Lịch sử đảng cs phần 1234456 1 file PDF PDF

Title Lịch sử đảng cs phần 1234456 1 file PDF
Author Anh Trần Hà Phương
Course Triết học Mác Lê nin
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 9
File Size 96.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 974
Total Views 1,041

Summary

Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản. Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Na...


Description

1. Mâu thuẫn chủ yếu nhất của xã hội Việt Nam dưới ách thống trị của thực dân Pháp là A. Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Việt Nam với đế quốc Pháp. B. Mâu thuẫn giữa nông dân với giai cấp địa chủ phong kiến. C. Mâu thuẫn giữa vô sản và tư sản. 2. Sự kiện nào dưới đây cho thấy phong trào công nhân Việt Nam đã trở thành một phong trào tự giác: A. Năm 1920 (tổ chức công hội ở Sài Gòn được thành lập) B. Năm 1925 (cuộc bãi công Ba Son) C. Năm 1929 (sự ra đời ba tổ chức cộng sản) D. Năm 1930 (Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời). 3. Nguyễn Ái Quốc đã bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản và tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp vào thời gian: A. Tháng 10 – 1920 B. Tháng 12 – 1920 C. Tháng 12 – 1921 D. Tháng 12 – 1923 4. Kết luận sau đây của Nguyễn Ái Quốc: “Những lời tuyên bố dân tộc tự quyết của bọn đế quốc chỉ là trò bịp bợm…” được rút ra từ sau sự kiện nào: A. Cách mạng Tháng 10 - Nga thành công (1917). B. Gửi đến Hội nghị Vecxay Bản yêu sách đòi quyền dân tộc tự quyết cho nhân dân Việt Nam không được chấp nhận (1919). C. Đọc “Luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin (7/1920) D. Gia nhập Quốc tế III (12/1920). 5. Trong các tổ chức sau, tổ chức nào Nguyễn Ái Quốc không tham gia sáng lập? A. Hội liên hiệp các dân tộc thuộc địa. B. Quốc tế cộng sản. C. Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông. D. Đảng cộng sản Pháp. 6. Tính chất của xã hội Việt Nam dưới chính sách thống trị của thực dân Pháp: A. Là xã hội thuộc địa. B. Là xã hội thuộc địa nửa phong kiến.

C. Là xã hội tư bản. D. Là xã hội nửa phong kiến, nửa thuộc địa. 7. Năm 1929 ở Việt Nam đã ra đời 3 tổ chức cộng sản gm: A. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Quốc dân đảng. B. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng Hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức Á Đông. C. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản Liên đoàn. D. Đông Dương Cộng sản đảng, An Nam Cộng sản đảng, Việt Nam quang phục hội. 8. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Nhật để đánh Pháp chẳng khác nào đuổi hổ cửa trước rước beo cửa sau” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau: A. Phan Bội Châu. B. Phan Chu Trinh. C. Nguyễn Thái Học. D. Bùi Quang Chiêu. 9. Nguyễn Ái Quốc nói “Dựa vào Pháp để cải cách đất nước chẳng khác nào ngửa tay xin giặc rủ lòng thương” là câu nói về ai trong các nhân sĩ sau: A. Phan Bội Châu. B. Phan Chu Trinh. B. Trần Trọng Kim. C. Nguyễn Thái Học. 10. Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương "vô sản hoá" vào thời gian nào: A. 1927 B. 1928 C. 1929. D. 1930 11. Sự ra đời Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp của các yếu tố: A. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân Việt Nam. B. Chủ nghĩa Mác với phong trào nông dân Việt Nam. C. Phong trào công nhân VN và phong trào yêu nước Việt Nam. D. Chủ nghĩa Mác với phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.

