TCTT Tiu lun Thựcc trạng chuyển giá ca PDF

Title TCTT Tiu lun Thựcc trạng chuyển giá ca
Author Phuong Anh
Course Tài chính tiền tệ
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 69
File Size 1.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 513
Total Views 663

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNGKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG-------o0o-------TIỂU LUẬNMÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆĐỀ TÀI:THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIATRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAMGiảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lan Phạm Thị Lệ Thúy : 1411110605 Nguyễn Phương Thảo : 1411110565 Lớp : TCH301.Hà N...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG -------o0o-------

TIỂU LUẬN MÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐỀ TÀI:

THỰC TRẠNG CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM

Giảng viên hướng dẫn Phạm Thị Lệ Thúy Nguyễn Phương Thảo Lớp

: TS. Nguyễn Thị Lan : 1411110605 : 1411110565 : TCH301.2

Hà Nội, 10/2015

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU......................................................................................................4 CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ

CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA...................................5 I.1

TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA:.....................................5

I.1.1

Khái niệm..................................................................................................5

I.1.2

Bản chất, sự phát triển và cấu trúc............................................................5

I.1.3

Đặc trưng cơ bản của các công ty đa quốc gia:........................................6

I.1.4

Đặc điểm phát triển của các công ty đa quốc gia:...................................7

I.2

VẤN ĐỀ CHUYỂN GIÁ.................................................................................8

I.2.1

Khái niệm:.................................................................................................8

I.2.2

Một số dấu hiệu nhận biết chuyển giá:....................................................10

I.2.3

Hình thức chuyển giá...............................................................................11

I.2.4

Động cơ thúc đẩy:...................................................................................12

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA TRÊN LÃNH THỔ VIỆT NAM:...................................15 II.1 Thực trạng hoạt động của Công ty ĐQG trên lãnh thổ Việt Nam...................15 II.2 Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đóng góp ngày càng lớn cho sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước....................................................................................16 II.2.1 Doanh nghiệp FDI tăng trưởng nhanh cả về số lượng doanh nghiệp, quy mô và kết quả sản xuất........................................................................................17 II.2.2 Đến nay các doanh nghiệp FDI đã hoạt động khắp ở hầu hết các tỉnh, TP trực thuộc Trung ương và ngành kinh tế..............................................................19 II.2.3 Khu vực FDI là khu vực sản xuất kinh doanh năng động, ổn định và hiệu quả

21

II.2.4 Hạn chế của các doanh nghiệp FDI........................................................23 2

II.3 Thực trạng chuyển giá của các công ty ĐGQ hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam 25 II.4 Hậu quả thực tế của tình trạng chuyển giá phổ biến hiện nay của các công ty ĐGQ hoạt động tại Việt Nam...................................................................................28 II.4.1 Đánh giá hậu quả của chuyển giá tại Việt Nam.......................................28 II.4.2 Một số ví dụ điển hình và hậu quả:.........................................................30 II.4.3 Thực trạng chính sách kiểm soát chuyển giá - chính sách chống chuyển giá của Việt Nam.................................................................................................48 II.4.4 Nguyên nhân của tình trạng lợi dụng chuyển giá để trốn thuế phổ biến hiện nay của các công ty ĐQG hoạt động tại Việt Nam.......................................53 II.4.5 Nguyên nhân những hạn chế tồn tại trong quá trình chống chuyển giá. .54

CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ CHUYỂN GIÁ....................56 III.1

Dự báo xu hướng đầu tư của các công ty đa quốc gia vào Việt Nam:.........56

III.1.1

Xu hướng dịch chuyển của dòng vốn FDI toàn cầu năm 2015.............56

III.1.2

Xu hướng ở Việt Nam...........................................................................57

III.2

Một số kiến nghị:........................................................................................59

III.2.1

Giải pháp của chính phủ:.....................................................................59

III.2.2

Biện pháp của các doanh nghiệp:........................................................64

III.2.3

Biện pháp xã hội:.................................................................................66

KẾT LUẬN........................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................69

