THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN PDF

Title THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 25
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 184
Total Views 889

Summary

IBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TPDỰ ÁN NGHIÊN CỨUBỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONGKINH TẾ VÀ KINH DOANHGiáo viên bộ môn : TS. Hà Văn SơnMã lớp học phần: 21D1STA50 800531ĐỀ TÀITHỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦASINH VIÊNTHÀNH VIÊN NHÓMHuỳnh Lương Kim Ngân – Trần Thị Nhật Quyên – ...


Description

I BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

DỰ ÁN NGHIÊN

CỨU

BỘ MÔN: THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ VÀ KINH DOANH

Giáo viên bộ môn: TS. Hà Văn Sơn Mã lớp học phần: 21D1STA50800531

ĐỀ TÀI THỐNG KÊ TÌNH HÌNH CHI TIÊU HÀNG THÁNG CỦA SINH VIÊN THÀNH VIÊN NHÓM Huỳnh Lương Kim Ngân – Trần Thị Nhật Quyên – Trần Ngọc Thảo Ngân

TP. HỒ CHÍ MINH - 2021

II

MỤC LỤC MỤC LỤC ....................................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU.............................................................................................4 1.1.

Lý do chọn đề tài..........................................................................................4

1.2.

Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................4

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU...................................................................................................5 2.1. 2.2. 2.3. 2.4.

Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo sát........................................................5 Nội dung khảo sát.........................................................................................5 Mô tả biến....................................................................................................6 Kết quả khảo sát...........................................................................................8

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................7 3.1. 3.2. 3.3. 3.4.

Phân tích thống kê mô tả..............................................................................7 Phân tích thống kê suy diễn.......................................................................15 Kiểm định về tỷ lệ tổng thể........................................................................19 So sánh hai trung bình................................................................................21

CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ VÀ GIẢI PHÁP....................................................................7 4.1. 4.2.

Đánh giá.....................................................................................................28 Kết luận và giải pháp.................................................................................28

DANH MỤC THAM KHẢO

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

III

1. Lý do chọn đề tài Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, một số cân đối vĩ mô bất ổn. Lạm phát dù được kiểm soát vẫn duy trì ở mức khá. Hệ luỵ tất yếu là giá cả nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống của người dân nói chung. Đối tượng sinh viên nói riêng, với phần lớn thu nhập từ sự trợ cấp của gia đình, lại sinh sống và học tập ở những thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy cảm với những sự tăng giá. Vì hầu như sinh viên của trường Đại học Kinh tế TP.HCM đều là ở tỉnh lên thành phố học nên một trong những vấn đề đặc biệt được các tân sinh viên quan tâm đó chính là với số tiền có được hàng tháng thì phải chi tiêu như thế nào cho hợp lý. Chính vì thế, thống kê về thu nhập, chi tiêu của sinh viên đã trở thành một trong những mối quan tâm của nhiều viện nghiên cứu và đặc biệt là các trường đại học. Trên thế giới, một số nghiên cứu ví dụ là Scottish Student Income and Expenditure Survey được thực hiện bởi London South Bank Đểtrên hàng nghìn sinh viên. Những nghiên cứu này được thực hiện thường kì 2-3 năm một lần. Trong khuôn khổ môn học Thống kê ứng dụng trong kinh tế và kinh doanh, nhóm chúng em đã thực hiện đề tài: “Thống kê tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên”. Qua đó phác hoạ tổng quan về tình hình tài chính cũng như mức sống của một bộ phận sinh viên Đại học Kinh tế TPHCM. 2. Mục tiêu nghiên cứu Với mục đích tạo cơ sở và cung cấp thông tin về việc chi tiêu trong thu nhập có được của bản thân cho các bạn sinh viên khi mới bước chân vào đại học, nhóm chúng em đã nghiên cứu về vấn đề tình hình chi tiêu hàng tháng của sinh viên.