12. Hội nghị thành lập Đảng (tháng 1/1930) đã lấy tên Đảng là : A. Đảng lao động Việt Nam B. Đảng Cộng sản Đông Dương C. Đảng Cộng sản Việt nam D. Đảng Xã hội việt Nam 13. Văn kiện nào đã nhấn mạnh: “Vấn đề thổ địa là cốt lõi của cách mạng tư sản dân quyền”: A. Luận cương chính trị B. Cương lĩnh tháng 2 C. Chính cương vắn tắt D. Sách lược vắn tắt 14. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên Đảng và bầu Tổng Bí thư là: A. Đảng Lao động Đông Dương/Nguyễn Aí Quốc là Tổng Bí thư B. Đảng Lao động Việt Nam/Lê Hng Phong là Tổng Bí thư C. Đảng Cộng sản Việt Nam/ Hà Huy Tập là Tổng Bi thư D. Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư 15. Luận cương chính trị, tháng 10-1930 xác định mâu thuẫn chủ yếu ở Đông Dương là: A. Các dân tộc Đông Dương với đế quốc Pháp và Phong kiến, địa chủ, tay sai đế quốc B. Nhân dân Đông Dương chủ yếu là dân cày với địa chủ phong kiến và chủ nghĩa đế quốc . C. Thợ thuyền, dân cày và các phần tử lao khổ với địa chủ, phong kiến, và tư bản đế quốc D. Công nhân , nông dân, trí thức Đông Dương với đế quốc Pháp và tay sai, phản động 16. Luận cương chính trị tháng 10-1930 xác định “cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền” là: A. Vấn đề dân tộc. B. Vấn đề thổ địa. C. Vấn đề giành chính quyền. D. Vấn đề dân chủ. 17. Về lực lượng cách mạng, Luận cương Chính trị tháng 10 -1930 xác định: A. Tất cả các dân tộc ở Đông Dương. B. Mọi giai cấp, tầng lớp chống đế quốc Pháp.

C. Giai cấp vô sản và dân cày D. Giai cấp Công nhân; Nông dân; binh lính và trí thức yêu nước. 18. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ nhất (10-1930), lấy tên Đảng và bầu Tổng Bí thư là: A. Đảng Lao động Đông Dương/Nguyễn Aí Quốc là Tổng Bí thư B. Đảng Lao động Việt Nam/Lê Hng Phong là Tổng Bí thư C. Đảng Cộng sản Việt Nam/ Hà Huy Tập là Tổng Bi thư D. Đảng Cộng sản Đông Dương/ Trần Phú là Tổng Bí thư 19. Hội nghị Trung ương của Đảng mở đầu cho chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm 1939 – 1945 là: A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 - tháng 11/ 1939 B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 - tháng 11/ 1940 C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 - tháng 5/ 1941 D. Hội nghị Trung ương lần thứ 9 – tháng 8/ 1945 20. Hội nghị đánh dấu hoàn thiện chuyển hướng chỉ đạo chiến lược 1939-1945 là: A. Hội nghị trung ương 6, khóa I B. Hội nghị trung ương 7, khóa I C. Hội nghị trung ương 8, khóa I D. Hội nghị trung ương 9, khóa I 21. Nội dung chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược giai đoạn năm1939 – 1945: A. Đưa nhiệm vụ đấu tranh giai cấp lên hàng đầu B. Quyết định tiến hành Tổng khởi nghĩa C. Quyết định thành lập chiến khu Việt Bắc D. Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu 22. Từ năm 1940 nhân dân Việt Nam chịu cảnh “ một cổ hai tròng” đó gm 2 kẻ thù: A. Pháp và Mỹ B. Pháp và Tưởng Giới Thạch C. Nhật và Pháp D. Nhật và Tưởng Giới Thạch

23. Hội nghị toàn quốc của Đảng Cộng Sản Đông Dương hợp ở Tân tràodiễn ra vào thời gian nào: A. 15 – 19/8/1941 B. 13 – 15/8/1945 C. 16/8/1945 D. 17/8/1945 25. Văn kiện nào của Đảng đã xác định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”? A. Đường cách mạng. B. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (3/2/1030). C. Luận cương chính trị tháng (10/1930). D. Chính cương Đảng lao động Việt Nam. 26. Sự kiện nào tạo nên cuộc khủng hoảng chính trị ở Đông Dương dẫn đến phong trào kháng Nhật cứu nước: A. Nhật đầu hàng Đng Minh B. Nhật đảo chính Pháp C. Nhật nhảy vào Đông Dương 27. Khẩu hiệu “Đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do dân chủ, cơm áo và hòa bình” được nêu tại Hội nghị nào của Đảng? A. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936. B. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939. C. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940. D. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941. 28. Trong chỉ thị “ Nhật, Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (12/3/1945), Ban Thường vụ T.Ư Đảng xác định thời cơ tổng khởi nghĩa: A. Đã chín mui B. Chưa chín mui C. Nhanh chóng chín muỒi D. Đã trôi qua 29. Đảng ta chủ trương: “Chuyển hình thức tổ chức bí mật, không hợp pháp sang hình thức tổ chức công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp…” tại: A. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 7/1936.

B. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1939. C. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 11/1940. D. Hội nghị Ban chấp hành TW tháng 5/1941. 29. Câu nói “Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn cũng phải giành cho được độc lập” của H Chí Minh được nói vào thời gian: A. Tháng 8/1945 B. Tháng 9/1950 C. Tháng 1/1954 D. Tháng 1/1968 30. Yếu tố khách quan nào đã góp phần tạo nên “thời cơ ngàn năm có một”: A. Nhật đảo chính Pháp B. Đức đầu hàng Đng Minh C. Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật D. Phát xít Nhật đầu hàng Đng Minh 31. Trong Cách mạng tháng 8, lực lượng khởi nghĩa đã giành được chính quyền ở Hà Nội vào thời gian: A. Ngày 15 / 8 /1945 B. Ngày 19 / 8 / 1945 C. Ngày 23 / 8 /1945 D. Ngày 25 / 8 / 1945 32.Khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng tháng 8 ở Huế diễn ra vào : A. Ngày 20 / 8 / 1945 B. Ngày 22 / 8 / 1945 C. Ngày 23 / 8 / 1945 D. Ngày 24 / 8 / 1945 33. Lời tuyên bố của H Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích trong: A. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (năm 1930) B. Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945) C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19-12-1946.

D. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 34. Sự kiện chấm dứt chiến tranh thế giới thứ hai ở Châu Âu: A. Nhật đảo chính Pháp B. Đức đầu hàng Đng Minh C. Mỹ ném 2 quả bom nguyên tử xuống Nhật D. Phát xít Nhật đầu hàng Đng Minh 35.Lời tuyên bố của H Chí Minh : “ Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng để giữ vững quyền tự do độc lập ấy”, được trích trong: A. Cương lĩnh đầu tiên của Đảng (năm 1930) B. Tuyên ngôn Độc lập (năm 1945) C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến 19-12-1946. D. Hiến pháp đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. 35. Khó khăn lớn nhất của nước ta sau Cách mạng Tháng (8/1945)? A. Nền kinh tế rơi vào tình trạng kiệt quệ. B. Các thế lực đế quốc bao vây chống phá hòng tiêu diệt chính quyền cách mạng non trẻ. C. Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa chưa được các nước trên thế giới công nhận về pháp lý. D. Tàn dư của chế độ cũ còn nặng nề, trên 90% dân số mù chữ. 36. Ngày 25/11/1945 Ban Chấp hành Trung ương Đảng ra chỉ thị: A. Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta. B. Kháng chiến, kiến quốc C. Hòa để tiến D. Toàn quốc kháng chiến. 37. Trong đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp (12/1946) của Đảng, phương châm kháng chiến của ta là: A. Kháng chiến toàn dân; Toàn diện; Lâu dài; Dựa vào sức mình là chính B. Kháng chiến trường kỳ; Toàn diện; Quyết liệt; Dựa vào sức mình và giúp đỡ quốc tế. C. Kháng chiến toàn quốc; Toàn diện; Bền bỉ ; Dựa vào nhân dân và giúp đỡ quốc tế. D. Kháng chiến toàn lực; Toàn diện; sáng tạo; Dựa vào đoàn kết toàn dân tộc. 38. Thắng lợi nào có ý nghĩa chuyển cách mạng Miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến công:

A. Ấp Bắc B. Vạn Tường C. Đng Khởi (năm 60) D. Điện Biên Phủ trên không 39. Chiến lược chiến tranh ở Việt Nam mà theo đó, Mỹ trực tiếp đổ quân  ạt vào Miền Nam là: A. Chiến tranh đặc biệt (1961 – 1965) B. Chiến tranh cục bộ (1965 – 1968) C. Việt Nam hóa chiến tranh (1969 – 1975) D. Chiến tranh đơn phương 40. Thắng lợi nào đã buộc Mỹ chấp thuận ngi đàm phán với chúng ta ở hội nghị Paris: A. Điện Biên Phủ B. Mâu Thân 1968 C. Chiến dịch mùa khô 1972 D. Điện Biên Phủ trên không 41. Thắng lợi buộc Mỹ phải ký kết hiệp định Paris theo điều khoản chúng ta đưa ra là: A. Điện Biên Phủ B. Mâu Thân 1968 C. Chiến dịch mùa khô 1972 D. Điện Biên Phủ trên không 1972 42. Chiến dịch mở đầu cho cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam là: A. Chiến dịch Đà Nẵng B. Chiến dịch Đông-Nam bộ C. Chiến dịch Sài Gòn D. Chiến dịch Tây Nguyên 43. Trong cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam, chiến dịch được mang tên Chiến dịch H Chí Minh để: A. Giải phóng Buôn- mê- thuột B. Giải phóng Đông-Nam bộ C. Giải phóng Sài Gòn

D. Giải phóng Đng Xoài...


Similar Free PDFs