Team7-FT002-K44 corporation governance PDF

Title Team7-FT002-K44 corporation governance
Author TAM NGUYEN THI
Course International trade
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 11
File Size 387.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 108
Total Views 826

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ MARKETING ~~~~∞∞∞~~~~BÀI LITERATURE REVIEWCORPORATE GOVERNANCE AND FIRM PERFORMANCE:A COMPARATIVE ANALYSIS BETWEEN LISTED FAMILYAND NON-FAMILY FIRMS IN JAPANMôn học: Tài chính quốc tếGVHD: TS. Ngô Thị Ngọc HuyềnNhóm 7 th...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ VÀ MARKETING ~~~~∞∞∞~~~~

BÀI LITERATURE REVIEW CORPORATE GOVERNANCE AND FIRM PERFORMANCE: A COMPARATIVE ANALYSIS BETWEEN LISTED FAMILYAND NON-FAMILY FIRMS IN JAPAN

Môn học: Ti chnh quc t GVHD: TS. Ngô Th* Ng+c Huy/n Nhm 7 thực hiện: 1. Lê Hoàng Ái Ngân - 31181025561 2. Nguy>n Th* Th?y Quyên - 31181024591 3. Phan Diệu Thanh - 31181022482 h* Huy/n Trân - 31181024934

Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2020 1

MỤC LỤC I.

Giới thiệu..................................................................................................................................3

II.

Các khái niệm.......................................................................................................................3 1.

Công ty gia đ"nh....................................................................................................................3

2.

Công ty phi gia đ"nh.............................................................................................................4

3.

Các hoạt động của quản trị công ty......................................................................................4

III.

Tổng quan nghiên cứu..........................................................................................................6

1.

Các lý thuyết liên quan.........................................................................................................6

2.

Phương pháp nghiên cứu......................................................................................................7

IV.

2.1

Phương pháp phân tích và tổng hợp..............................................................................7

2.2

Phương pháp nghiên cứu lưu trư...................................................................................9

Kết luận...............................................................................................................................10

DANH MEC TFI LIÊIU THAM KHKO.......................................................................................10

2

I.

Giới thiệu Việc nghiên cứu, so sánh hiệu suất hoạt động của 2 loại h"nh công ty gia đ"nh và phi gia đ"nh đã được thực hiện từ rất lâu và vẫn luôn là một trong nhưng chủ đề sôi nổi với nhưng nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề này. Nguyên nhân chính là do kết quả không thực sự ủng hộ hoàn toàn một lập trường nào mà chia ra nhiều hướng kết luận khác nhau. Allouche et al. (2008) và Saito (2008) cho rằng công ty gia đ"nh hoạt động tốt hơn các công ty phi gia đ"nh ở Nhật Bản, nhưng Morikawa (2013) lại kết luận ngược lại khi tuyên bố công ty phi gia đ"nh ở Nhật Bản c tốc độ tăng trưởng năng suất hằng năm cao hơn 2% so với đối tác của họ. Công ty gia đ"nh là một loại h"nh công ty c xu hướng và kỳ vọng phát triển bền vưng và chắc chắn trong dài hạn như Walmart, Samsung, Nike,.. Báo cáo doanh nghiệp năm 2015 của Credit Suisse cho biết c hơn 920 công ty gia đ"nh lớn trên thế giới với giá trị vốn ha thị trường hơn 1 tỷ USD, 64% trong đ thuộc nhưng quốc gia châu Á mới nổi. Đây cũng là một trong nhưng lý do chúng tôi chọn thực hiện nghiên cứu này ở Nhật Bản. Nhật Bản là quốc gia c bề dày lịch sử lâu đời, bao gồm nhưng công ty, doanh nghiệp gia đ"nh đã tồn tại hơn mấy trăm, hay gần một ngàn năm như công ty bánh kẹo Ichimojiya Wasuke ra đời từ năm 1000, .. Để c thể tồn tại và hoạt động lâu như thế th" chúng ta sẽ cùng xem xét cơ cấu công ty, cơ cấu ban lãnh đạo, giám đốc, cơ cấu vốn,… và cùng so sánh với nhưng công ty phi gia đ"nh. Theo thống kê, các công ty gia đ"nh chiếm hơn 40% tổng số các công ty niêm yết ở Nhật Bản. Điều này cho thấy tầm quan trọng của nhưng công ty hoạt động theo loại h"nh này lên nền kinh tế và sự tăng trưởng của toàn quốc gia. Tuy vậy lại không c nhiều nhưng nghiên cứu đã được thực hiện để so sánh hiệu suất hoạt động của loại h"nh công ty gia đ"nh và phi gia đ"nh này tại Nhật Bản. Trong bài chúng tôi cũng sẽ phân tích nhưng vấn đề trên sử dụng phân tích đơn biến phương pháp kế toán ROA và phương pháp dựa trên thị trường về hiệu quả hoạt động của công ty Tobin’s Q để khám phá khám phá mối quan hệ giưa quản trị công ty và hiệu quả tài chính của các công ty gia đ"nh và phi gia đ"nh niêm yết công khai trong ngành sản xuất của Nhật Bản. Ngoài ra còn c nhưng kết luận sâu hơn về hiệu suất của công ty gia đ"nh khi được điều hành bởi nhà sáng lập so với được điều hành bởi người thừa kế, ảnh hưởng của tính độc lập của hội đồng lên hiệu suất hoạt động, sở hưu nước nước ngoài, của chính phủ hay thành phần sở hưu tổ chức lên hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