CHƯƠNG 2: DỮ LIỆU 1. Đối tượng, phạm vi, thời gian khảo sát

IV

Đối tượng khảo sát là sinh viên có độ tuổi từ 18 đến 22 thuộc trường Đại học Kinh tế TPHCM và các trường đại học trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Để các số liệu thu nhập được chính xác, chúng em đã sử dụng phương pháp tạo bảng câu hỏi online, mời các bạn sinh viên trường Đại học Kinh tế TPHCM và các trường lân cận ngẫu nhiên điền vào khảo sát. Vì điều kiện thời gian không thể kéo dài, chúng em phải thu thập số liệu và tổng hợp lại các số liệu để đưa ra nhận xét nên chúng em đã tiến hành điều tra trong tháng 4/2021 2. Nội dung khảo sát Dựa theo mục đích nghiên cứu, đối tượng cũng như không gian và thời gian nghiên cứu, nhóm chúng em đã lập một bảng hỏi gồm 11 câu hỏi khác nhau về phương diện, cách thức, mục đích với các tiêu chí nhất định

V

3. Mô tả biến Các biến

Loại biến

Số biến dùng

Định lượng

1

Ghi chú

Đặt biến

Biến phụ thuộc Số tiền bạn dùng trung bình một ngày (Trăm nghìn đ/ngày)

chitieutrungbinh

Các biến độc lập Số tiền bạn sử dụng cho nhu cầu thiết yếu trong Định lượng một ngày (Trăm nghìn đ/ ngày) Tổng nguồn thu nhập (tiền lương, tiền trợ cấp của gia đình,...) hiện tại Định lượng của bạn một tháng là bao nhiêu? (triệu đ/ tháng) Bạn chi bao nhiêu tiền trung bình vào việc giải Định lượng trí cho một tháng? (trăm nghìn đ/ tháng) Bạn chi bao nhiêu tiền Định lượng trung bình vào ăn uống

1

Biến x quan trọng

chitieuthietyeu

1

thunhap

1

chitieugiaitri

1

chitieuanuong

Ghi chú

VI

cho một ngày? (trăm nghìn đ/ ngày) Bạn chi bao nhiêu tiền trung bình vào mua sắm cho một tháng? (trăm nghìn đ/ tháng) Tuổi (năm) Giới tính của bạn (nam, nữ) Bạn vẫn còn đi học, đi làm hay vừa học vừa làm? Nguồn thu nhập chính (gia đình, đi làm) Ngành bạn học thuộc lĩnh vực nào? (Tài chính, Marketing, Công nghệ thông tin và Khác ) Chi tiêu của bạn dùng cho việc gì nhiều nhất? (Ăn uống, học tập, vui chơi, Khác)

Định lượng

1

chitieumuasam

Định lượng

1

tuoi

Định tính

1

Biến giả

nam

Định tính

2

Biến giả

dihoc, dilam

Định tính

1

Biến giả

giadinh

Định tính

3

Biến giả

taichinh, marketing, congnghett

So với Khác

Định tính

3

Biến giả

anuong, hoctap, vuichoi

So với khác

4. Kết quả khảo sát

So với nữ So với vừa học vừa làm So với đi làm

VII

VIII

IX

CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Phân tích thống kê mô tả Qua kết quả khảo sát đã thu thập được, ta có các bảng tần suất và biểu đồ thể hiện như sau: Chi tiêu ăn uống

Tần số (n)

Tần suất

Tần suất %

0->50.000

35

0,2892

29,92%

50.000->100.000

63

0.5207

52,07%

100.000->150.000

16

0,1322

13,22%

150.000->200.000 Chi tiêu giải trí 200.000->250.000 0->1 Triệu Tổng 1->2 Triệu

3 Tần số (n) 4 98 121 17

0,0248 Tần suất 0,0331 0,8099 1 0,1405

2,48% Tần số % 3,31% 80,99% 100,00% 14,05%

2->3 Triệu

5

0,0413

4,13%

3->4 Triệu

1

0,0083

0,83%

Tổng

121

1

100%

Chi tiêu mua sắm

Tần số(n)

