Nghiepvungoaithuong - Grade: k25 PDF

Title Nghiepvungoaithuong - Grade: k25
Course Vận tải ảo hiểm
Institution Van Lang University
Pages 17
File Size 337.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 7
Total Views 52

Summary

Download Nghiepvungoaithuong - Grade: k25 PDF


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI ----------

CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH MUA BÁN TRÊN THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ

NHÓM: Trương Gia Lý Tài Đinh Hoàng Phi Nguyễn Nhật Tường Vy Huỳnh Thị Quỳnh Như Nguyễn Đình Nam Mai Tấn Tài Thái Quốc Thịnh Trần Thị Nguyệt Tím Phạm Quốc Long Lê Công Hậu Kiều Quốc Hào

187tm04182 187tm23473 187tm23714 187tm04065 187tm23705 187tm04180 187tm17881 187tm13011 187tm23316 187tm03731 187tm17569

HỌC KỲ I NĂM HỌC 2020 -2021 TP Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2020 1

2

MỤC LỤC I. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP.................................................................................................................4 1) Khái niệm.......................................................................................................................................4 2) Đặc điểm.........................................................................................................................................4 3) Kỹ thuật tiến hành.........................................................................................................................4 4) Ưu và nhược điểm của giao dịch trực tiếp..................................................................................4 II. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN..................................................................................................4 1) Khái niệm.......................................................................................................................................4 2) Các loại giao dịch qua trung gian.................................................................................................4 2.1 Đại lý..........................................................................................................................................4 2.2 MRi giSi.....................................................................................................................................5 III. MUA BÁN ĐỐI LƯU.....................................................................................................................6 1) Khái niệm.....................................................................................................................................6 2) Đặc điểm.......................................................................................................................................6 3) Yêu cầu về cân bằng của mua bán đối lưu..................................................................................6 4) Các loại hình mua bán đối lưu......................................................................................................6 5) Ưu, nhược điểm của mua bán đối lưu..........................................................................................6 IV.

GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM.......................................................................7

1) Khái niệm.......................................................................................................................................7 2) Đặc điểm.........................................................................................................................................7 3) Ưu điểm và nhược điểm................................................................................................................7 V. GIA CÔNG QUỐC TẾ......................................................................................................................8 1) Khái niệm.......................................................................................................................................8 2) Bản chất..........................................................................................................................................8 3) Đặc điểm.........................................................................................................................................8 4) Các hình thức gia cRng quốc tế.....................................................................................................8 5) Ưu, nhược điểm của giao dịch gia cRng quốc tế..........................................................................9 VI. HÌNH THỨC TÁI XUẤT KHẨU................................................................................................10 1) Khái niệm.....................................................................................................................................10 2) Đặc điểm.......................................................................................................................................10 3) Các loại hình tái xuất...................................................................................................................10 4) Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng.............................................................................11 VII. HÌNH THỨC ĐẤU THẦU QUỐC TẾ.......................................................................................11 1) Khái niệm.....................................................................................................................................11 3

2) Đặc điểm.......................................................................................................................................12 3) Các loại hình đấu thầu quốc tế...................................................................................................12 4) Ưu, nhược điểm của giao dịch tiến hành đấu thầu quốc tế.....................................................12

4

I. GIAO DỊCH TRỰC TIẾP 1) Khái niệm - Giao dịch trực tiếp là phương thức giao dịch trong đó người bán và người mua có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau, trực tiếp quan hệ bằng cách gặp mặt hoặc thông qua thư từ, điện tín,…để bàn bạc và thỏa thuận với nhau về hàng hóa, giá cả, phương thức thanh toán,… và các điều kiện thương mại khác. 2) Đặc điểm: - Người bán và người mua giao dịch trực tiếp với nhau trên cơ sở tự nguyện của các bên về nội dung thỏa thuận. - Giao dịch có thể diễn ra mọi lúc, mọi nơi. - Mua tách bán rời và không có sự ràng buộc giữa các lần giao dịch với nhau. 3) Kỹ thuật tiến hành Hỏi giá  chào hàng  hoàn giá  chấp nhận 4) Ưu và nhược điểm của giao dịch trực tiếp  Nhược điểm:  Ưu điểm - Khó khăn ở thị trường mới, mặt hàng mới. - Giảm chi phí trung gian, nâng cao - Tiềm lực tài chính, đội ngũ có kinh sức cạnh tranh. nghiệm - Đảm bảo bí mật kinh doanh, nâng cao hiệu quả giao dịch. - Thích ứng nhu cầu thị trường. - Thiết lập, mở rộng thị trường tiện lợi, nhanh chóng.

