 95% => α=0.05 => z α/2=1.96 + Ước lượng khoảng của tỉ lệ tổng thể: ± zα/2 = 0,71 ± 1.96 . = 0,71 ± 0.045 + Ý nghĩa: Có 95% khả năng tin rằng tỉ lệ nữ mua hàng trên mạng nằm từ 70 đến 72%. - Kiểm định giả thuyết: Theo Dữ liệu của Picodi 2018, phụ nữ Việt mua sắm trên mạng chiếm 60 %. Thực hiện kiểm định "Tỉ lệ nữ trong giới trẻ hiện nay mua sắm trên mạng nhiều hơn tỉ lệ phụ nữ trên cả nước mua sắm qua mạng", giả sử α = 0.05. 6

+ + Mức ý nghĩa: + Giá trị thống kê kiểm định: z= + Xác định giá trị tới hạn và quy tắc bác bỏ: Với α = 0.05 ta có Bác bỏ nếu z + Quyết định liệu có bác bỏ : Vì 2,245 1.645 => Bác bỏ . Vậy giả thuyết tỉ lệ nữ trong giới trẻ hiện nay mua sắm trên mạng nhiều hơn tỉ lệ phụ nữ trên cả nước mua sắm qua mạng là chính xác. 4.2 Độ tuổi tham gia mua hàng trực tuyến -



Độ tuổi

Số lượng

Tỷ lệ

Dưới 18 tuổi

7

7%

Từ 18-22 tuổi

91

Trên 22 tuổi

2

2%

Tổng

100

100%

91%

Nhận xét: Dữ liệu cho thấy rằng phần lớn người mua hàng trực tuyến (91%) là những người trong độ tuổi từ 18 – 22 tuổi. Tiếp đến là những người dưới 18 tuối (7%) và nhóm người trên 22 tuổi chỉ có 2%. Tổng quan, mua hàng trực tuyến đang sở thích và xu hướng của đa số học sinh, sinh viên trong thời đại công nghệ phát triển.

Bảng 4.2

T ỶL ỆTHAM GIA MUA HÀNG TR Ự C TUYẾẾN THEO TU ỔI TÁC Dưới 18 tuổi Từ 18 - 22 tuổi Trến 22 tuổi

2.00% 7.00%

91.00%

Biểu đồ 4.2

4.3 Mức độ thường xuyên mua hàng online Mức độ mua hàng Số trực tuyến lượng

Tỉ lệ

Không bao giờ

0

0%

Hiếm khi

12

12%

Thỉnh thoảng

50

50%

Thường xuyên

36

36%

Luôn luôn

2

2%

Tổng

100

100%

- Nhận xét: Theo khảo sát về mức độ thường xuyên mua hàng trực tuyến thì có 50 người thỉnh thoảng mua hàng, 36 người thường xuyên mua, 12 người hiếm khi mua và chỉ có 2 người luôn mua hàng online. Nhìn chung,

7

dịch vụ này đang dần trở nên phổ biến và không người nào là chưa từng mua hàng trực tuyến.

Bảng 4.3

Phân phốối tâần suâốt mua hàng tr ực tuyếốn của giới trẻ 60 50 M ức đ ộmua hàng tr ực tuyếến của sinh viến trến TP HCM

40 30 20 10 0

Chưa từng

Hiếếm khi

Thỉnh thoảng Thường xuyến Luôn luôn

Biểu đồ 4.3

- Giả sử ta muốn ước lượng trung bình tổng thể với xác suất 0.95 rằng sai số khi lấy mẫu là 2 người. Vậy cỡ mẫu tối thiểu cần thiết để đáp ứng yêu cầu về độ chính xác là bao nhiêu, giả sử độ lệch chuẩn bằng 4? E= =2 Với độ tin cậy 95%, =1.96; độ lệch chuẩn = 5 n = == 24 Vậy cỡ mẫu 24 là cần thiết để có được độ chính xác mong muốn sai số ± 2 người với độ tin cậy 95%. - Theo báo cáo của Q&Me, có 17 % người mua hàng online thường xuyên, 30% người mua hàng với tần số thỉnh thoảng. Thực hiện một kiểm định giả thuyết để xác định xem “Có ít nhất 30% người trẻ mua hàng với tần suất thỉnh thoảng” có đúng hay không với mức ý nghĩa 0.05. + + Mức ý nghĩa: + Giá trị thống kê kiểm định: z= + Xác định quy tắc bác bỏ bằng phương pháp giá trị tới hạn: Với α = 0.05 ta có Bác bỏ nếu z + Quyết định liệu có bác bỏ : Vì 4.36 -1.645 => Không thể bác bỏ . Đúng như báo cáo trên, người trẻ từ 18-22 tuổi thỉnh thoảng mua hàng online chiếm 33%. - Cùng với sự phát triển của mạng Internet và thuận tiện mà mua hàng qua mạng mang lại, tần suất mua hàng của mỗi cá nhân cũng tăng theo. Do vậy, lượt mua hàng hiện nay khá cao và nó còn có tiềm năng tăng trưởng tốt hơn trong tương lai.

8

4.4 Sản phẩm/ dịch vụ được chọn mua trực tuyến nhiều nhất Sản phẩm/ dịch Số lựa chọn Tỷ lệ

Sản phẩm/ dịch Số lựa chọn Tỷ lệ

Các s n ảph m/ ẩ d chịv ch ụ n ọmua tr c ự tuyếốn nhiếầu nhâốt 35 30 25 20 15 10 5 0

9.3% 14.5%

p ực h T

m hẩ

Bảng Áo

q

, ần uầ

y già

p dé

ẩh yỹ p m và

m

ầ Đô

đệi

t nử

ô ,đ

ia ầg

d

0.5%

g ùn

ch Sá

vở

ăn ,v

òn ph

m hẩ p g

y, ba y á ém v u, tà


Similar Free PDFs