Tần suất

Tần suất %

0->500.000

70

0,5785

57,85%

500.000->1 Triệu

24

0,1983

19,83%

1 Triệu ->1,5 Triệu

21

0,1736

17,36%

1,5 Triệu->2 Triệu

5

0,0413

4,13%

2 Triệu ->2,5 Triệu

1

0,0083

0,83%

Tổng

121

1

100%

PHÂN TÍCH SỐ LIỆU

X

Từ dữ liệu, bảng tần suất và biểu đồ, ta thấy phần lớn sinh viên dành số tiền từ:  Dành cho chi tiêu ăn uống: 50.000 ->100.000 đồng/ngày => 1,5 triệu ->3 Triệu đồng/ tháng  Dành cho chi tiêu giải trí: 0 ->1 Triệu đồng/tháng  Dành cho chi tiêu mua sắm: 0 ->500.000 đồng/tháng Số tiền nhiều nhất sẽ được phục vụ cho việc ăn uống điều đó cũng là dễ hiểu vì nhu cầu ăn uống là một trong những nhu cầu thiết yếu của con người, có ăn uống tốt sẽ có sức khỏe và tạo ra nhiều của cải vật chất hơn. Trong tổng 121 bạn sinh viên khảo sát có 52,07% chi từ 50.000>100.000 đồng/ngày, 28,92% chi từ 0->50.000 đồng/ngày, 13,22% chi từ 100.000->1,5 Triệu đồng/ngày, 2,48% chi từ 1,5 triệu->2 Triệu đồng/ ngày và 2 Triệu ->2,5 Triệu đồng/ngày. Phần lớn sinh viên đều từ tỉnh lẻ lên thành phố học, sống xa gia đình nên việc ăn uống làm sao cho đầy đủ chất dinh dưỡng, đảm bảo vệ sinh thực phẩm cũng như tiết kiệm chi tiêu cũng rất đáng để suy nghĩ. Tỷ lệ ăn sáng ở ngoài cao do các bạn thường có tiết học vào buổi sáng và không có đủ lượng thời gian để chuẩn bị hoặc các bạn có xu hướng cố gắng tiết kiệm tiền bằng cách tự nấu ăn. Trong trường hợp sinh viên ở nhà gia đình, họ không cần phải trả tiền khi đi ăn với gia đình, vì vậy chi tiêu sẽ ít hơn. Nhưng số liệu cho thấy các bạn thường dành từ 50.000>100.000 (1.5 Triệu->3 Triệu đồng/tháng) đây là mức chi tiêu rất hợp lí với số tiền này các bạn có thể mua nguyên liệu tốt để nấu ra những món ăn ngon đôi khi có thể cũng 1,2 bữa ăn ngoài trong ngày.

Tiếp đến là phục vụ nhu cầu giải trí có tới 80,99% trong số sinh viên khảo sát dành từ 0->1 Triệu đồng/ tháng, 14,05% là từ 1->2 Triệu đồng/tháng, 4,13% dành 2->3 Triệu đồng/tháng và 0,83% là 3->4 Triệu đồng/tháng để vui chơi giải trí. Vui chơi, giải trí là hoạt động thiết yếu của con người đặc biệt là các bạn sinh viên sau những giờ học tập vất vả, áp lực hoàn thành bài vở, … thì giải trí là điều cần thiết để giải tỏa áp lực và hơn hết sinh viên đều là những người trẻ chúng ta có quyền được trải nghiệm cuộc sống với những đam mê thỏa thích của mình. Có rất nhiều hình thức để giải trí online như các game chơi trực tiếp trên điện thoại hay máy tính cá nhân, đối với hình thức này thường sẽ ít tốn kém. Bên cạnh đó, phần lớn các bạn muốn có những trải nghiệm ngoài đời như bắn cung, leo núi nhân tạo, đi du lịch ngắn ngày hay đơn giản chỉ là đi xem phim chiếu rạp... Tuy nhiên những hoạt động này thường sẽ đắt đỏ hơn đây cũng có thể là lý do mà một số bạn dành từ 2->3 Triệu đồng/tháng hay thậm chí là 3->4 Triệu để giải trí