II. GIAO DỊCH QUA TRUNG GIAN 1) Khái niệm - Giao dịch qua trung gian (Intermediary Transactions) là phương thức giao dịch trong đó mọi quá trình trao đổi giữa người bán với người mua (người bán và người mua có trụ sở kinh doanh đặt ở các quốc gia khác nhau) để mua bán hàng hóa và dịch vụ đều phải thông qua người thứ ba gọi là các trung gian thương mại. 2) Các loại giao dịch qua trung gian 2.1 Đại lý Là một thương nhân tiến hành một hay nhiều hành vi theo sự ủy thác của người giao đại lý. Quan hệ giữa người giao đại lí với đại lí là quan hệ hợp đồng đại lý. a) Phân loại đại lý  Dựa vào nội dung quan hệ giữa người ủy thác và người đại lý - Đại lý thụ ủy 5

- Đại lý hoa hồng - Đại lý kinh tiêu  Dựa vào phạm vi quyền hạn được ủy thác - Đại lý toàn quyền - Tổng đại lý - Đại lý đặc biệt  Dựa vào số lượng đại lý được chỉ định - Đại lý độc quyền - Đại lý phổ thông b) Đặc điểm của đại lý - Đại diện cho quyền lợi của người ủy thác do đó đứng tên trong hợp đồng mua bán - Chiếm hữu hàng hóa và phải chịu trách nhiệm về việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không - Chỉ được nhận tiền thù lao từ một phía là phía người ủy thác - Quan hệ với người ủy thác là hợp đồng dài hạn 2.2 MRi giSi Là một thương nhân được người bán hoặc người mua ủy thác tiến hành giao dịch để mua bán hàng hóa và dịch vụ. a) Đặc điểm của mRi giSi - Không đứng tên trong hợp đồng mua bán - Không chiếm hữu hàng hóa và không chịu trách nhiệm về việc khách hàng có thực hiện hợp đồng hay không - Nhận tiền thù lao từ một phía là người ủy thác mua và người ủy thác bán - Quan hệ với người ủy thác là hợp đồng từng lần b) Ưu và nhược điểm của mRi giSi

 Ưu điểm - Nhờ sự hiểu biết của trung gian về thị trường, doanh nghiệp tránh được rủi ro - Tranh thủ được cơ sở vật chất của trung gian - Hình thành được mạng lưới tiêu thụ rộng

-

 Nhược điểm Mất sự liên hệ trực tiếp với thị trường Phụ thuộc vào năng lực của trung gian Đáp ứng yêu sách của trung gian Lợi nhuận bị chia sẻ

LƯU Ý - Lựa chọn đại lý, môi giới phải thận trọng - Căn cứ vào mục đích, yêu cầu của việc kinh doanh và năng lực của trung gian để lựa chọn loại hình trung gian phù hợp - Chỉ sử dụng trong những trường hợp thật sự cần thiết

6

III.

MUA BÁN ĐỐI LƯU 1) Khái niệm

- Mua bán đối lưu (countertrade) là một phương thức giao dịch trao đổi hàng hóa, trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, người bán đồng thời là người mua, lượng hàng giao đi có giá trị tương đương với lượng hàng nhận về. 2) Đặc điểm -

Có sự đối ứng giữa hành vi mua bán

-

Mục đích của trao đổi là hàng hóa có giá trị tương đương

- Tiền tệ có tham gia vào giao dịch nhưng hàng được giao đi được thanh toán một phần hoặc toàn bộ bằng hàng -

Giao dịch nhằm cân bằng lượng thu chi ngoại tệ

3) Yêu cầu về cân bằng của mua bán đối lưu -

Cân bằng về mặt hàng

-

Cân bằng về giá cả

-

Cân bằng về tổng giá trị hàng giao cho nhau

-

Cân bằng về điều kiện giao hàng

4) Các loại hình mua bán đối lưu -

Hàng đối Hàng (Barter)

