LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NẢY SINH PDF

Title LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NẢY SINH
Author Trường Nguyễn
Course Triết học
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 22
File Size 391.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 73
Total Views 175

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐH KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍMINHKHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊBÀI TIỂULUẬNĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁCMẶT ĐỐI LẬP VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆCGIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NẢY SINHGiảng viên hướng dẫn: TS. TRẦNNGUYÊN KÝSinh viên thực hiện : Phạm Nguyên ThụcTrâmMSSV : 31201024855Lớp- Khoá : ...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP VÀ VẬN DỤNG VÀO VIỆC GIẢI QUYẾT MÂU THUẪN NẢY SINH

Giảng viên hướng dẫn: TS. TRẦN NGUYÊN KÝ Trâm

Sinh viên thực hiện : Phạm Nguyên Thục MSSV Lớp- Khoá

: 31201024855 : KE008- K46

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

I.

PHẦN MỞ ĐẦU

Lời nói đầu Trong tự nhiên cũng như trong đời sống xã hội, mọi sự vật, hiện tượng đều chứa đựng mâu thuẫn. Mâu thuẫn là cái tất yếu trong đời sống, nó có trong tất cả các lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tư duy con người. Mâu thuẫn tồn tại song hành cùng sự vật hiện sự việc từ lúc sự vật sự việc bắt đầu cho tới khi sự vật sự việc đó kết thúc. Trong xã hội mâu thuẫn phổ biến một cách rộng rãi nhưng quan niệm không đúng về mâu thuẫn (về các mặt đối lập) vẫn còn tồn tại. Những quan niệm này coi đây là những hiện tượng bất bình thường cần phải loại trừ. Điều này gây khó khăn cho việc kết hợp đúng đắn các mặt đối lập nhằm đem lại lợi ích thiết thực cho công cuộc xây dựng CNXH ở nước ta. Có thể thấy, quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là quy luật quan trọng nhất của phép biện chứng duy vật, là hạt nhân của phép biện chứng duy vật vì nó vạch ra nguồn gốc sự vận động và phát triển của thế giới khách quan: mọi sự vật và hiện tượng trong tự nhiên đều tồn tại và mâu thuẫn bên trong. Điều đó đã được V.I.Lênin khẳng định rằng: “Sự phát triển là một cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập”. Do đó, nó chính là chìa khoá và cơ sở giúp chung ta nắm vững thực chất của tất cả quy luật và phạm trù biện chứng duy vật. Vì vậy, nghiên cứu tư tưởng biện chứng mácxít về vấn đề kết hợp các mặt đối lập trong quá trình thực tiễn cách mạng là điều thiết yếu, để từ đó vận dụng giải quyết vấn đề nảy sinh xảy ra trong cuộc sống là đề tài của tiểu luận lần này. II.

Lời cảm ơn Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Nguyên Ký và cuốn sách: “ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THỜI KÌ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY” do thầy làm tác giả. Những bài giảng và tài liệu trong cuốn sách của thầy đã giúp đỡ em rất nhiều trong quá trình làm bài tiểu luận. Do hạn chế về kiến thức nên không thể không tránh khỏi sai sót khi làm bài tiểu luận, rất mong thầy bổ sung, chỉnh sửa và góp ý kiến để tiểu luận của em được hoàn thành một cách tốt hơn. Xin chân thành cảm ơn! 2

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

3

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN

I. Về hình thức …………………………………………………………………………………………………….. ……………. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. II. Về nội dung 1. Lý luận về sự kết hợp các mặt đối lập …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. 2. Sự vận dụng của Lênin trong NEP …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. 3. Sự vận dụng của Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. 4

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

…………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. 4. Sự vận dụng của Đảng ta trong lãnh đạo đất nước …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. III. Nhận xét chung …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. …………………………………………………………………………………………………………… ……. Đánh giá:

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU I. Lời nói đầu II. Lời cảm ơn PHẦN NỘI DUNG I. LÝ LUẬN VỀ SỰ KẾT HỢP CÁC MẶT ĐỐI LẬP 1. Bản chất của sự kết hợp các mặt đối lập 5