XI

Và chi tiêu mua sắm cũng không kém phần quan trọng. Đa phần tài chính sinh viên còn phụ thuộc vào bố mẹ nên đối với những bạn mua sắm có lẽ là đều không cần thiết lắm nên có 57,85% lựa chọn chi từ 0->500.000 cho mục đích này theo chúng em là hợp lí. Với số tiền này hàng tháng bạn có thể mua được những dụng cụ học tập, quyển sách để giúp bản thân. Tuy đối mỗi cá thể sẽ có các nhu cầu khác nhau nên không thể đánh đồng tất cả từ số liệu cũng có thể thấy có 19,83% chi từ 500.000->1 Triệu, 17,36% là từ 1->1,5 Triệu đồng/tháng và chỉ có 0,83% là chi từ 2 ->2,5 Triệu đồng/tháng. Để giải thích cho những số liệu này thì có nhiều trường hợp nhưng vì mẫu và dữ liệu thu thập trong thời gian ngắn, có vài sai số không đồng bộ vì không phải hoàn toàn là sinh viên Đại học Kinh Tế TP.HCM nên các bạn có thể là sinh viên đại học kiến trúc, mỹ thuật hoặc có những ngành như thiết kế thời trang, công nghệ thông tin… đều phải tốn rất nhiều chi phí chỉ để mua dụng cụ học tập hay làm đồ án, dự án để tham gia những buổi hoạt động của trường.

2. Phân tích thống kê suy diễn Lấy mẫu là 110, độ tin cậy= 95%, đơn vị trăm nghìn đồng Chi tiêu giải trí

Chi tiêu ăn uống

Chi tiêu mua sắm

Trung bình mẫu

5.185

0.617

4.768

Độ lệch chuẩn tổng thể

5.192

0.376

4.110

0.97

0.07

0.77

Sai số biên

2.1. Ước lượng tỉ lệ tổng thể - Số sinh viên chi tiêu cho ăn uống nhiều nhất là 90 người Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể sinh viên chi nhiều nhất cho ăn uống: 90/110 = 0.8 Độ tin cậy 95% => z (α/2)= 1.96 Sai số biên= 0.075

XII

=> Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể sinh viên chi tiêu nhiều nhất cho việc ăn uống p= 0.8 ± 0.075 (0.725 đến 0.875). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy rằng giữa 72.5 % đến 87.5 % tất cả các sinh viên chi tiêu nhiều nhất cho ăn uống- chiếm tỷ lệ cao nhất bởi lẽ đây là nhu cầu thiết yếu của đời sống và giá mỗi bữa ăn ở thành phố cũng không hề rẻ. -Số sinh viên chi tiêu cho vui chơi giải trí nhiều nhất là 10 người Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể sinh viên chi cho vui chơi giải trí nhiều nhất : 10/110 = 0.09 Độ tin cậy 95% => z (/2)= 1.96 Sai số biên= 0.053 => Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho vui chơi giải trí nhiều nhất p= 0.09 ± 0.053 (0.037 đến 0.143). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy rằng giữa 3.7 % đến 14.3 % tất cả các sinh viên chi tiêu cho vui chơi, giải trí nhiều nhất. - Số sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất là 6 người Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể sinh viên chi tiêu cho việc học tập nhiều nhất =6/110= 0.05 Độ tin cậy 95% => z (/2)= 1.96 Sai số biên = 0.04 => Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho học tập nhiều nhất là p=0.05 ± 0.04 (0.02 đến 0.09). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy rằng giữa 2 % đến 9 % tất cả các sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất. - Số sinh viên chi tiêu cho việc khác nhiều nhất là 4 người Ước lượng điểm tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho việc khác nhiều nhất = 0.036 Độ tin cậy 95% => z (/2)= 1.96 Sai số biên= 0.035

XIII

Ước lượng khoảng tỷ lệ tổng thể chi tiêu cho việc khác nhiều nhất là p=0.036 ± 0.035 (0.001 đến 0.071). Sử dụng kết quả phần trăm, với độ tin cậy 95% kết quả khảo sát cho thấy rằng giữa 1 % đến 7.1 % tất cả các sinh viên chi tiêu cho việc khác nhiều nhất. 2.2.

Kiểm định trung bình

Cho rằng chi tiêu giải trí trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 5.185 Phát biểu giả thuyết thống kê:

H0 : µ= 5.185 H a : µ ≠ 5.185

One-Sample Statistics N Mean Std. Deviation chitieugiai tri

121

t

chitieugiai tri

-.422

4.986

df

5.192

Std. Error Mean .472

One-Sample Test Test Value = 5.185 Sig. (2Mean 95% Confidence Interval tailed) Difference of the Difference Lower Upper

120

.674

-.199

-1.134

.736

=> Kết quả cho giá trị p-value=0.674 > 5%, vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Chưa cơ sở để bác bỏ chi tiêu giải trí trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 5.185, tại mức ý nghĩa 5% . Cho rằng chi tiêu mua sắm trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 4.768 Phát biểu giả thuyết thống kê:

