G K tm A - oki Your description is too short, please give your document a clear description PDF

Title G K tm A - oki Your description is too short, please give your document a clear description
Course Chính sách thương mại quốc tế
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 37
File Size 808.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 327
Total Views 512

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGVIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ-----------------------------***-----------------------------ĐỀ TÀIXUẤT KHẨU CHÈ VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNHXUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONGBỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾHọ và tên sinh viên: Nguyễn Hồng Vân Ngày sinh :12/01/ Mã sinh viên : 20...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG VIỆN KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ -----------------------------***-----------------------------

ĐỀ TÀI XUẤT KHẨU CHÈ VÀ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Hồng Vân Ngày sinh

:12/01/2002

Mã sinh viên

: 2014510097

Số thứ tự

: 131

Lớp tín chỉ

: TMA301(GĐ1-HK12021).6BS

Giảng viên giảng dạy: TS. Vũ Thành Toàn

0

Hà Nội , tháng 9 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU...........................................................................................2 MỞ ĐẦU....................................................................................................................... 3 NỘI DUNG................................................................................................................... 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHÈ CỦA VIỆT NAM..........................6 1.1. Diện tích và sản lượng.......................................................................................6 1.2. Các loại chè ở Việt Nam:....................................................................................7 Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM........................8 2.1. Thị trường xuất khẩu chè thế giới......................................................................8 2.1.1. Sản lượng................................................................................................8 2.1.2. Tiêu thụ.................................................................................................10 2.1.3. Nhu cầu thị trường trong tương lai........................................................10 2.2. Thị trường xuất khẩu chè Việt Nam.........................................................12 2.3. Chủng loại sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam:.......................................15 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ QUY ĐỊNH VÀ CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN ĐẾN XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM.................................................................................17 3.1. Quy trình xuất khẩu chè của nước ta hiện nay.................................................17 3.1.1. Công tác tạo nguồn hàng.......................................................................17 3.1.2. Công tác giao hàng xuất khẩu...............................................................18 3.1.3. Công tác thanh toán...............................................................................20 3.3. Hệ thống tài chính nhà nước ảnh hưởng đến xuât khẩu chè.............................22 3.4. Ảnh hưởng của hội nhập kinh tế quốc tế đến xuất khẩu chè.............................22 3.4.1. Ảnh hưởng của hội hập kinh tế quốc tế đến xuất khẩu chè...................22 3.4.2. Yêu cầu của các thị trường lớn đối với chè xuất khẩu……...................23 3.5. Chính sách điều hành xuất khẩu của Việt Nam:...............................................25 3.6. Chính sách nhập khẩu của các nước nhập khẩu...............................................25 3.7. Đánh giá chung hoạt động xuất khẩu...............................................................26 3.7.1. Ưu điểm...............................................................................................26 3.7.2. Tồn tại, hạn chế....................................................................................27 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM...........................................................................................................................29 4.1. Những khó khăn và thuận lợi của chè Việt Nam:..............................................29 4.2. Giải pháp phát triển ngành chè Việt Nam........................................................30 4.2.1. Cơ sở đề ra giải pháp.............................................................................30 4.2.2. Một số giải pháp....................................................................................31 4.3. Kiến nghị..........................................................................................................34 KẾT LUẬN................................................................................................................ 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................37

1

DANH MỤC BẢNG BIỂU 1. DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Diện tích và sản lượng chè Việt Nam từ 2005-2008...........................6 Bảng 2. Diện tích và sản lượng chè một số tỉnh năm 2008..............................7 Bảng 3. Sản lượng chè tháng 10 của Sri Lanka (kg)........................................9 Bảng 4. Sản lượng chè tháng 2 của Sri Lanka (kg)..........................................9 Bảng 5. Xuất khẩu chè của Việt Nam đến một số thị trường chính trong tháng 7 và 7 tháng đầu năm 2008 so với 2007....................................................13 Bảng 6. Thị trường xuất khẩu chè quý I năm 2009........................................14 Bảng 7. Chủng loại chè xuất khẩu chủ yếu tháng7 và 7 tháng 2008 so với 2007...........................................................................................................15

2. DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. 10 nước có kinh ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới.....................10 Biểu đồ 2. Dự báo giá chè năm 2009 của thế giới và Việt Nam...................12

2

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết và lý do chọn đề tài Xu hướng mở cửa nền kinh tế, cùng với sự hội nhập ngày càng sâu hơn vào các tổ chức kinh tế trong khu vực và trên thế giới. Năm 2007, Việt Nam đã chính thức là thành viên của tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO). Điều đó đã mở ra cho nền kinh tế nước ta nhiều cơ hội lớn Và cũng không ít khó khăn. Đặc biệt đối với các mặt hàng nông sản hay nông sản chế biến. Chè được coi là sản phẩm nông sản xuất khẩu chủ yếu của nước ta từ trước tới nay. Do nước ta có điều kiện khí hậu và đất đai thuận lợi cho cây chè phát triển. Tuy vậy Chè xuất khẩu của Việt Nam vẫn ăn chủ yếu dưới dạng nguyên liệu và trẻ có chất lượng chưa cao. Đứng trước thực trạng này, cơ quan các cấp cùng với ngành chè đã có những biện pháp gì để thúc đẩy hoạt động xuất khẩu chè. Đối với nước ta thì cây chè có một ý nghĩa rất to lớn về cả mặt kinh tế và mặt xã hội. Về mặt kinh tế nó đóng góp rất lớn cho tổng kinh ngạch xuất khẩu ở nước ta, giải quyết được một số lực lượng lao động có việc làm nhất là lao động ở nông thôn, thu ngoại tệ về cho đất nước. Về mặt xã hội thì cây chè còn làm giảm tỷ lệ thất nghiệp ở nước ta. Mặt khác nó còn góp phần phủ xanh đất trống đồi trọc ở nước ta. Qua một số năm gần đây cho thấy xuất khẩu chè ở nước ta cũng gặp một số khó khăn vẫn chưa tương xứng với tiềm lực của nó có nhưng giá chè trên thế giới hiện nay đang giảm, chất lượng chè của chúng ta không cao. Vấn đề đặt ra ở đây là phải có biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu chè ở nước ta. Tuy nhiên, phải thẳng thắn thừa nhận rằng, mặc dù có sự phát triển với tốc độ cao với vị trí quốc gia xuất khẩu nông sản lớn thứ nhất thế giới xét về tỷ lệ giữa kim ngạch xuất khẩu nông sản trên tổng GDP trong nông nghiệp, nhưng các sản phẩm xuất khẩu đó của chúng ta vẫn chưa có sự phát triển vững chắc, còn bộc lộ nhiều nhược điểm. “Gót chân A-sin” của ngành chè Việt Nam chính nằm ở chất lượng sản phẩm chưa cao, như việc “chất lượng chè không ổn định, 3

công nghệ thu hoạch và bảo quản còn lạc hậu, đầu tư chế biến để tăng giá trị thặng dư chưa nhiều và đặc biệt chúng ta chưa xây dựng được những thương hiệu mạnh gắn liền với vị trí của sản phẩm trên thị trường quốc tế”, Theo thống kê của Hiệp hội chè Việt Nam (Vitas), lượng chè xuất khẩu của Việt Nam liên tục tăng trưởng trong những năm qua, đưa nước ta đứng thứ 5 thế giới trong số những nước xuất khẩu chè. Tuy nhiên, thói quen chào bán và xuất khẩu chè sơ chế với giá thường thấp so với thị trường cùng loại. Lý do dẫn đến chất lượng chè Việt Nam đạt thấp đó là do chương trình cải tiến chất lượng chè Việt Nam chưa hiệu quả, đặc biệt là thái độ chưa nghiêm túc của Việt Nam trong việc báo cáo về chất lượng sản phẩm theo chuẩn quốc tế. Cũng theo hiệp hội Chè Việt Nam, dù chè của Việt Nam có chất lượng cao, nhưng do áp dụng các tiêu chuẩn cũ trong mua bán với nhà nhập khẩu nên không kích thích các nhà sản xuất trong nước do không mang lại giá trị cao, dẫn tới thực tế chè Việt Nam có sản lượng xuất khẩu đứng thứ năm thế giới nhưng các thương hiệu nổi tiếng lại thuộc về các nhà nhập khẩu. Xuất phát từ những lý do trên, việc thực hiện đề tài: “Xuất khẩu chè và một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” là hết sức cần thiết. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát: Đánh giá thực trạng và đưa ra giải pháp phát triển ngành xuất khẩu chè của Việt Nam. 2.2.