-

Mua đối lưu (Counter purchase)

-

Mua bồi hoàn (Off-set)

-

Chuyển nợ (Switch trading)

-

Mua lại (Buy-back)

-

Mua bán bù trừ (Compensation)

-

Mua bán thanh toán hình thành (Clearing) 7

5) Ưu, nhược điểm của mua bán đối lưu

 Ưu điểm - Hàng hóa trao đổi thường không sử dụng tiền tệ làm trung gian nên các bên không bị ảnh hưởng của vấn đề tỉ giá trong giao dịch ngoại thương. - Hình thức mua bán đối lưu không sử dụng tiền tệ làm trung gian thì vấn đề về chi phí giao dịch và thanh toán cũng giảm đi khá nhiều. Các bên tham gia mua bán đối lưu sẽ tiết kiệm được chi phí thanh toán và giao dịch với ngân hàng.

 Nhược điểm -

Thể hiện rõ ở sự phức tạp về nghiệp vụ và nguyên tắc ứng dụng.

- Hình thức đối lưu gắn chặt giữa xuất khẩu và nhập khẩu nên nghiệp vụ phức tạp và khó khăn hơn. Người mua đồng thời là người bán nên có nhiều trách nhiệm và nghĩa vụ hơn. - Có nhiều nguyên tắc đòi hỏi phải cân bằng nên phạm vi ứng dụng cho mọi loại hàng hóa có hạn chế. Hình thức cân bằng và định giá hàng của đối tác thường phát sinh mâu thuẫn như sự nhượng bộ hay áp đặt. - Mua bán đối lưu đòi hỏi phải công bằng tuyệt đối là rất khó và các bên thường chấp nhận ở mức độ tương đối. Vì vậy các hình thức mua bán đối lưu không phát triển mạnh ở các nước khuyến khích phát triển nền kinh tế thị trường.

IV.

GIAO DỊCH TẠI HỘI CHỢ VÀ TRIỂN LÃM

1) Khái niệm - Là hoạt động xúc tiến thương mại được thực hiện tập trung trong một thời gian và tại một địa điểm nhất định để thương nhân trưng bày, giới thiệu hàng hóa dịch vụ nhằm thúc đẩy, tìm kiếm cơ hội giao kết hợp đồng mua bán hàng hoá, hợp đồng dịch vụ. 2) Đặc điểm - Địa điểm: các khu đô thị lớn, có mặt bằng rộng, thuận tiện giao thông vận tải, đảm bảo các điều kiện thông tin, cơ sở hạ tầng, an ninh. - Thời gian tổ chức: thường kéo dài từ 7 đến 15 ngày, trong khi thời gian cho một cuộc triển lãm thường không quá 7 ngày. - Hoạt động hội chợ triển lãm tiếp nhận nhiều nguồn thông tin từ các đối thủ cạnh tranh, những đánh gía về sản phẩm từ người tiêu dùng và thông tin từ các bạn hàng hiện tại cũng như tiềm năng. - Có thể xác đinh một cách tương đối vị thế của các doanh nghiệp trên thị trường và tìm kiếm cơ hội dẩn đến ký kết các hợp đồng mua bán, liên doanh, liên kết và đầu tư. 8

3) Ưu điểm và nhược điểm

 Ưu điểm: Người bán: - Nhận được các phản hồi, đánh giá trực tiếp của các khách hàng → rút kinh nghiệm, thay đổi các sản phẩm, công nghệ phù hợp với người tiêu dùng. - Đánh giá được khả năng của các đối thủ cạnh tranh cùng ngành nghề, sản phẩm kinh doanh hiện tại của doanh nghiệp. - Tạo cơ hội học hỏi, giao lưu và kinh nghiệm từ các doanh nghiệp khác lớn hơn

Người mua - Có nhiều sự lựa chọn cho chính sản phẩm mình cần - Có quyền so sánh giá, chất lượng của nhiều công ty sau đó đưa ra quyết định mua. - Đỡ mất thời gian đi tìm kiếm nhà cung cấp - Hạn chế những công ty trung gian

9

 Nhược điểm: Người bán - Do có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng loại sản phẩm nên tỷ lệ giới thiệu và bán hàng tương đối thấp. - Chi phí bán hàng, thuê nhân viên và thuê địa điểm bán hàng tương đối cao. Tránh các địa điểm như góc khuất để dể tạo cơ hội giới thiệu và bán hàng.

