Lập kế hoạch e-marketing cho sản phẩm mì Miliket của công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa-Miliket. PDF

Title Lập kế hoạch e-marketing cho sản phẩm mì Miliket của công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa-Miliket.
Course marketing dịch vụ
Institution Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Pages 60
File Size 2.9 MB
File Type PDF
Total Downloads 1
Total Views 52

Summary

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỞSỞ TP. HỒ CHÍ MINHBáo cáo tiểu luậnMôn: E-MarketingGVHD: Th Trần Thị Khánh LiChủ đề: Lập kế hoạch e-marketing cho sản phẩm mì Miliket củacông ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa-Miliket.02/DANH SÁCH NHÓM 7STT MSV HỌ TÊN1 N19DCMR003 Phạm Ngọc Anh2 N19DCMR0...


Description

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CỞ SỞ TP. HỒ CHÍ MINH

Báo cáo tiểu luận Môn: E-Marketing GVHD: Th.S Trần Thị Khánh Li Chủ đề: Lập kế hoạch e-marketing cho sản phẩm mì Miliket của công ty cổ phần lương thực thực phẩm Colusa-Miliket.

02/2022

DANH SÁCH NHÓM 7 STT

MSV

HỌ TÊN

1

N19DCMR003

Phạm Ngọc Anh

2

N19DCMR007

Phan Thị Ngọc Diễm

3

N19DCMR015

Hoàng Nhật Hạ

4

N19DCMR037

Lê Thị Kim Ngân

5

N19DCMR052

Đỗ Thị Quỳnh Như

6

N19DCMR053

Trần Nhật Phương

7

N19DCMR076

Lưu Ngọc Bảo Trâm

8

N19DCMR080

Từ Nguyễn Thanh Truyền

9

N19DCMR081

Nguyễn Thị Thu Vân

10

N19DCMR084

Nguyễn Võ Huyền Vi

11

N20DCMR044

Nguyễn Hà Ni

Mục lục CHƯƠNG I: TỔNG QUAN............................................................................................1 1. Về công ty Colusa-Miliket.......................................................................................1 2. Về sản phẩm mì Miliket...........................................................................................4 2.1.

Giá cả và bao bì của sản phẩm......................................................................................4

2.2.

Phân phối.......................................................................................................................5

2.3.

XIc tiJn bán hàng..........................................................................................................5

2.4.

Đối thủ cạnh tranh trực tiJp và tiềm ẩn.........................................................................6

2.5.

Sản phẩm thay thJ.......................................................................................................21

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HIỆN TẠI.................................................22 1. Thị trường mục tiêu và khách hàng mục tiêu.........................................................22 1.1.

Thị trường mục tiêu.....................................................................................................22

1.2.

Khách hàng mục tiêu:..................................................................................................22

2. Môi trường vi mô: môi trường ngành sản xuất mì ăn liền......................................23 2.2.

Rào cản ngành.............................................................................................................23

2.3.

Khách hàng..................................................................................................................25

2.4.

Cạnh tranh trong ngành...............................................................................................26

3. Môi trường bên trong.............................................................................................27 3.2.

Nguồn vốn...................................................................................................................27

3.3.

Nhân lực......................................................................................................................27

3.4.

Cơ sở vật chất..............................................................................................................27

3.5.

Đối tác, nhà cung ứng..................................................................................................27

3.6.

Giá trị thương hiệu......................................................................................................27

3.7.

Định vị sản phẩm hiện tại............................................................................................27

4. Tình hình marketing hiện tại..................................................................................28 4.1. Product: Sản phẩm...........................................................................................................28 4.2. Place: Kênh phân phối.....................................................................................................29 4.3. Price: Giá.........................................................................................................................30 4.4. Promotion: TiJp thị, quảng bá.........................................................................................30 4.5. Quản trị mối quan hệ khách hàng/ đối tác.......................................................................32

5. Phân tích SWOT....................................................................................................32 5.1. Điểm mạnh:.....................................................................................................................32 5.2. Điểm yJu:........................................................................................................................33 5.3. Cơ Hội:............................................................................................................................34 5.4. Thách Thức:.....................................................................................................................34

CHƯƠNG III: KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC E-MARKETING................................35 1. Phân tích cung- cầu................................................................................................35 1.1.

Thực trạng lượng cung hiện nay..................................................................................35

1.2.