3

LỜI MỞ ĐẦU Kể từ khi mở cửa hội nhập kinh tế từ năm 1986, nền kinh tế Việt Nam đã nhanh chóng tăng trưởng và trong những năm gần đây luôn được các nhà đầu tư xếp hạng là một trong những quốc gia đầu tư hấp dẫn nhất tại khu vực Châu Á cũng như trên thế giới. Việc tham gia vào các tổ chức quốc tế, đặc biệt là việc trở thành thành viên chính thức của WTO đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác và phát triển cho Việt Nam, thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư trực tiếp của các công ty đa quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, song hành với những lợi ích to lớn mà các công ty này mang lại thì nhiều vấn đề phức tạp cũng đã nảy sinh, trong đó phải kể đến việc các công ty đa quốc gia lợi dụng việc chuyển giá để trốn, tránh thuế với quy mô và mức độ ngày càng trầm trọng. Thực trạng này đã và đang tiếp tục gây ra thất thu nghiêm trọng cho Ngân sách Nhà nước, làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đầu tư của các doanh nghiệp. Vì vậy, đề tài nghiên cứu : “ Thực trạng chuyển giá của các công ty đa quốc gia trên lãnh thổ Việt Nam” là cần thiết và cấp bách.

4

CHƯƠNG I:

LÝ LUẬN VỀ CÔNG TY ĐA QUỐC GIA VÀ VẤN ĐỀ

CHUYỂN GIÁ CỦA CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA I.1

TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TY ĐA QUỐC GIA:

I.1.1 Khái niệm Các quan hệ kinh doanh quốc tế ra đời từ khi quốc gia mở cửa, hội nhập, giao lưu kinh tế. Đầu tư nước ngoài là một hình thức đầu tư quốc tế, ra đời tương đối muộn hơn so với các hình thức kinh doanh quốc tế khác nhưng lại nhanh chóng phát triển, các công ty đa quốc gia được thành lập. Công ty đa quốc gia (MNC: multinatinal corporations hoặc MNE: multinational enterprises) được hiểu là công ty sản xuất hay cung ứng dịch vụ ở ít nhất hai quốc gia. Các công ty đa quốc gia lớn thường có ngân sách vượt cả ngân sách của nhiều quốc gia và có thể gây ảnh hưởng lớn đến các mối quan hệ quốc tế và nền kinh tế của các quốc gia. I.1.2 Bản chất, sự phát triển và cấu trúc Hiện nay, xu hướng đầu tư từ các nước phát triển tới các nước đang phát triển đặc biệt là giữa các nước đang phát triển ngày càng trở nên phổ biến mà nổi bật nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nguồn gốc chính của các khoản đầu tư trực tiếp nước ngoài đến từ các công ty đa quốc gia. Các dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài từ các công ty đa quốc gia này hiện lên tới gần 95% tổng số đầu tư trực tiếp nước ngoài trên thế giới. Hầu hết các công ty này khởi hành từ các quốc gia giàu có, phát triển, thông thường, các công ty này mang vốn ra nước ngoài bởi họ sở hữu một số lợi thế đặc biệt mà học muốn khai thác tối đa, hơn nữa có thể thu được nhiều lợi nhuận từ các hoạt động ở nước ngoài. Công ty đa quốc gia chủ yếu đặt trụ sở chính ở quốc gia gốc và mở rộng ra nước ngoài bằng cách xây dựng hoặc mua lại các công ty con tại các quốc gia khác ( quốc gia tiếp nhận). Loại mở rộng này được gọi là đầu tư trục tiếp nước ngoài (FDI ) bởi vì nó liên quan đến việc tiến hành trực tiếp sản xuất ở nước ngoài. Những công ty này cũng đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình toàn cầu hóa kinh tế. Sự xuất hiện của các công ty này không phải là một hiện tượng mới mẻ. Tuy nhiên, bản chất của chúng đã thay đổi rất nhiều trong những thế kỉ qua. Đặc biệt với quá trình toàn cầu hóa được thúc đẩy mạnh mẽ cùng với sự mở rộng thương mại tự do, các công ty đa quốc gia đã khuếch đại mạnh mẽ về cả số lượng và quy mô hoạt động. Sau Chiến 5