Mục tiêu cụ thể:

 Về mặt lý luận: Đề tài làm rõ các vấn đề về xuất khẩu, hoạt động hiện trạng xuất khẩu của ngành chè Việt Nam qua các năm. Phân tích một cách tổng quát tình hình hoạt động sản xuất, chế biến và xuất khẩu chè của Việt Nam hiện nay và những cam kết và yêu cầu của các thị trường chính đối với sản phẩm chè trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. 4

 Về mặt thực tiễn: Đề tài đi phân tích, đánh giá thực trạng xuất khẩu sản phẩm chè của Việt Nam. Phân tích những điểm thuận lợi, bất lợi và những tác động của nó đến sản xuất của ngành chè Việt Nam.  Về mặt giải pháp: Đánh giá các điều kiện phát triển và tiềm năng phát triển của ngành xuất khẩu chè trong tương lai, từ đó đưa ra một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu chè của Việt Nam. 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng: Nghiên cứu các biện pháp thúc đẩy xuất khẩu và giải pháp giúp cho ngành chè Việt Nam có thể thích ứng với các rào cản. Phạm vi: Giới hạn về mặt nội dung nghiên cứu là mặt hàng chè xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc. Đề tài tập trung nghiên cứu vào khả năng sản xuất, chế biến và tình hình xuất khẩu của chè Việt Nam giai đoạn từ năm 2002 đến nay và đưa ra một số giải pháp cho giai đoạn tới. 4. Phương pháp nghiên cứu So sánh, phân tích, tổng hợp số liệu thống kê, báo cáo thực tiễn, .... Phương pháp thu thập số liệu: Đề tài sử dụng các số liệu thứ cấp về hoạt động sản xuất, sản lượng, giá cả, cũng như kim ngạch xuất khẩu chè của Việt Nam vào thị trường Trung Quốc và thế giới. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu: Chủ yếu sử dụng phương pháp so sánh số tuyệt đối và số tương đối, nhằm đánh giá được thực trạng phát triển và những mục tiêu chưa đạt được của ngành chè Việt Nam.

5

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHÈ CỦA VIỆT NAM 1.1. Diện tích và sản lượng Ở Việt Nam, cây chè đang được coi là cây trồng chủ lực góp phần xoá đói giảm nghèo, thậm chí làm giàu cho người dân ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi cao. Ngoài ra, cây chè còn giúp phủ xanh đất trống đồi trọc và bảo vệ môi trường. Trong 10 năm gần đây Việt Nam đã trở thành một "thế lực" của ngành chè thế giới: chiếm 4% tổng sản lượng, 6% tổng sản phẩm xuất khẩu và 3,7% về diện tích trồng chè. Trên quy mô toàn quốc, có tới 34 tỉnh, thành phố trực thuộc TW dành diện tích đất canh tác để trồng chè. Theo báo cáo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, hiện VN có 6 triệu người sống trong vùng chè, có thu nhập từ trồng, chế biến và kinh doanh chè. Có 34/63 tỉnh, thành phố có diện tích trồng chè, chủ yếu tập trung ở trung du và miền núi với diện tích năm 2008 trên 130.000 ha, với năng suất 6,5 tấn búp tươi/ha, cung cấp nguyên liệu cho khoảng 700 cơ sở sản xuất chè khô. Hiện cả nước có 262 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này với khoảng 650 nhà máy chế biến chè (công suất từ 2 đến 10 tấn nguyên liệu chè búp tươi/ngày) và hàng ngàn hộ dân lập xưởng để chế biến chè tại gia đình. Đội ngũ làm chè lên tới 3 triệu lao động, chiếm 50% tổng số dân sống trong vùng chè. Bảng 1. Diện tích và sản lượng chè Việt Nam từ 2005-2008 Chênh lệch tuyệt 2005 Diện tích (nghìn ha) Sản lượng búp tươi