II. Các khái niệm 1. Công ty gia đMnh Công ty gia đ"nh chỉ loại h"nh công ty trong đ các thành viên trong gia đ"nh, gia tộc nắm phần lớn vốn điều lệ, tài sản và quyền quản trị, điều hành công ty. C nhưng công ty do một gia tộc nắm 100%. Một số công ty khác gia tộc đ nắm giư cổ phần chi phối theo luật của nước sở tại. Trong đ các thành viên trong một gia đ"nh nắm mức sở hưu đủ để quyết định cơ cấu thành viên hội đồng quản trị. Thông thường, ở công ty gia đ"nh, đại diện của gia đ"nh sẽ nắm giư chức vụ Chủ tịch Hội đồng quản trị, Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Giám đốc và Tổng giám đốc. Các thành viên của gia đ"nh vừa là cổ đông, vừa là người quản lý, điều hành công ty. 3

Ở nhưng quốc gia đang phát triển, nhiều công ty thành công cũng c nguồn gốc từ các doanh nghiệp gia đ"nh, điển h"nh là Wal-Mart, Bertelsmann và Bombardier ở Bắc Mỹ và châu u; các “chaebol” (được biết đến là tài phiệt- hay các tập đoàn lớn ) ở Hàn Quốc và “grupo” ở châu Mỹ La Tinh. Bài nghiên cứu “ A Comparative Analysis between Listed Family and Non-Family Firms in Japan” đã phân loại “...một công ty là công ty gia đ"nh nếu n đáp ứng bất kỳ tiêu chí nào trong năm tiêu chí: (a) được điều hành bởi người sáng lập; (b) được điều hành bởi các thành viên gia đ"nh nắm giư các vị trí quan trọng trong công ty (như Chủ tịch, Ph Chủ tịch, Giám đốc điều hành); (c) được kiểm soát bởi các thành viên gia đ"nh nằm trong danh sách 10 cổ đông hàng đầu; (d) được kiểm soát bởi các thành viên gia đ"nh chiếm 50% số thành viên hội đồng quản trị; và (e) thuộc sở hưu của một công ty tư nhân. Chúng tôi đã áp dụng các tiêu chí này sau các nghiên cứu trước đây về các công ty gia đ"nh Nhật Bản (Yoshikawa và Rasheed 2010; Saito 2008; Morikawa 2013; Arikawa et al. 2017; Hideaki et al. 2018).” Theo nghiên cứu, ở Nhật Bản công ty gia đ"nh chiếm 39% tổng số các công ty sản xuất ở Nhật Bản. Sự phân bổ về số lượng các công ty gia đ"nh trong năm phân khúc hàng đầu, chẳng hạn như máy tính và điện tử (43%), ha chất (36%), máy mc (40%), thiết bị giao thông (32%) và sản xuất thực phẩm (40%) (Dư liệu dựa trên bảng 1 của bài nghiên cứu) 2. Công ty phi gia đMnh Công ty phi gia đ"nh là công ty mà cơ cấu thành viên hội đồng quản trị gồm các thành viên không phải gia đ"nh hoặc các thành viên trong gia đ"nh không nắm mức sở hưu đủ để quyết định. Hay ni cách khác công ty phi gia đ"nh không thuộc 5 tiêu chí như sau:(a) được điều hành bởi người sáng lập; (b) được điều hành bởi các thành viên gia đ"nh nắm giư các vị trí quan trọng trong công ty (như Chủ tịch, Ph Chủ tịch, Giám đốc điều hành); (c) được kiểm soát bởi các thành viên gia đ"nh nằm trong danh sách 10 cổ đông hàng đầu; (d) được kiểm soát bởi các thành viên gia đ"nh chiếm 50% số thành viên hội đồng quản trị; và (e) thuộc sở hưu của một công ty tư nhân. 3.