Điểm:

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

II. III. IV. PHẦN

2. Mối quan hệ giữa thống nhất các mặt đối lập với kết hợp các mặt đối lập 3. Điều kiện của sự kết hợp các mặt đối lập 4. Vai trò của sự kết hợp các mặt đối lập SỰ VẬN DỤNG CỦA LÊNIN TRONG NEP SỰ VẬN DỤNG CỦA HỒ CHÍ MINH SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONG LÃNH ĐẠO ĐẤT NƯỚC KẾT LUẬN

PHẦN NỘI DUNG II.

SỰ VẬN DỤNG CỦA LÊNIN TRONG NEP Là một người theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, người con của đất nước Liên Xô đang chứng kiến cảnh đất nước mình dần tụt hậu, 6

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

công cuộc đi lên chủ nghĩa xã hội bị trì trệ, nhận thấy sai lầm của chính sách cộng sản thời chiến sau thời kỳ nội chiến, V.I.Lênin đã đưa ra một chính sách kinh tế mới- NEP rất phù hợp dựa trên việc tiến hành kết hợp các mặt đối lập giữa chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản, giữa kế hoạch nhà nước xã hội chủ nghĩa với cơ chế thị trường nhằm đưa Liên Xô thoát khỏi xã hội lạc hậu, dã man để đi tới xã hội tốt đẹp hơn. Bối cảnh ra đời: NEP ra đời trong bối cảnh khắc phục hậu quả của việc kéo dài chính sách cộng sản thời chiến và khôi phục đất nước sau nội chiến. Tháng 3 năm 1921, Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Nga, do V.I.Lênin lãnh đạo đã chuyển từ “Chính sách cộng sản thời chiến” sang “Chính sách kinh tế mới viết tắt là NEP. Nó đã được thực hiện trong quãng thời gian từ 1921-1927. Cần hiểu rằng NEP không chỉ là một chính sách mới để quản lý vĩ mô về kinh tế mà còn là một cải cách có tính tổng thể về mô hình chủ nghĩa xã hội, gồm nhiều nội dung. Chính sách kinh tế mới và các biện pháp xây dựng Chủ nghĩa xã hội. V.I Lê nin cho rằng, để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước Nga xô viết, cần tập trung vào các biện pháp “khẳng định tính thiết yếu của việc thực hiện các hình thức “quá độ gián tiếp”, những “biện pháp trung gian”, “quá độ đặc biệt” của Chính sách kinh tế mới. Cụ thể: • Cần phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần đối với một nước tiểu nông trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Những bất hợp lý của Chính sách “cộng sản thời chiến” bị bãi b_, chế độ “trưng thu lương thực thừa” được thay bằng thuế lương thực với tư cách là khâu đầu tiên, là “liệu pháp cấp tốc, cương quyết nhất, cấp thiết nhất” để phát triển lực lượng sản xuất nông nghiệp; nông dân được phbp mua bán và trao đci lương thực thừa của mình; lợi ích của người lao động được quan tâm và thực hiện thông qua phát triển sản xuất, kinh tế hàng hóa; việc trao đci hàng hóa trên cơ sở của nguyên tắc thị trường được thừa nhâ nd và phục hồi…Thực hiện chế độ thuế, tự do buôn bán, trao đci hàng hoá, sử dụng quan hệ hàng - tiền trong xây dựng chủ nghĩa xã hội là “đòn xeo” chủ yếu để phát triển kinh tế, là hình thức cơ bản của các mối liên hệ kinh tế giữa công nghiệp với nền nông nghiệp hàng hoá, giữa thành thị với nông thôn. Thực hiện chủ nghĩa tư bản nhà nước để xoá b_ nền sản xuất nh_, chủ nghĩa quan liêu và phát triển sản xuất quy mô lớn. “Có thể sử dụng chủ nghĩa tư bản tư nhân… để xúc tiến Chủ nghĩa xã hội” có thể được xem là nhận thức đci mới nhất. • Phát triển “chủ nghĩa tư bản nhà nước” - mắt xích “trung gian quan trọng để xây dựng chủ nghĩa xã hội”. V.I Lênin đặt câu h_i: “Liệu có thể kết hợp, liên hợp, phối hợp Nhà nước Xô viết, nền chuyên chính vô sản, với chủ nghĩa tư bản nhà nước được không? Tất nhiên là được. Người nhận định: “Kinh tế nông dân, với tư cách là một nền kinh tế tiểu nông, không thể đứng vững được, nếu không có một sự tự do trao đci nào đó, và không có những quan hệ tư bản chủ nghĩa gắn liền với tự do trao đci đó.” Tìm cách ngăn cấm, triệt để chặn đứng mọi sự phát triển của trao đci tư nhân, của CNTB - một sự phát triển không thể tránh được khi có hàng triệu người sản xuất nh_, “chính sách ấy là một sự dại dột và tự sát đối với đảng nào muốn áp dụng nó”. Và thái độ đúng đắn là “Chúng ta 7