Người mua Quá nhiều nguồn thông tin gây nhiễu thông tin - Gặp những công ty cung cấp sai thông tin quảng cáo ban đầu

V. GIA CÔNG QUỐC TẾ 1) Khái niệm - Gia cRng quốc tế ( International Processing ) là phương thức giao dịch kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm, giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao (gọi là phí gia công). 2) Bản chất - Gia cRng quốc tế là hình thức mua bán giữa tiền và dịch vụ. Một bên chấp nhận thuê bên kia gia công là muốn mua phí gia công rẻ của bên nhận gia công. Bên nhận gia công thực chất là muốn bán sức lao động để có thu nhập. - Xét về khía cạnh quốc tế hóa thì gia công quốc tế là hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ. 3) Đặc điểm - Quyền sở hữu hàng hoá không thay đổi từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công - Hoạt động gia công được hưởng những ưu đãi về thuế, thủ tục xuất nhập khẩu. Ở Việt Nam hoạt động này được quản lý theo quy chế riêng. - Là một hình thức mậu dịch lao động, một hình thức xuất khẩu lao động tại chỗ qua hàng hóa - Mọi rủi ro thuộc về người đặt gia công 4) Các hình thức gia cRng quốc tế 4.1 Xét về hình thức thanh toán phí gia cRng - Hình thức gia công khoán: có nghĩa là bên đặt gia công khoán cho bên nhận gia công một khoản phí nhất định để bên nhận gia công tự quản lí và hạch toán chi trong phạm vi đó. - Hình thức thực thanh thực chi: bên đặt gia công chỉ thanh toán những chi phí thực tế do bên nhận gia công chi ra. Chi phí gia công trong hình thức này được tính như là chi phí lương của lao động. 10

11

4.2 Xét về quyền sở hữu nguyên liệu và thành phẩm - Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phẩm: Bên đặt gia công nguyên liệu hoặc bán thành phẩm cho bên gia công và sau thời gian sản xuất, chế tạo sẽ thu hồi sản phẩm hoàn chỉnh và trả phí gia công. - Hình thức mua đứt bán đoạn: Dưạ trên hợp đồng mua bán hàng dài hạn với nước ngoài. Bên đặt gia công bán đứt nguyên liệu cho bên nhận gia công và sau thời gian sản xuất chế tạo sẽ mua lại thành phẩm. Trong trường hợp này, quyền sở hữu nguyên liệu chuyển từ bên đặt gia công sang bên nhận gia công. - Hình thức kết hợp: Trong đó bên đặt gia công chỉ giao nguyên liệu chính, còn bên nhận gia công sẽ cung cấp những nguyên liệu phụ. 4.3 Căn cứ vào chủ thể tham gia -

Gia công hai bên: là hình thức gia công có một bên đặt hàng với một bên gia công

- Gia công nhiều bên: là hình thức gia công mà có một bên đặt hàng nhưng nhiều bên gia công. Hình thức gia công quốc tế này khác với hình thức gia công mà một bên nhận gia công cho nhiều bên tham gia. 5) Ưu, nhược điểm của giao dịch gia cRng quốc tế

 Ưu điểm -

Gia công quốc tế đóng vai trò rất lớn trong việc luân chuyển hàng hóa vô hình.

- Thúc đẩy việc chuyên môn hóa lao động trên phạm vi toàn cầu, giúp cho việc phân công lao động quốc tế phát triển mạnh mẽ - Có tác dụng lớn trong việc giúp các doanh nghiệp nhận gia công tiếp thu nhiều kinh nghiệm quốc tế và người lao động được tiếp cận với nhiều trang thiết bị và công nghệ tiên tiến hơn. - Đây là hình thức được áp dụng tất yếu trong giai đoạn đầu hội nhập kinh tế quốc tế và phát triển lực lượng lao động bản địa thành lực lượng lao động quốc tế hùng hậu.