tranh thế giới lần thứ hai, FDI đã phát triển với tốc độ phi thường: điển hình vào những 1980, FDI đã tăng trưởng 28,9% mỗi năm, gấp 3 lần mức tăng trưởng của thương mại thế giới. Mặc dù hiện nay, có khoảng 63000 công ty đa quốc gia trên thế giới quyền sở hữu và nắm giữ tài sản lại được tập trung ở mức độ cao: khoảng 500 công ty đa quốc gia lớn nhất đã kiểm soát hơn 2/3 thương mại thế giới, trong đó, phần lớn các trao đổi được thực hiện giữa các công ty con, chi nhánh của chúng với nhau. Bên cạnh đó, khoảng 100 công ty đa quốc gia lớn nhất đã chiếm xấp xỉ một phần ba tổng số đầu tư trực tiếp nước ngoài trên toàn cầu. Trong đó, 6 quốc gia là các nền kinh tế lớn, công với lịch sử thương mại quốc tế lâu đời và có nhiều tổ hợp công nghiệp hung mạnh là Mỹ, Anh, Pháp, Đức, Hà Lan và Nhật Bản sở hữu tới hơn 60% nguồn vốn đầu tưu trực tiếp nước ngoài trên thế giới. Hiện nay, các công ty đa quốc gia có 3 loại hình: (1) Công ty đa quốc gia “ theo chiều ngang” sản xuất các sản phẩm cùng loại hoặc tương tự ở các quốc gia khác nhau. (2) Công ty đa quốc gia theo chiều dọc có các cơ sở sản xuất ở một số nước nào đó, sản xuất ra sản phẩm là đầu vào cho sản xuất của nó ở một số quốc gia khác. (3) Công ty đa quốc gia theo nhiều chiều có các cơ sở sản xuất ở các nước khác nhau mà chúng hợp tác theo cả chiều ngang và chiều dọc. I.1.3 Đặc trưng cơ bản của các công ty đa quốc gia: Công ty đa quốc gia có quy mô, doanh thu và phạm vi hoạt động rộng lớn. Sở hữu của MNCs là sở hữu có tính chất đa chủ, đa quốc tịch, thể hiện ở sự tham gia của nhiều chủ sở hữu ở các nước khác nhau đối với tài sản của công ty được phân bố trên phạm vi toàn cầu. Các công ty này đầu tư đến nhiều quốc gia nhằm tranh thủ các thuận lợi từ quá trình quốc tế hóa, các ưu đãi địa phương và sở hữu tài sản trí tuệ. Theo truyền thống, chúng xuất phát từ các quốc gia phát triển và đầu tư đến các quốc gia đang phát triển khác nhưng hiện nay ngày càng nhiều công ty lựa chon đầu tư đến các quốc gia đang phát triển. Sự liên kết giữa các doanh nghiệp trong MNC nhằm mục tiêu quan trọng nhất là giải quyết những khó khăn về vốn phục vụ kinh doanh. Vì vậy sau khi thành lập MNC, các công ty thành viên phát triển nhanh hơn, tài sản có quyền sở hữu cũng tăng lên khá nhanh, từ đó tổng tài sản cũng tăng lên đáng kể. MNCs tạo được khả năng sinh lời lớn và mang tính tiên phong để đạt được lợi thế cạnh tranh 6

vượt trội so với các đối thủ là do học thường sở hữu các yếu tố có tính cốt lõi và quyết định đối với quy trình sản xuất như: vốn đầu tư, bí quyết công nghệ, kĩ năng quản trị và mạng lưới hoạt động toàn cầu.Về lao động, MNCs thường thu hút một lượng lớn lao động ở chính quốc và các quốc gia khác. Các công ty đa quốc gia là các công ty đa ngành. Cùng với sự phát triển của MNCs, một xu hướng có tính quy luật là chúng hoạt động trong nhiều ngành, nhiều nghề, nhiều lĩnh vực như tài chính, ngân hang, bảo hiểm, nghiên cứu ứng dụng về khoa học và công nghệ. Một điển hình ở Việt Nam là tập đoàn FPT: không chỉ hoạt động trên lĩnh vực viễn thông và phần mềm, tập đoàn này còn đá chân sang cả lĩnh vực bất động sản, quảng cáo, ngân hàng, chứng khoán,…Với sự kết hợp ngày càng chặt chẽ giữa các lĩnh vực có liên quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh và sự liên kết giữa nghiên cứu khoa học và sản xuất đã tăng thêm lợi thế so sánh cho các công ty đa quốc gia trong việc mở rộng địa bàn hoạt động và gia tăng lợi nhuận. Các công ty đa quốc gia có cơ cấu tổ chức và sở hữu vốn đa dạng. Về cơ cấu tổ chức, được hình thành theo nguyên tắc tự nguyện và hiệp thương. Cần nhấn mạnh các doanh nghiệp là thành viên của MNC đều có pháp nhân độc lập, có cơ quan quyền lực cao nhất như hội đồng thành viên, đại hội cổ đông. Sở hữu vốn của MNC cũng rất đa dạng. Trước hết vốn trong công ty là do các công ty thành viên làm chủ sở hữu, bao gồm cả vốn tư nhân và vốn nhà nước. Quyền sở hữu vốn trong MNC cũng tùy thuộc vào mức độ phụ thuộc của các công ty thành viên vào công ty mẹ. I.1.4 Đặc điểm phát triển của các công ty đa quốc gia: Trong hoạt động đầu tư các công ty đa quốc gia có xu hướng chuyển dịch từ công nghiệp khai thác tài nguyên sang công nghiệp chế biến sản phẩm, đem lại giá trị cao hơn; từ công nghiệp sử dụng lao động nhiều chuyển sang đầu tư vào các ngành sử dụng nhiều kĩ thuật và công nghệ mới và sang các ngành dịch vụ điện tử, dịch vụ thương mại, tài chính ngân hàng, y tế, giáo dục… Các công ty đa quốc gia ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển của kinh tế thế giới. Hiện nay, các công ty đa quốc gia chiếm đến 2/3 trị giá 7