2006

2007

đối so với năm

2008

trước 2006 2007 2008

Chênh lệch tương đối so với năm trước (%) 2006

2007

2008

122,5

122,9

125,7

130

0,5

2,8

4,3

100,3

102,3

103,4

570

648,9

704,9

845

78,9

56

140,1

113,8

108,6

119,9

(nghìn tấn)

Nguồn: ISO, vietbao.vn 6

Cây chè Việt Nam chủ yếu được trồng ở khu vực trung du miền núi. Khu vực trung du miền núi phía Bắc và Tây Bắc có diện tích trồng chè lớn nhất, chiếm trên 80% diện tích trồng chè của cả nước. Nhưng tỉnh có diện tích và sản lượng chè lớn nhất nước là Lâm Đồng với 26,5 nghìn ha chè và đạt 190 nghìn tấn búp tươi năm 2008. Bảng 2. Diện tích và sản lượng chè một số tỉnh năm 2008 Tỉnh

Diện tích

Sản lượng

(ha) (tấn) Lâm Đồng 26.500 190.000 Thái Nguyên 16.000 125.000 Hà Giang 15.064 99.000 Phú Thọ 14.906 98.000 Yên Bái 13.000 86.000 Nguồn: tổng hợp từ: www.agroviet.gov.vn, www.phutho.gov.vn, www.dalat.gov.vn, www.vinhphuc.gov.vn 1.2. Các loại chè ở Việt Nam: Các loại chè được uống nhiều trong dân gian Việt Nam như:  Chè tươi: nguyên liệu gồm lá chè non và già, to nhỏ, xanh tươi, không qua chế biến, ….  Chè ô long: có nguồn gốc từ Trung Quốc (Phúc Kiến Quảng Đông) và Đài Loan; còn gọi là thanh trà. …  Ngoài ra còn có một số loại chè khác như: chè nụ, chè Bạng, …. Các sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của tổng công ty chè Việt Nam:  Chè xanh: Gồm có các loại chè xanh hương tự nhiên và các loại chè ướp hương các loại hoa như Nhài, Sen, ...Các loại chè túi lọc.  Chè Ô long: Với các loại giống chè đặc sản được nhập từ Trung Quốc và Đài loan đã qua khảo nghiệm được trồng đại trà tại Mộc Châu, …  Chè đen Chương 2: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CHÈ CỦA VIỆT NAM 7

2.1.Thị trường xuất khẩu chè thế giới 2.1.1.