 Nhược điểm - Bên nhận gia công thường là bên yếu kém về nhiều mặt như vốn, công nghệ, kĩ năng,... nên nhận được thù lao rẻ mạt. Do đó, khó có loại hình gia công trường tồn cho các bên tham gia. - Mâu thuẫn về văn hóa trong việc sử dụng lao động quốc tế. Thông thường, bên đặt gia công luôn luôn muốn khai thác triệt để lao động nên áp dụng nhiều phương pháp quản lí công nghiệp mạnh hay giảm thiểu các chế độ đãi ngộ trong khi lao động ở bên nhận gia công chưa 12

quen với cường độ và phong cách làm việc mới. Đây là nguyên nhân đổ vỡ của không ít các quan hệ kinh tế bạn hàng. VI. HÌNH THỨC TÁI XUẤT KHẨU 1) Khái niệm - Nghiệp vụ tái xuất hay trung tâm tái xuất (entrepoot trade) là nghiệp vụ bảo quản thương mại, trong đó hàng hóa được nhập khẩu vào một nước và tái xuất mà không đưa vào nước nhập khẩu. Nghiệp vụ tái xuất chỉ giới hạn vào những nguyên liệu, hàng hóa nhất định và người môi giới tại một sở giao dịch tổ chức bán hàng và vận chuyển tới mọi nước khách hàng trên thế giới. 2) Đặc điểm - Giai đoạn nhập khẩu và xuất khẩu là 2 hợp đồng riêng biệt - Hàng hóa chưa qua chế biến tại nước tái xuất - Mục đích thu lượng ngoại tệ lớn hơn vốn bỏ ra 3) Các loại hình tái xuất 3.1 Tạm nhập tái xuất - Tạm nhập tái xuất là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác, có làm thủ tục nhập khẩu hàng hoá vào Việt Nam và làm thủ tục xuất khẩu chính hàng hoá đó ra khỏi Việt Nam. -

Tạm nhập tái xuất được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt:  Hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu  Hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu

- Hàng hoá được nhập khẩu vào trong nước tái xuất được lưu tại kho ngoại quan sau đó được xuất khẩu ra nước ngoài không thông qua chế biến - Trường hợp người tái xuất muốn giấu xuất xứ hàng hoá (thường thì phải thoả thuận trước với người mua) thì người tái xuất phải thay đổi bao bì, vẽ lại mẫu mã và như vậy có nghĩa là hàng hoá đã được gia công chế biến một phần cho nên khi tái xuất phải nộp thuế xuất khẩu cho phần giá trị gia tăng đó, nếu pháp luật quy định. - Thực tế để giảm chi phí lưu kho người ta thường đưa hàng hoá thẳng từ nước người bán sang nước nước người mua mà không thông qua nước tái xuất và trên đường vận chuyển người ta làm lại bộ chứng từ hàng hoá khác. 3.2 Chuyển khẩu - Chuyển khẩu được quy định trong Quy chế này là việc thương nhân Việt Nam mua hàng của một nước để bán cho một nước khác mà không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam. -

Phương thức chuyển khẩu được thực hiện dưới các hình thức: 13

-



Hàng hoá được vận chuyển thẳng từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu không qua cửa khẩu Việt Nam.



Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam nhưng không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.



Hàng hoá được vận chuyển từ nước xuất khẩu đến nước nhập khẩu có qua cửa khẩu Việt Nam và đưa vào kho ngoại quan, không làm thủ tục nhập khẩu vào Việt Nam và không làm thủ tục xuất khẩu ra khỏi Việt Nam.

Chuyển khẩu được thực hiện trên cơ sở hai hợp đồng riêng biệt:  Hợp đồng mua hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước xuất khẩu  Hợp đồng bán hàng do thương nhân Việt Nam ký với thương nhân nước nhập khẩu. Hợp đồng mua hàng có thể ký trước hoặc sau hợp đồng bán hàng.

- Hàng hoá đi từ nước người bán sang nước người mua, nước tái xuất trả tiền cho nước xuất khẩu và thu tiền của nước nhập khẩu. -

Trên thực tế phương thức chuyển khẩu thường được thực hiện b...


Similar Free PDFs