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

phải lợi dụng chủ nghĩa tư bản (nhất là bằng cách hướng nó vào con đường chủ nghĩa tư bản nhà nước) làm mắt xích trung gian giữa nền tiểu sản xuất và chủ nghĩa xã hội, làm phương tiện, con đường, phương pháp, phương thức để tăng cường lực lượng sản xuất lên.” • Phải học tập và sử dụng những giá trị của chủ nghĩa tư bản; kiên quyết phản đối việc “đem chủ nghĩa tư bản đối lập một cách trừu tượng với chủ nghĩa xã hội ”. Theo V.I Lênin: “lùi một bước” và “thoả hiệp” bằng việc thu phục và trả lương cao cho chuyên gia tư sản là giải pháp tốt nhất xúc tiến Chủ nghĩa xã hội. Người cho rằng, không có sự chỉ đạo của các chuyên gia am hiểu các lĩnh vực khoa học, kỹ thuật và có kinh nghiệm tc chức quản lý, thì không thể nào chuyển lên chủ nghĩa xã hội được. • Củng cố chính quyền xô viết, tăng cường vai trò của quản lý, kết hợp chặt chẽ hành chính, tc chức và kinh tế là biện pháp tốt nhất để xây dựng chủ nghĩa xã hội. “Cần thực hiện ở khắp mọi nơi và hết sức nghiêm ngặt sự kiểm kê và kiểm soát việc sản xuất và phân phối sản phẩm” của nhà nước đối với đời sống kinh tế - xã hội, trên cơ sở liên minh kinh tế để tăng cường củng cố liên minh công nông về chính trị. Theo V.I.Lênin, để đảm bảo việc kết hợp dưới hình thức chủ nghĩa tư bản nhà nước đem lại lợi ích cho CNXH thì phải có một tư bản nhà nước vô sản vững mạnh, có khả năng kiểm kê, kiểm soát mọi hoạt động của chủ nghĩa tư bản nhà nước lẫn chủ nghĩa tư bản tư nhân. Những quan niệm mới ms và đúng đắn về chủ nghĩa xã hội từ NEP đã được cuộc sống chấp nhận. Đó là phát triển kinh tế hàng hóa, áp dụng cơ chế và quy luật thị trường, tạo ra những đòn bẩy kinh tế để giải phóng lực lượng sản xuất, kích thích sản xuất và tính tích cực của người lao động thông qua lợi ích. Ra sức vận dụng những thành tựu khoa học, kỹ thuật và công nghệ, kinh nghiệm quản lý của chủ nghĩa tư bản, sử dụng các chuyên gia tư sản có tài vì lợi ích lâu dài của chủ nghĩa xã hội. Xây dựng và phát triển nền dân chủ, nhà nước xã hội chủ nghĩa, phát huy những “sáng kiến vĩ đại” của quần chúng nhân dân…Bằng cách đó, NEP đã tạo ra nguồn lực và động lực mới cho sự phát triển của chủ nghĩa xã hội ở nước Nga. Hiệu quả thực tế là, ở Liên Xô từ năm 1922, thành thị đã có đủ lương thực - thực phẩm, năm 1925 sản xuất nông nghiệp đạt 87%, công nghiệp đạt 75% sản lượng của năm 1913; thương nghiệp đã được tăng cường mạnh mẽ (về nội thương: tcng mức lưu chuyển hàng hóa năm 1926 đã bằng 2 lần năm 1924; về ngoại thương nhà nước mở rộng quan hệ buôn bán với hơn 40 nước); ngân sách nhà nước tăng lên gần 5 lần trong năm 1925 so với năm 1922; đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt, tình hình chính trị - xã hội cn định, khối liên minh công nông được củng cố, mối liên hệ thành thị nông thôn được khôi phục phát triển… Từ “Chính sách cộng sản thời chiến” đến NEP, V.I Lênin đã trở thành nhà cách tân vĩ đại đầu tiên trong lịch sử xây dựng chủ nghĩa xã hội và để lại nhiều chỉ dẫn kinh điển quý báu cho công cuộccải cách, đci mới hiện nay. NEP không chỉ thích hợp trong một phạm vi nước Nga đang trong bước tìm tòi đi lên chủ 8