thương mại quốc tế, chiếm 4/5 tổng giá trị đầu tư FDI; 9/10 thành quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao kĩ thuật của thế giới; chiếm 95% hoạt động xuất nhập khẩu lao động quốc tế… và các công ty đa quốc gia đóng vai trò trọng yếu trong đẩy nhanh quốc tế hóa đời sống kinh tế toàn cầu, biến mỗi nước trở thành một bộ phận của kinh tế thế giới. Các công ty đa quốc gia đồng thời cũng mở rộng các hình thức liên kết kinh tế để tăng cường khả năng cạnh tranh. Để mở rộng phạm vi thế lực, tăng sức cạnh tranh phù hợp với bước phát triển mới của kinh tế và kĩ thuật, cùng với chiến lược sáp nhập, các công ty đa quốc gia lớn còn đẩy mạnh hoạt động liên hợp. Đó là sự thiết lập quan hệ hợp tác giữa hai hoặc nhiều công ty đa quốc gia ngang sức cùng hoặc khác quốc tịch nhằm thực hiện mục tiêu nào đó. Đa dạng hóa và chuyên môn hóa cao độ là một xu hướng chiến lược mới của mỗi công ty đa quốc gia: Các công ty thông qua sản xuất nhiều chủng loại sản phầm hoặc thỏa mãn nhiều lĩnh vực dịch vụ khác nhau để giảm bớt rủi ro, tìm kiếm cơ hội kinh doanh mới, đối phó với tình trạng kinh tế thế giới tăng trưởng chậm, nhu cầu thị trường giảm sút. Một số khác lại dốc toàn lực phát huy thế mạnh, chuyên môn của mình. I.2

VẤN ĐỀ CHUYỂN GIÁ

I.2.1 Khái niệm: Chuyển giá được hiểu là việc thực hiện chính sách giá đối với hàng hóa, dịch vụ và tài sản được chuyển dịch giữa các thành viên trong tập đoàn qua biên giới không theo giá thị trường nhằm chuyển thu nhập và lời nhuận từ nước có thuế cao sang nước có thuế thấp, tối thiểu hóa số thuế của các công ty đa quốc gia trên toàn cầu. Khái niệm này được mô tả chung là việc xác định bằng tiền đối với một loại hàng hóa hay sản phẩm nào đó, tuy nhiên chỉ bao hàm những mặt hàng mà các bên giao dịch không phải mua từ bên ngoài (hay bên thứ ba), tức là những mặt hàng được trao đổi giữa các đơn vị thành viên trong phạm vi của một doanh nghiệp với nhau- còn gọi là các chủ thể có mối quan hệ liên kết. Do đó, khái niệm này chỉ áp dụng cho MNCs gồm tập hợp nhiều doanh nghiệp (đơn vị) liên kết có tư cách pháp nhân độc 8