Sản lượng

Sản lượng chè xuất khẩu của thế giới chủ yếu bị chi phối bởi một số nước sau: Kênia (nước xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới), Sri Lanka, Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, Bănglađét, … Thị trường chè thế giới năm 2008 khởi sắc với xu thế giá tăng mạnh trên tất cả các thị trường và sự phục hồi mạnh mẽ của ngành chè Sri Lanka và Ấn Độ, cùng với cơ hội lớn cho các nước sản xuất chè khác nhờ sản lượng của Kênianước xuất khẩu chè đen lớn nhất thế giới giảm mạnh kể từ cuối năm 2007. Những biến cố chính trị tại Kênia hồi đầu năm 2008, cộng với điều kiện thời tiết bất lợi đã khiến sản lượng chè của nước này giảm mạnh. Theo Uỷ ban chè Sri Lanka, giá chè toàn cầu tăng cao đã khuyến khích các nhà sản xuất nước này tăng sản lượng, nhờ đó sản lượng chè nước này đã tăng 7,9% trong tháng 7 năm 2008, lên mức 28,27 triệu kg so với 26,17 triệu kg của cùng kỳ năm 2007. Tuy nhiên, cuộc khủng hoảng tài chính thế giới và sự suy thoái của nền kinh tế toàn cầu đã và đang khiến các nhà sản xuất và xuất khẩu chè lớn trên thế giới phải cắt giảm sản lượng. Sở giao dịch chè Sri Lanka cho biết giá chè thế giới giảm mạnh do lo ngại suy thoái kinh tế đã buộc các nhà sản xuất chè Sri Lanka, một trong nước sản xuất chè đen lớn nhất thế giới, phải cắt giảm 2% sản xuất trong tháng 9. Bởi vậy, sản xuất chè đã giảm còn 25,22 triệu kg so với 25,74 triệu kg trong tháng 9/2007. Theo các nhà phân tích, sản lượng chè tháng 10 của Xri Lanka cũng đã giảm 12,4% do giá chè thế giới giảm đã khiến sản xuất chè bị đình lại và chất lượng chè giảm. Sản lượng chè tháng 10 của nước này đã giảm xuống mức 23,97 triệu kg so với mức 27,37 triệu kg của cùng kỳ năm 2007. Tuy nhiên, sản lượng chè 10 tháng đầu năm 2008 của Xri Lanka đã tăng 10,2% lên mức 273,9 triệu kg so với mức 248,5 triệu kg của cùng kỳ năm 2007.

Bảng 3. Sản lượng chè tháng 10 của Sri Lanka (kg) 8

Tháng 10 2007 2008 Vùng Cao 6.459.833 6.488.313 Trung du 4.117.677 3.705.715 Vùng Thấp 16.793.730 13.779.642 Tổng 27.371.240 23.973.670 Nguồn: www.xttm.agro.gov.vn Khu vực

10 tháng 2007 2008 59.909.227 70.461.762 42.234.399 42.601.618 146.336.480 160.797.031 248.480.106 273.860.411

Bảng 4. Sản lượng chè tháng 2 của Sri Lanka (kg) Tháng 2 2008 2009 Cao nguyên 5.472.079 4.016.804 Trung Du 4.492.469 2.026.731 Vùng thấp 15.463.383 6.514.479 Tổng 25.427.931 12.558.014 Nguồn: www.xttm.agro.gov.vn Khu vực

2 tháng đầu năm 2008 2009 11.614.283 9.204.087 7.965.502 4.886.109 31.459.227 16.273.462 51.039.012 30.363.658

Còn tại Ấn Độ, theo thống kê của Hiệp hội chè Ấn Độ (ITA), xuất khẩu chè 6 tháng đầu năm 2008 của nước này đã đạt 87,4 triệu kg, tăng 10,4 triệu kg so với cùng kỳ năm 2007, trong đó 44,7 triệu kg là từ miền Bắc Ấn Độ và 42,7 triệu kg là từ miền Nam. Theo đó, kim ngạch xuất khẩu chè 6 tháng đầu năm 2008 của Ấn Độ đã đạt 8,8332 tỷ rupi, tăng 1,1657 tỷ rupi so với mức 7,6675 tỷ rupi của cùng kỳ năm ngoái. Tóm lại, nguồn cung chè của thế giới giảm do ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân như thời tiết, chính trị, khủng hoảng kinh tế, … kể từ cuối năm 2007 đến nay. Và theo tình hình hiện tại thì sản lượng chè thế giới sẽ khó có thể phục hồi và tăng trở lại một cách nhanh chóng. Do đó, đây có thể xem là một cơ hội tốt để cho ngành chè Việt Nam phát triển hơn trên thị trường thế giới nếu biết tận dụng tốt thời cơ và có các biện pháp cụ thể để tăng sản lượng chè của quốc gia.

2.1.2.