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mà còn là một giải pháp chiến lược với công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở tất cả các nước còn lạc hậu, tiểu nông trên thế giới. Việt Nam cũng không phải là trường hợp ngoại lệ. Phải trả qua rất nhiều cuộc chiến tranh ác liệt, đất nước ta bị tụt hậu, chậm phát triển so với rất nhiều quốc gia trên thế giới. Để bắt kịp với trình độ thế giới, để tiến lên theo con đường xã hội chủ nghĩa, Đảng ta phải có những đường lối lãnh đạo đúng đắn. Về đại thể, chúng ta có thể thừa nhận rằng, những tư duy mới ms của V.I Lênin trong NEP là những chỉ dẫn lý luận cơ bản định hướng cho quá trình cải cách, đci mới của các nước XHCN trên thế giới hiện nay. Nếu không có những chỉ dẫn của V.I Lênin về NEP, rất có thể chúng ta còn phải mò mẫm, trăn trở, dằn vặt khá lâu nữa để đci mới tư duy về CNXH và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam. Hiện nay, trong sự nghiệp đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đci mới đất nước, cần t iếp tục đci mới tư duy lý luận, làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn, hoàn thiện hệ thống các quan điểm về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên CNXH ở Việt Nam, đẩy mạnh công tác tcng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận, cung cấp các luận cứ khoa học, lý luận cho việc hoạch định, phát triển đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. Sự nghiệp đó luôn gắn liền với những cống hiến lý luận của V.I. Lênin trong quá trình lãnh đạo xây dựng CNXH ở quốc gia đầu tiên trên thế giới. III. SỰ VẬN DỤNG CỦA HỒ CHÍ MINH Liên quan tới việc giáo dục phương pháp kết hợp các mặt đối lập trong quá trình xây dựng CNXH ở nước ta, không thể không chú ý đến việc giáo dục, tuyên truyền phương pháp biện chứng Hồ Chí Minh. Phương pháp biện chứng này được Người thể hiện cụ thể trong chính sách đối ngoại mềm dẻo, biết khai thác, phân hoá kẻ thù, cũng như trong chính sách đối nội, khai thác điểm tương đồng giữa các giai cấp đối lập nhằm xây dựng khối đoàn kết toàn dân. Trong hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh, vấn đề kết hợp biện chứng, kết hợp có nguyên tắc các mặt đối lập đã được Người đặt ra như một phương thức cách mạng hết sức quan trọng để đạt được mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy, trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, với cương vị cao nhất của Đảng và Nhà nước ta, Hồ Chí Minh đã thể hiện khả năng kết hợp các mặt đối lập để giải quyết mâu thuẫn trên nhiều lĩnh vực: chính trị, văn hoá, xã hội,…. Trong những năm đầy khó khăn, thử thách đối với cách mạng Việt Nam, phải tiến hành kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Hồ Chí Minh đã nhiều lần sử dụng phương pháp này để khai thác những điểm tương đồng (dù là rất nhỏ và tạm thời) giữa lực lượng cách mạng, quần chúng nhân dân với các giai cấp bóc lột trong nước, cũng như đế quốc bên ngoài, hạn chế 9