Thực trạng lượng cầu hiện nay....................................................................................35

2. Phân tích phân đoạn thị trường B2C......................................................................36 3. Lựa chọn thị trường mục tiêu....................................................................................37 4. Khác biệt hóa............................................................................................................ 38 5. Định vị......................................................................................................................38 CHƯƠNG IV: MỤC TIÊU CỦA KẾ HOẠCH............................................................39 1. Mục tiêu gia tăng thị phần......................................................................................39 2. Mục tiêu gia tăng cơ sở dữ liệu và quản trị mối quan hệ khách hàng.....................39 3. Mục tiêu gia tăng lượng truy cập vào trang web....................................................39 4. Mục tiêu gia tăng doanh thu...................................................................................40 5. Mục tiêu thương hiệu.............................................................................................40 6. Mục tiêu truyền thông:...........................................................................................40 CHƯƠNG V: TRIỂN KHAI KẾ HOẠCH E-MARKETING.....................................41 1. ChiJn lược Marketing............................................................................................41 1.1. Sản phẩm:........................................................................................................................41 1.2. Giá:..................................................................................................................................42 1.3 Phân phối:.........................................................................................................................42 1.4. Chiêu thị (E- marketing):................................................................................................43 1.5. ChiJn lược CRM.............................................................................................................44

2. ChiJn thuật Marketing 4P.........................................................................................44 2.1. Sản phẩm.........................................................................................................................44 2.2. Giá...................................................................................................................................45

2.3. Phân phối.........................................................................................................................45 2.4. Chiêu thị..........................................................................................................................46

3. Dự toán ngân sách và doanh thu dự kiJn..................................................................49 3.1. Chi phí.............................................................................................................................49 3.2. Dự đoán doanh thu và lợi nhuận.....................................................................................51

CHƯƠNG VI: ĐÁNH GIÁ KẾ HOẠCH.....................................................................52 1. Đánh giá website....................................................................................................52 2. Đánh giá chiJn lược...............................................................................................52 2.1.

Khía cạnh tài chính......................................................................................................52

2.2.

Khía cạnh học hỏi và tăng cường................................................................................53

2.3.

Khía cạnh khách hàng.................................................................................................53

2.4.

Quy trình nội bộ..........................................................................................................53

3. Kiểm soát thực hiện...............................................................................................53 3.1.

Kiểm soát việc thực hiện chiJn lược...........................................................................53

3.2.

Kiểm soát hạ tầng kĩ thuật...........................................................................................53

3.3.

Kiểm soát hạ tầng nguồn lực.......................................................................................54

3.4.

Kiểm soát tài chính......................................................................................................54

3.5.

Kiểm soát sản phẩm....................................................................................................54

3.6.

Quản lý khách hàng.....................................................................................................54

3.7.

Kiểm soát rủi ro...........................................................................................................55

TRANG WEB CỦA NHÓM..........................................................................................55

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 1. Vềề công ty Colusa-Miliket

● Thông tin liên hệ: -

Địa chỉ: 1230 Kha Vạn Cân, P. Linh Trung, Q. Thủ Đức, Tp.HCM

-

Tel: (84 28)389 66 835 - 3 8979 204 - Fax: (84 28) 3896 0013

-

Email: [email protected]

Công ty Cổ phần Lương thực Thực phẩm Colusa – MILIKET tiền thân là Xí nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Colusa và Xí Nghiệp Lương Thực Thực Phẩm Miliket được Tổng Công Ty lương thực Miền Nam quyJt định hợp nhất năm 2004 và được Bộ Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn quyJt định cổ phần hóa năm 2006. Với chỉ một vài sản phẩm mì ăn liền truyền thống, đJn nay các sản phẩm của công ty Colusa – MILIKET đã được phát triển đa dạng hóa bao gồm trên 60 mặt hàng thực phẩm chJ biJn các loại, nhằm đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu thị hiJu của người tiêu dùng như : MiJn , BIn, Phở, Hủ tiJu, cháo ăn liền…, và các mặt hàng gia vị như : Nước tương, tương ớt, bột canh, nước chấm thực vật,…

1

Phát triển rộng khắp trên mọi miền đất nước, công ty Colusa – MILIKET có mạng lưới phân phối trên cả ba miền Bắc, Trung, Nam, với trên 200 Nhà phân phối đều tập trung hướng tới sự thỏa mãn khách hàng và người tiêu dùng trong cả nước. Ngoài ra, sản phẩm của công ty Colusa – MILIKET cũng đã được xuất khẩu sang nhiều nước trên thJ giới như: Pháp, Úc, Mỹ, Đức, Nga, Ba Lan, Cộng hòa Czech, Lào, Campuchia, Samoa, vv.. Thương hiệu sản phẩm Colusa – MILIKET đã được tặng thưởng nhiều huy chương vàng tại các kỳ hội chợ, triển lãm, liên tục nhiều năm liền được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam chất lượng cao. Hai năm liền 2006 – 2007, thương hiệu Colusa – MILIKET nằm trong danh sách 100 Thương Hiệu Mạnh – 100 Thương hiệu dẫn đầu, đạt danh hiệu thương hiệu nổi tiJng tại Việt Nam do nhà cung cấp thông tin chính thức AC Nieisen Việt Nam và Phòng Thương Mại & Công Nghiệp Việt Nam chứng nhận. Từ năm 2016 đJn năm 2019, công ty tăng trưởng doanh thu từ 461-625 tỷ đồng, lợi nhuận sau thuJ thu về đều đặn ở mức 19-26 tỷ đồng.