Các hoạt động của quản tr* công ty

Quản trị công ty c nhiều định nghĩa do cách tiếp cận khác nhau cũng như do n bao hàm nhiều hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh. "Quản trị công ty là một lĩnh vực kinh doanh học nghiên cứu cách thức khuyến khích quá tr"nh quản trị kinh doanh hiệu quả trong các công ty cổ phần bằng việc sử dụng các cơ cấu động viên lợi ích, cấu trúc tổ chức và quy chế - quy tắc. Quản trị công ty thường giới hạn trong phạm vi câu hỏi về cải thiện hiệu suất tài chính, chẳng hạn, nhưng cách thức nào mà người chủ sở hưu doanh nghiệp khuyến khích các giám đốc của họ sử dụng để đem lại hiệu suất đầu tư cao hơn". "Quản trị công ty là cách thức mà các nhà cung cấp nguồn vốn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư đảm bảo thu được lợi tức từ các khoản đầu tư của họ." "Quản trị công ty là hệ thống được xây dựng để điều khiển và kiểm soát các doanh nghiệp. Cấu trúc quản trị công ty chỉ ra cách thức phân phối quyền và trách nhiệm trong số nhưng thành phần khác nhau c liên quan tới công ty cổ phần như Hội đồng quản trị, Giám đốc, cổ đông, và nhưng chủ thể khác c liên quan. Quản trị công ty cũng giải thích rõ quy tắc và thủ tục để ra các quyết định liên quan tới vận

4

hành công ty. Bằng cách này, Quản trị công ty cũng đưa ra cấu trúc thông qua đ người ta thiết lập các mục tiêu công ty, và cả phương tiện để đạt được mục tiêu hay giám sát hiệu quả công việc." "Quản trị công ty c thể được hiểu theo nghĩa hẹp là quan hệ của một doanh nghiệp với các cổ đông, hoặc theo nghĩa rộng là quan hệ của doanh nghiệp với xã hội..." (Financial Times, 1997). "Quản trị công ty nhắm tới mục tiêu thúc đẩy sự công bằng doanh nghiệp, tính minh bạch và năng lực chịu trách nhiệm". "Quản trị công ty là chủ đề mặc dù được định nghĩa không rõ ràng nhưng c thể coi như đ là tập hợp các đối tượng, mục tiêu và thể chế để đảm bảo điều tốt đẹp cho cổ đông, nhân viên, khách hàng, chủ nợ và thúc đẩy danh tiếng, vị thế của nền kinh tế." Quản trị công ty tốt là yếu tố quyết định thành công dài hạn của các công ty gia đ"nh. Kinh nghiệm các công ty gia đ"nh thành công cho thấy ở các công ty này c sự tách biệt rõ ràng giưa quyền sở hưu và quyền điều hành, thừa nhận vai trò của một hội đồng quản trị độc lập đồng thời xác định rõ ràng trách nhiệm của chủ sở hưu với hội đồng quản trị và bộ máy điều hành. Ngoài ra c thể thấy một số yếu tố quyết định sự thành công của công ty gia đ"nh, đ là: Hội đồng quản trị giỏi và Ban điều hành chuyên nghiệp. Hội đồng quản trị và Ban điều hành chuyên nghiệp này c trách nhiệm chính là xây dựng nhưng quy định mà các thành viên trong công ty phải tuân theo và không c quyền thay đổi, ngay kể cả nhưng nhân sự chủ chốt, để c thể phân tán rủi ro và quản lý hiệu quả vốn đầu tư của doanh nghiệp. *Ưu điểm về mặt quản trị của các công ty gia đình Các công ty gia đ"nh đều c nhưng lợi thế hơn hẳn cả về mặt tổ chức, chiến lược hay ra quyết định so với các doanh nghiệp tư nhân hay quốc doanh khác. V" quyền sở hưu nằm trong tay một hoặc một vài thành viên trong gia đ"nh, nên công ty gia đ"nh c xu hướng "cá nhân hoá", thống nhất quyền lực vào tay người chủ gia đ"nh. Quyền lực này cho phép công ty gia đ"nh c thể thực thi một tầm nh"n dài hạn, tập trung đầu tư tạo ra nhưng ưu thế cạnh tranh dài hạn mà nhưng công ty chỉ chạy theo kết quả ngắn hạn trên thị trường chứng khoán không thể đạt được. Giám sát, kiểm soát nội bộ không chỉ thông qua cơ chế "quyền sở hưu", mà còn thông qua hàng loạt các quy tắc xã hội khác, nhất là huyết thống, truyền thống, quan niệm về trật tự gia đ"nh, dòng họ... Quản trị công ty gia đ"nh tạo thuận lợi cho việc ra quyết định, làm giảm chi phí quản lý, tập trung vào phối hợp giưa các bộ phận trong hệ thống. Các công ty gia đ"nh c thể xây dựng một chiến lược phát triển độc đáo, không theo cách tư duy tầm thường; nhanh chng vượt qua nhưng đối kháng của quản trị công ty thông thường do không phải bận tâm đến việc thiết lập các ranh giới và phân chia quyền ra quyết định. Các công ty gia đ"nh thường c xu hướng tiết kiệm và cẩn trọng trong chi tiêu. V" sự thống nhất giưa quyền sở hưu và quyền quản lý sẽ làm cho các công ty gia đ"nh này cực kỳ kỹ lưỡng trong việc chi bao nhiêu, chi vào việc g" và chi như thế nào.