H0 : µ= 4.768 H a : µ ≠ 4.768

One-Sample Statistics

XIV

N

chitieumuasam

110

Mean

4.777

Std. Deviation

Std. Error Mean

4.219

.402

One-Sample Test Test Value = 4.768 t

df

Sig. (2tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference Lower

chitieumuasam

.023

109

.982

.009

-.7880

Upper .8065

=> Kết quả cho giá trị p-value=0.982 > 5%, vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Chưa cơ sở để bác bỏ chi tiêu mua sắm trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 4.768, tại mức ý nghĩa 5% . Cho rằng chi tiêu ăn uống trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 0.6 Phát biểu giả thuyết thống kê:

H0 : µ = 0.6 H a: µ ≠ 0.6

One-Sample Statistics N

chitieuanuong

110

Mean

.6168

Std. Deviation .38678

Std. Error Mean .03688

XV

One-Sample Test Test Value = 0.6 t

df

Sig. (2tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference Lower

Upper

Chitieu .456

109

.649

.017

-.0563

.0899

anuong =>Kết quả cho giá trị p-value=0.649 > 5%, vậy ta chưa đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Chưa đủ cơ sở để bác bỏ chi tiêu ăn uống trung bình của sinh viên trong 1 tháng là 0.6, tại mức ý nghĩa 5% . 2.3. Kiểm định về tỉ lệ tổng thể Tỷ lệ tổng thể về số sinh viên chi tiêu cho ăn uống nhiều nhất. H0: p=0.9 Ha: p ≠ 0.9 One-Sample Statistics N

Mean

Std. Deviation Std. Error Mean

One-Sample Test Test Value = 0.9 t

df

Sig. (2tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference Lower

Upper

XVI

=> Giá trị p-value từ phép kiểm định trên là 0.029 < 0.05 nên bác bỏ giả thuyết H0. Chưa đủ cơ sở để bác bỏ rằng tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho ăn uống nhiều nhất là 0.9, tại mức ý nghĩa 5%. Tỷ lệ tổng thể về số sinh viên chi tiêu cho vui chơi, giải trí nhiều nhất. H0: p=0.1 Ha: p ≠ 0.1 One-Sample Statistics N

vuichoi

Mean

110 t

.09 df

Std. Deviation

Std. Error Mean

.289 .028 Test Value = 0.1 Sig. (2tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference Lower

vuichoi

-.330

109

.742

-.009

-.06

Upper .05

=> Giá trị p-value từ phép kiểm định trên là 0.742 >0.05 nên ta chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Chưa có đủ cơ sở để bác bỏ rằng tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho vui chơi, giải trí nhiều nhất là 0.1, tại mức ý nghĩa 5%. Tỷ lệ tổng thể về số sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất. H0: p=0.06 Ha: p ≠ 0.06 One-Sample Statistics N

Mean

Std. Deviation

Std. Error Mean

XVII

hoctap

110

.05

.228

.022

One-Sample Test Test Value = 0.06 t

df

Sig. (2tailed)

Mean Difference

95% Confidence Interval of the Difference Lower

hoctap

-.251

109

.802

-.005

-.05

Upper .04

=>Giá trị p-value từ phép kiểm định trên là 0.802 >0.05 nên ta chưa có đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H0. Chưa có đủ cơ sở để bác bỏ rằng tỷ lệ sinh viên chi tiêu cho học tập nhiều nhất là 0.06, tại mức ý nghĩa 5%. 2.4.

So sánh hai trung bình

 Phát biểu giả thuyết: H0: µ1- µ2 =0 Ha: µ1- µ2 ≠ 0 µ1: trung bình chi tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nam µ2: trung bình chi tiêu giải trí mỗi tháng của sinh viên nữ

Chitieu giaitri

gioi tinh Nam Nu

Group Statistics N Mean Std. Deviation 35 5.460 5.557 86 4.793 5.058

Std. Error Mean .939 .545

Independent Samples Test

XVIII

Levene's Test for Equality of Variances F

Sig.

t-test for Equality of Means

t

df

Equal variances 1.561 .214 .639 119 Chi assumed tieu Eq...


Similar Free PDFs