2

Tuy nhiên, đJn năm 2020, đơn vị sở hữu thương hiệu mì Miliket bất ngờ công bố giảm doanh thu và lợi nhuận. Cụ thể, doanh thu bán hàng năm 2020 của Colusa – Miliket đạt 614 tỷ đồng, giảm nhẹ 1,7% so với năm 2019. Lợi nhuận sau thuJ đạt 22 tỷ đồng, giảm 10,7% so với năm 2019. Trung bình mỗi ngày, chủ sở hữu thương hiệu mì gói Miliket lãi 61 triệu đồng. Công ty có tổng tài sản xấp xỉ 251 tỷ đồng vào thời điểm cuối năm 2020, trong số đó các khoản tiền và tương đương tiền, tiền gửi ngân hàng cuối kỳ của công ty lên tới hơn 177 tỷ đồng (chiJm 71% tổng tài sản). Công ty không vay nợ. Do dư dả về tiền nên các năm gần đây, Colusa – Miliket trả cổ tức bằng tiền mặt cho cổ đông tỷ lệ 33%/năm.

3

Vốn điều lệ công ty chỉ 48 tỷ đồng không thay đổi trong hơn 10 năm qua. Trong đó, Tổng công ty Lương thực miền Nam chiJm 30,72%, Tổng công ty Thuốc lá chiJm 20%, Công ty Dịch vụ và thương mại Mesa chiJm 20,08%, còn lại là các cổ đông khác.

2. Vềề sản phẩm mì Miliket Những năm 90 trở về trước, thương hiệu Miliket được xem như vua mì tôm. Tuy nhiên, những năm 2000, khi các thương hiệu mì ăn liền trong và ngoài nước với tiềm lực tài chính lớn gia nhập thị trường, thJ độc tôn trên thị trường của Miliket dần biJn mất. Những đại gia như Vina Acecook (mì Hảo Hảo), Masan (mì Omachi), Asia Foods (mì Gấu Đỏ) nhanh chóng chiJm lĩnh thị phần mì ăn liền với ưu thJ về kênh phân phối, chiJn lược quảng cáo, bao bì bắt mắt, danh mục sản phẩm đa dạng. Từ người dẫn đầu, đJn nay thị phần của Miliket chỉ chiJm phần nhỏ thị trường mì ăn liền tại Việt Nam. Năm 2019, mì Miliket không góp mặt trong danh sách 10 thương hiệu thực phẩm đóng gói được ưa chuộng nhất. Mặc dù là vua mì tôm của phân khIc mì gói giả rẻ- nơi mà trước đây các ông lớn ngành thực phẩm chưa chạm chân tới thì sự xuất hiện của Kokomi, Hảo Hảo, 3 miền,… đã khiJn Miliket mất dần vị thJ trước đây của mình. 2.1. -

Giá cả và bao bì của sản phẩm

Giá: Nằm trong phân khIc giá rẻ. Một gói mì tôm Miliket có giá từ 2 đJn 5 nghìn đồng. Bao bì: Với chất liệu giấy kraft, được sử dụng rộng rãi để làm bao bì mì tôm từ thập niên 80-90. Cho tới nay ,thương hiệu mì Miliket (có nơi gọi là mì 2 tôm, mì 4 tôm) vẫn bảo thủ khi giữ nguyên phong cách ấy như một bản sắc đặc trưng của thương hiệu.