5

Tm lại, điểm mạnh của công ty gia đ"nh là quan hệ “hợp tác” giưa các thành viên chủ chốt. Tuy nhiên, khi quyền sở hưu công ty gia đ"nh được truyền lại qua các thế hệ sau, nhưng người thừa kế phải chia sẻ quyền sở hưu công ty trên tinh thần quan hệ “đối tác”. Họ phải cùng nhau quyết định cách thức quản trị và điều hành công ty như tài sản chung. Và đ là lúc các vấn đề quản trị công ty nảy sinh. Đại đa số các công ty gia đ"nh đều gặp kh khăn trong việc giải quyết vấn đề quản trị này. *Nhược điểm của quản trị công ty gia đình Các công ty gia đ"nh đang đứng trước nhưng rủi ro rất lớn khi thiếu bộ quy tắc quản trị phù hợp, cơ chế kiểm soát nội bộ tốt và đặc biệt là thiếu sự chuẩn bị cho quá tr"nh chuyển giao thế hệ. Nhiều gia đ"nh trong kinh doanh c xu hướng tr" hoãn mục tiêu dài hạn để tập trung vào nhưng vấn đề cấp bách hơn là ưu tiên nhưng vấn đề quan trọng, ưu tiên ngắn hạn hơn là dài hạn

III. Tổng quan nghiên cứu 1. Các lý thuyết liên quan No Tittle 1 Corporate Governance, Employment, and Financial Performance of Japanese firms: A cross-country analysis

Authors ARIKAWA Yasuhiro, INOUE Kotaro, SAITO Takuji, 2018

Journal Findings RIETI -Hiệu suất tài chính khá tốt, giá cổ Discussion Paper phiếu tốt và mức tăng trưởng cao của Series nhưng công ty, doanh nghiệp ở Mỹ đã được giải thích, minh chứng với tỉ lệ giám đốc ngoài cao, thành phần sở hưu của nhà đầu tư tổ chức cao cũng như sự điều chỉnh nhân lực linh hoạt. - Sự bao hàm một cách tích cực của nhưng giám đốc ngoài c vai trò rất quan trọng trong ban giám đốc để doanh nghiệp hoạt động hiệu quả trong việc giám sát và thi hành kỷ luật công tác quản lí. 6

2

Influence of Family Ownership and Governance on Performance: Evidence from India

3

Government Ownership and Firm Performance: The Case of Vietnam

2.