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

trong chừng mực có thể những điểm bị diệt để có thời gian củng cố lực lượng, nhằm đem lại thắng lợi cho cách mạng. Hồ Chí Minh chính là nhà chính trị rất thành thạo trong việc làm thế nào và khi nào có thể và cần phải kết hợp các mặt đối lập. Khi mà thực dân Pháp rồi đến phát xít Nhật xâm chiếm nước ta, mâu thuẫn dân tộc bao trùm lên xã hội Việt Nam; khi mà quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết thảy, Hồ Chí Minh kêu gọi “phải đoàn kết lại đánh đc bọn đế quốc và bọn Việt gian đặng cứu giống nòi ra kh_i nước sôi lửa b_ng”. Đáng lẽ phải nêu cao chữ “đồng” đối với các giai cấp, các tầng lớp, các tôn giáo thì Quốc tế cộng sản lại đề cao khẩu hiệu “Giai cấp chống giai cấp”, đặt mục tiêu đấu tranh lật đc giai cấp phong kiến, tư bản, phú nông trong khi vấn đề giải phóng dân tộc nci lên hàng đầu. Với bản lĩnh phi thường và trí tuệ sáng suốt, trong văn kiện thành lập Đảng tháng 2-1930, Hồ Chí Minh nêu rõ: “Đảng lôi kbo tiểu tư sản, tri thức và trung nông về phái giai cấp vô sản, Đảng tập hợp và lôi kbo phú nông, tư sản và tư bản bậc trung”. Rõ ràng, Hồ Chí Minh luôn đặt trung tâm sự chú ý của mình vào việc phát hiện ra sự đồng nhất, sự nhất trí, sự tương đồng giữa các tầng lớp, các giai cấp xã hội nhằm làm cho họ ngày càng xích lại gần nhau để đấu tranh vì quyền lợi dân tộc cao hơn hết thảy. Lúc này sự tương đồng lớn nhất của cả cộng đồng dân tộc Việt Nam là giải phóng dân tộc. Chính sự tương đồng lớn nhất đó là cơ sở khách quan để các giai cấp, các tầng lớp khác nhau cố kết, quy tụ lại thành khối đại đoàn kết dân tộc. Biết phát huy sự tương đồng, tạo ra sự kết hợp các mặt đối lập là phbp biện chứng cách mạng, là bản lĩnh chính trị đặc biệt, là nghệ thuật ứng xử tuyệt vời của Hồ Chí Minh trong mỗi bước ngoặt lịch sử. Sau khi Cách mạng Tháng Tám thành công, trong lúc thù trong giặc ngoài đang rình rập thôn tính nước ta, đất nước đang ở trong thế “ngàn cân treo sợi tóc”, Hồ Chí Minh và Đảng ta phải chèo chống con thuyền cách mạng lướt qua sóng to gió lớn, Người đã thực hiện một loạt kết hợp các mặt đối lập, để đưa con thuyền đến bến bờ vinh quang. Chiến lược sáng suốt lúc này là làm sao củng cố, giữ vững chính quyền cách mạng đang còn trong “trứng nước”. Tư duy chiến lược của Hồ Chí Minh là quy tụ cho được lực lượng toàn dân “không phân biệt thợ thuyền, dân cày, phú nông, địa chủ, tư bản bản xứ, ai có lòng yêu nước thương nòi sẽ cùng nhau thống nhất mặt trận, thu góp toàn lực đem tất cả ra giành quyền độc lập, tự do cho dân tộc, đánh tan giặc Pháp – Nhật xâm chiếm nước ta. Sự liên minh tất cả lực lượng của các giai cấp, đảng phái, các nhóm cách mạng cứu nước, các tôn giáo các dân tộc kháng Nhật, đó là công việc cốt yếu của Đảng ta”. Nhiều nhân vật nci tiếng được Hồ Chí Minh sáng lập đã thu hút một số nhà tư sản lớn, một số chức sắc cao trong tôn giáo như Linh mục Phạm Bá Trực, Thượng tọa Thích Mật Thế, và đại biểu quan lại cao cấp của chế độ cũ như Bảo Đại, Bùi Bằng Đoàn, v.v… Sau Cách mạng Tháng Tám, nhiều tc chức và đảng phái chính trị phản động chống phá cách mạng quyết liệt. Nci bật nhất là các đảng Việt Quốc, Việt Cách dựa thế của Tưởng Giới Thạch chống Việt Minh, chống Đảng Cộng sản, hòng lật đc Chính phủ cách mạng do Hồ Chí Minh đứng đầu. Cùng một lúc Anh, Mỹ, Pháp, Tưởng lăm le, rình rập muốn nuốt chửng nước Cộng hòa non trs. Hồ Chí Minh áp dụng sách lược th_a hiệp và nhân nhượng với Tưởng để loại trừ một trong số ks địch nguy hiểm nhất. Chính phủ liên hiệp lâm thời được thành lập ngày 1-1-1946, và cuộc Tcng tuyển cử ngày 6-1-1946 đã lập nên Quốc hội đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Quốc hội Khóa I đã 10