4

2.2. Phân phối Hệ thống phân phối của mì MILIKET khá khiêm tốn. Công ty tập trung phát triển thị trường nông thôn. Tại các đô thị cũng không khó để bắt gặp miliket trong các quán lẩu hay mì xào - nơi mà bao bì mẫu mã không mấy quan trọng. Mặc dù không chi nhiều tiền quảng cáo, mì Miliket vẫn tìm được chỗ đứng cho riêng mình, đó là tập trung vào phân khIc nông thôn, những người thu nhập thấp. Nhờ đó, mì 2 con tôm vẫn sống khỏe trong thị trường ngách với tập khách hàng riêng của mình và đang lớn mạnh về doanh thu. Và đặc biệt, Miliket cũng là một trong số ít đơn vị vẫn sản xuất sản phẩm mì ký, sản phẩm mà hầu hJt thương hiệu lớn hiện nay không sản xuất. Đáng chI ý, trong cơ cấu doanh thu của Miliket, doanh thu từ thị trường trong nước giảm nhưng doanh thu từ nước ngoài lại tăng 23%, lên 49 tỷ đồng. Lợi nhuận gộp từ thị trường nước ngoài cũng tăng vọt khi lên tới 13,2 tỷ đồng, tăng 65% so với năm trước. Điều này cho thấy khi thị trường trong nước không cạnh tranh nổi với các ông lớn như Masan, Acecook, Colusa - Miliket chuyển hướng xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. 2.3. Xic tiến bán hàng Chủ trương chung của công ty đJn thời điểm này là vẫn chưa thuê một công ty chuyên nghiệp về quảng cáo để làm quảng cáo cho công ty. Thay vào đó, công ty tận dụng triệt để việc giới thiệu sản phẩm trực tiJp đJn người tiêu dùng thông qua người bán, nhân viên bán hàng tại các chợ bán lẻ, chợ đầu mối, các đại lý và cả các hội chợ. Mạng phân phối của công ty được chI ý ở cả các siêu thị, chợ, thành phố và các tỉnh thành. Tổ chức đại lý của Miliket rộng khắp toàn quốc từ nhiều năm qua đã góp phần không nhỏ trong việc tiêu thụ sản phẩm và là cầu nối trao đổi thông tin giữa mì tôm Miliket và người tiêu dùng. Công ty giữ thị phần bằng chiJn lược giá thấp và giữ biên lợi nhuận gần như thấp nhất trong ngành.

5

2.4. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp và tiềm ẩn 2.4.1. Cạnh tranh trực tiếp A. Mì Kokomi:

a) Giới thiệu: Cùng "nhà" với Omachi, Kokomi cũng là thương hiệu thuộc Masan, thuộc phân khIc phổ thông. Sản phẩm được biJt đJn với sợi mì dai và nước dùng chua cay thơm ngon, đậm đà. Hiện tại các sản phẩm của Masan và thương hiệu mì Kokomi được nhiều siêu thị và cửa hàng tiện dụng phân phối, được nhiều người tiêu dùng tin tưởng và được tiêu thụ rộng rãi khắp cả nước. Giá của một gói mì Kokomi khá rẻ, dao động từ 2.500 – 3.000 đồng/ gói. b) Chiến lược Marketing: ● Về sản phẩm (Product) Được sản xuất với công nghệ hiện đại và sự giám sát, kiểm tra nghiêm ngặt trong mọi khâu từ tuyển chọn nguyên liệu tới chJ biJn, đóng gói, đảm bảo sản phẩm không chứa hóa chất hay một loại chất bảo quản độc hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Kokomi nổi tiJng với sợi mì dai ngon và nước sIp chua cay hấp dẫn. ● Về giá (Price) Masan Cosumer đã cho nâng cấp gói mì Kokomi từ 65g lên 90g với mức giá không đổi nhằm thu hIt các khách hàng có nhu cầu sử dụng cao nhưng vẫn muốn giữ mức tiêu dùng ổn định.

6

● Về hệ thống phân phối (Place) Masan và thương hiệu mì Kokomi đã có lợi thJ dẫn đầu về kênh phân phối offline khi sở hữu hơn 2.500 điểm bán lẻ hiện đại VinMart, VinMart+ trên toàn quốc, kJt hợp với hơn 300.000 điểm bán truyền thống nhờ vào mối quan hệ mật thiJt của Masan Consumer. Sản phẩm mì Kokomi hiện đang được phân phổi trên toàn quốc, tại các siêu thị, cửa hàng hoặc các tiệm tạp hóa tại các địa phương. ● Về xIc tiJn hỗn hợp (Promotion) Quảng cáo Tung ra các TVC quảng cáo trên truyền hình vào các dịp lễ lớn như tJt Nguyên Đán, tJt trung thu,… Tvc Mì ăn liền Kokomi ra mắt dịp tJt trung thu như một điểm chờ đợi của mọi phụ huynh qua mỗi năm. Có lẽ vì sự xuất hiện đIng dịp và một cách thường xuyên. Ngoài ra, thể hiện ưu điểm sản phẩm qua khuyJn mãi là cách thể hiện tuyệt vời của thương hiệu này. Mua mì tặng đèn lồng trung thu và tái hiện nhờ sợi mì dai kéo ra thành dây và chiJc đèn, đó chính là cách “sử dụng một mũi tên trIng 2 đích”.

7

Tổ chức các Mini Game hàng tuần trên Fanpage “ Mì Kokomi” chính thức của thương hiệu

8

Khuyến mãi Vào dịp lễ Trung thu sẽ có chương trình mua 1 thùng mì Kokomi 30 gói sẽ được tăng 1 lồng đèn con cá vàng

Hay nhãn hàng đã tổ chức chương trình “Mua Kokomi dai ngon, cùng cá vàng cào và trIng 5 lượng vàng” ...


Similar Free PDFs