- Tỉ lệ giám đốc ngoài doanh nghệp cao hơn đng gp tích cực vào việc họ tham gia tích cực và c hiệu quả hơn vào việc đưa ra nhưng quyết định quan trong trong công ty, doanh nghiệp. Srivastava and Global Business - Công ty gia đ"nh nên hiểu được rằng Bhatia 2020 Review quyền sở hưu của họ trong công ty chỉ c được ảnh hưởng tích cực đến một mức nhất định, sau đ th" sự phức tạp trong cơ cấu hoạt động, chi phí sẽ vượt quá nhưng lợi ích mong đợi cũng như nhưng mong đợi của toàn doanh nghiệp. - Nhưng công ty doanh nghiệp trẻ hơn thường c được hiệu suất cao hơn nhưng doanh nghiệp lâu đời Ngo, My Tram, International - Các doanh nghiệp quy mô vừa và Walter Nonneman, and Ann Jorisen, 2014

Journal of Economics and Financial Issues

nhỏ - ít sở hưu nhà nước hơn và không để nhà nước kiểm soát c lợi cho hoạt động của các doanh nghiệp tốt hơn về lợi nhuận và năng suất v" chính phủ thường tham lam hơn là muốn giúp đỡ các công ty, doanh nghiệp. - Tuy nhiên, đối với các công ty, doanh nghiệp lớn th" c vẻ kết quả sẽ là điều ngược lại. Sở hưu nhà nước nhiều hơn c xu hướng sẽ đng gp tích cực cho hiệu suất công ty và lúc này th" chính phủ lại mang lại hiệu quả và lợi ích nhiều hơn là nguy hại cho doanh nghiệp

Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp phân tích và tổng hợp Đối với phương pháp phân tích và tổng hợp, đầu tiên bài nghiên cứu phân tích chủ đề cần nghiên cứu bằng cách chẻ nhỏ vấn đề nghiên cứu thành nhưng “mảnh” nhỏ để hiểu được chi tiết, cụ thể từng khía cạnh của vấn đề. Qua đ, đưa ra nhưng đánh giá, nhận xét nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu. Cụ thể, ở bài nghiên cứu này, ngoài phân tích đơn biến để làm rõ sự khác biệt về cơ cấu quyền sở hưu, cơ cấu hội đồng quản trị và hiệu quả kinh doanh của công ty, tác giả đã thực phân tích hồi quy tuyến tính đa 7