Tiêu thụ

Ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khiến nhu cầu của các khách hàng giảm, cộng với chất lượng chè cuối vụ thấp đã khiến giá chè tại các phiên giao dịch chè tuần cuối năm 2008 và đầu năm 2009 giảm liên tục. 9

Nhu cầu của các khách hàng giảm, khiến khối lượng tiêu thụ tại các phiên giao dịch giảm mạnh trong những tháng qua. Tại Mombasa- Kênia, khối lượng chè tiêu thụ tháng 1 đã giảm 19% xuống mức 19,1 triệu kg trong tháng 1/09, so với mức 23,7 triệu kg cùng kỳ năm 2008 và tiếp tục giảm mạnh trong tháng 2. Năm 2008, tổng kim ngạch của 10 nước nhập khẩu chè lớn nhất thế giới đạt 2,18 tỉ đô la Mỹ, chiếm trên 50% tổng kim ngạch nhập khẩu chè toàn thế giới. So với cùng kỳ năm 2007, kim ngạch nhập khẩu chè các nước này tăng trung bình 16,89%. Trong khi đó, tổng kim ngạch của 10 nước xuất khẩu chè lớn nhất thế giới đạt gần 3,5 tỉ đô la Mỹ, tăng 18,8% so với cùng kỳ năm 2007. Biểu đồ 1. 10 nước có kinh ngạch xuất khẩu lớn nhất thế giới

2.1.3.

Nhu cầu thị trường trong tương lai

Mặt dù tình hình kinh tế thế giới hiện nay không mấy khả quan nhưng những đánh giá hiện nay về thị trường chè thế giới năm 2009 tương đối khả quan. Tình trạng khủng hoảng tài chính và suy thoái kinh tế toàn cầu đang khiến người tiêu dùng thắt chặt chi tiêu và thay đổi thói quen tiêu dùng. Đây sẽ là cơ hội cho ngành chè thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế hiện nay. Về thị trường tiêu thụ, theo dự báo của FAO, trong giai đoạn 2009 - 2010, nhập khẩu chè đen thế giới ước tính khoảng 1,15 triệu tấn, mức tăng trung bình 10

khoảng 0,6%/năm. Các nước nhập khẩu chính như Anh, Nga, Pakistan, Mỹ, Nhật Bản... sẽ chiếm khoảng 60% tổng lượng nhập khẩu chè toàn thế giới vào năm 2010. Tại thị trường Mỹ, mặc dù kinh tế đang trong thời kỳ suy giảm nhưng nhu cầu tiêu thụ chè không những không giảm mà còn tăng mạnh. Người tiêu dùng Mỹ đã hạn chế mua những đồ uống đắt tiền như cà phê, nước trái cây, nước ngọt...mà thay vào đó là tiêu dùng các sản phẩm rẻ hơn như chè, đặc biệt là những loại chè có chất lượng trung bình. Trong giai đoạn 2009-2010, nhập khẩu chè đen của Nga sẽ tăng từ 223.600 tấn lên 315.200 tấn, mức tăng trung bình hàng năm là 3%. Tuy nhiên, mức tiêu thụ chè đen (loại chè chiếm gần 80% mức tiêu thụ hàng năm) sẽ trong xu hướng suy giảm. Tỷ lệ chè xanh, chè hoa quả, chè làm từ các loại cây thảo mộc sẽ có xu hướng gia tăng. Các thị trường khác như Ai Cập, Iran, Iraq nhu cầu tiêu dùng chè cũng tăng. Như vậy, có thể thấy nhu cầu tiêu dùng chè tại các nước phát triển đang chuyển dần từ các sản phẩm chè thông thường sang các sản phẩm chè uống liền và chè chế biến đặc biệt trong khi tại các nước Tây Á và châu Á vẫn thích dùng các sản phẩm chè truyền thống.

11

Biểu đồ 2. Dự báo giá chè năm 2009 của thế giới và Việt Nam

Dựa vào các phân tích trên,...


Similar Free PDFs