Tiểu luận- Lý luận về sự kết hợp của các mặt đối lập và vận dụng vào giải quyết mâu thuẫn nảy sinh

dành cho Việt Quốc, Việt Cách 70 ghế đại biểu không qua bầu cử. Ngày 2-3-1946, tại kỳ họp đầu tiên của Quốc hội khóa I, theo đề nghị của Hồ Chí Minh, Quốc hội đã chấp nhận thành lập Chính phủ liên hiệp kháng chiến, trong đó, Nguyễn Hải Thần (Việt Cách) giữ chức Bộ trưởng Bộ Xã hội kiêm Y tế - Cứu tế và Lao động; đảm nhiệm cố vấn tối cao là Vĩnh Thụy (Bảo Đại), Vũ Hồng Khanh (Việt Quốc) giữ chức Phó Chủ tịch Kháng chiến ủy viên hội. Nhìn lại cơ cấu Hội đồng Chính phủ lâm thời, những chức vụ quan trọng đều do hai đảng Việt Quốc và Việt Cách nắm giữ. Điều đó cho thấy sách lược th_a hiệp của Hồ Chí Minh thật là cao tay, thật là sáng suốt, ít nhất tạm thời cũng giữ được hòa khí, làm dịu đi âm mưu. Đối với bọn thực dân Pháp, ks thù cụ thể trước mắt, Hồ Chí Minh cũng vận dụng phbp biện chứng kết hợp các mặt đối lập. Hiệp định sơ bộ 6-3-1946 là một trường hợp điển hình về sự kết hợp đó. Trong tình hình mà ta và Pháp tìm thấy điểm chung là cần hòa hoãn để chuẩn bị lực lượng, lùi một bước để rồi lại tiến công mạnh hơn, do đó hai bên có nhu cầu phải ký Hiệp định 6-3-1946. ở đây, Hồ Chí Minh phân biệt rõ trong những trường hợp nào cần phải kết hợp các mặt đối lập, và trong trường hợp nào không thể kết hợp được. Đối với Người, điều đó tùy thuộc ở điều kiện khách quan, chứ không tùy thuộc ở nguyện vọng chủ quan muốn hay không muốn kết hợp. Và ngay trong những trường hợp không thể tránh được sự kết hợp các mặt đối lập, thì về phương diện chỉ đạo chiến lược và sách lược, Hồ Chí Minh phân tích tỉ mỉ hoàn cảnh đặc thù cũng như những điều kiện cụ thể của mỗi một sự kết hợp, hay của từng loại kết hợp đối với ks thù dân tộc và ý thức một cách đầy đủ rằng đó chỉ là một sự kết hợp tạm thời, để rồi chọn một lối đi khác, và bằng con đường có thể là quan...


Similar Free PDFs