biến, sử dụng phương pháp kế toán (ROA) và dựa trên thị trường (Tobin’s Q) để đo lường hiệu quả hoạt động của công ty. Lập ra 7 biến độc lập là nhưng yếu tố cấu thành, thuộc tính của Quản trị công ty gồm: Quyền sở hưu của gia đ"nh (FAM), Quyền sở hưu của tổ chức (INS), Quyền sở hưu nước ngoài (FOR), Quyền sở hưu của chính phủ (GOV), Kích thước Ban hội đồng quản trị (BO_SIZE), Tần suất họp Hội đồng quản trị (BO_MEET), Sự độc lập của Hội đồng quản trị (BO_IND) để phân tích tác động của các biến này lên ROA và Tobin’s Q. Hay ni cách khác, tác giả phân tích mối quan hệ về Quyền sở hưu của gia đ"nh/Quyền sở hưu của tổ chức/Quyền sở hưu nước ngoài/Quyền sở hưu của Chính phủ/ Kích thước Ban HĐQT/Tần suất họp HĐQT/Sự độc lập của HĐQT đối với Hiệu quả kinh doanh của các công ty gia đ"nh và phi gia đ"nh ở Nhật Bản. Sau khi thực hiện phân tích hồi quy, ta c kết quả phân tích cụ thể về tác động của các yếu tố cấu thành hay thuộc tính của Quản trị công ty đối với ROA và Tobin’s Q, như sau: Đối với công ty gia đ"nh, Quyền sở hưu gia đ"nh c ảnh hưởng tích cực đến Tobin’s Q và tiêu cực đối với ROA bởi v" các công ty gia đ"nh không tập trung nhiều vào khả năng sinh lời ngắn hạn (được phản ảnh bởi ROA), thay vào đ họ tập trung tăng trưởng bền vưng, dài hạn (được phản ánh bởi thước đo dựa trên thị trường Tobin’s Q) để chuyển sự giàu c cho thế hệ tương lai. Còn đối với doanh nghiệp phi gia đ"nh th" không tồn tại quyền sở hưu gia đ"nh nên không ghi nhận mối quan hệ nào. C mối quan hệ tích cực đáng kể giưa Quyền sở hưu của tổ chức và Hiệu quả hoạt động của công ty. Các công ty gia đ"nh c thể nâng cao hiệu quả tài chính trong cả ngắn hạn và dài hạn bằng cách tăng sở hưu của tổ chức, đặc biệt là trong ngắn hạn (được chỉ ra bởi ROA). Còn đối với các phi gia đ"nh, Quyền sở hưu của tổ chức sẽ c tác động tích cực đến Hiệu quả hoạt động dài hạn của công ty hơn là trong ngắn hạn. Quyền sở hưu của nước ngoài cải thiện Hiệu quả hoạt động của cả công ty gia đ"nh và phi gia đ"nh. Đặc biệt, mối quan hệ tích cực này sẽ được nâng cao đáng kể đối với công ty gia đ"nh (cả về ROA và Tobin’s Q) khi Quyền sở hưu nước ngoài tương tác với Quyền sở hưu của gia đ"nh. Quyền sở hưu của chính phủ c tác động đến Hiệu quả công ty ở một ngưỡng nhất định. Đối với công ty gia đ"nh, đây là mối quan hệ tích cực đến ROA, nhưng tiêu cực đến Tobin’Q (ở mức không đáng kể). Đối với công ty phi gia đ"nh, mối quan hệ này tác động tiêu cực lên cả 2 cách đo lường ROA và Tobin’Q, nhưng cũng không ảnh hưởng đáng kể. Kích thước Ban Hội đồng quản trị không c tác động nào lên Hiệu quả hoạt động ở các công ty gia đ"nh. Tuy nhiên, mối quan hệ này c ý nghĩa tích cực đối với các công ty phi gia đ"nh. Không t"m thấy bất kỳ mối quan hệ đáng kể nào giưa Tần suất họp hội đồng quản trị và Kết quả hoạt động của công ty đối với các công ty gia đ"nh hoặc phi gia đ"nh C mối quan hệ tiêu cực giưa Sự độc lập của Hội đồng quản trị và Hiệu quả hoạt động. Ở công ty gia đ"nh tác động tiêu cực đến ROA, ở công ty phi gia đ"nh tác động tiêu cực đến Tobin’s Q. Sau khi đã c kết quả của quá tr"nh phân tích đơn biến cho đến đa biến, bước tiếp theo của phương pháp này là tổng hợp. Đây là quá tr"nh khi mà tác giả đã c cái nh"n bao quát, rõ ràng hơn để từ đ t"m ra nhưng quy luật, bản chất của vấn đề, cũng như c thể đưa ra được lời giải thích cho tác động Quản trị công ty đối với Hiệu quả kinh doanh của công ty gia đ"nh và phi gia đ"nh ở Nhật Bản. Và cuối đi đến các kết luận chung cho bài nghiên cứu. 8

Với phân tích đơn biến, bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng các công ty gia đ"nh c hiệu suất tốt hơn công ty phi gia đ"nh về mặt giá trị trung b"nh của ROA và Tobin’S Q, đặc biệt là Tobin’s Q. Tác giả giải thích cho kết quả này là do các công ty gia đ"nh c mối ưu tiên hàng đầu là t"m kiếm sự phát triển bền vưng, lâu dài v" họ muốn truyền lại nhưng của cải của họ cho thế hệ sau hơn là làm hài lòng nhưng cổ đông trong ngắn hạn (ROA). Với cấu trúc quyền sở hưu, bài nghiên cứu chỉ ra rằng công ty gia đ"nh ít đa dạng hơn công ty phi gia đ"nh, được thể hiện qua phần trăm cổ phần của các tổ chức, chính phủ và từ nước ngoài ở công ty gia đ"nh thấp hơn công ty phi gia đ"nh. Về mặt cấu trúc hội đồng quản trị, phân tích đơn biến cũng chỉ ra rằng công ty gia đ"nh c kích thước Ban hội đồng quản trị nhỏ hơn, ít cuộc họp hội đồng quản trị hơn, ít giám đốc độc lập hơn công ty phi gia đ"nh. Tuy nhiên, theo tác giả đánh giá, điều này không c nghĩa là cấu trúc hội đồng quản trị của công ty gia đ"nh hoạt động kém hiệu quả hơn công ty phi gia đ"nh mà chỉ là tùy thuộc vào sự khác nhau về kích thước/ quy mô, cơ cấu tổ chức của từng công ty, và sự khác nhau trong việc kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Còn qua kết quả của...


Similar Free PDFs