lập, hoặc các chủ thể kinh tế theo mô hình công ty mẹ- công ty con và có hoạt động kinh doanh quốc tế. Ngoài ra, mỗi bộ phận hoặc mỗi đơn vị thành viên khác nhau thực hiện hoạch toán độc lập và có thẩm quyền riêng trong việc ra quyết định về mức chi phí và doanh thu. Ta cần hiểu thêm thuật ngữ “ giá chuyển giao nội bộ” hay “ giá liên kết” (giá chuyển giao giữa các chủ thể/ đơn vị liên kết) tồn tại trong chuyên ngành hoạch toán chi phí, nhằm định giá việc trao đổi các sản phẩm , bán sản phẩm, dịch vụ và tài sản (bao gồm cả chi phí sử dụng bản quyển, các khoản vay nợ,..) bên trong nội bộ các đơn vị doanh nghiệp, giữa các điểm phát sinh chi (chi phí riêng) và qua đó góp phần vào hạch toán chính xác và xác định phần chi phí tự phát sinh. Đặc biệt, giá chuyển giao nội bộ không hình thành từ mối quan hệ cung- cầu. Như vậy, chuyển giá là một hành vi do các chủ thể kinh doanh thực hiện nhằm thay đổi giá trị trao đổi hàng hóa, dịch vụ trong quan hệ với các bên liên kết. Hành vi này có đối tượng tác động chính là giá cả. Thêm vào đó, các chủ thể lại có mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích nên sự khác biệt về giá giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh có cùng lợi ích không làm thay đổi lợi ích toàn cục nhưng lại khiển tổng nghĩa vụ về thuế thay đổi. Việc định giá này sẽ điều tiết nghĩa vụ thuế, chuyển từ nơi cao hơn sang nơi thấp hơn, điều này sẽ khiến lợi nhuận thu được cao hơn. Sở dĩ, giá cả có thể xác định lại trong những giao dịch liên kết như thế xuất phát từ ba lý do: Thứ nhất, xuất phát từ quyền tự do định đoạt trong kinh doanh, các chủ thể hoàn toàn có quyền quyết định giá cả của một giao dịch, do đó họ hoàn toàn có quyền mua hay bán hàng hóa, dịch vụ với giá mà họ mong muốn. Thứ hai, xuất phát từ mối quan hệ gắn bó chung về lợi ích giữa nhóm liên kết nên sự khác biệt về giá cả giao dịch được thực hiện giữa các chủ thể kinh doanh có cùng lợi ích không làm thay đổi lợi ích toàn cục. Thứ ba, việc quyết định chính sách giá giao dịch giữa các thành viên trong nhóm liên kết không làm thay đổi lợi ích chung nhưng có thể làm thay đổi tổng nghĩa vụ thuế của họ. Thông qua việc định giá, nghĩa vụ thuế được chuyển từ nơi bị điều tiết cao sang nơi bị điều tiết thấp hơn và ngược lại. Giá giao kết là cơ sở để xem xét hành vi chuyển giá. Chúng ta cũng chỉ có thể đánh giá một giao dịch có chuyển giá hay không khi so sánh giá giao kết với giá thị trường. Nếu giá giao kết không tương ứng với giá thị trường thì có nhiều khả năng để kết luận là giao dịch này có biểu hiện chuyển giá. Để làm được điều này, họ phải thiết lập một chính sách về giá mà ở đó giá 9

chuyển giao có thể được định ở mức cao hay thấp tùy vào lợi ích đạt được từ những giao dịch như thế. Như thế, vô hình chung, chuyển giá đã gấy ra sự bất bình đẳng trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế do xác định không chính xác nghĩa vụ thuế, dẫn đến sự bất bình đẳng về lợi ích,tạo ra sự khác biệt trong ưu thế cạnh tranh. I.2.2 Một số dấu hiệu nhận biết chuyển giá: Việc chủ thể có thực hiện chuyển giá hay không gặp khó khăn trong việc xác định. Bởi vì, nếu định giá quá cao hoặc quá thấp mà làm tăng số thu thuế một cách cục bộ cho một nhà nước thì cơ quan có thẩm quyền nên định lại giá chuyển giao. Ví dụ, nếu xác định giá mua đầu vào thấp sẽ dẫn đến chi phí thấp và kết quả thu nhập trước thuế sẽ cao, do đó thuế thu nhập doanh nghiệp có thể tăng; hoặc nếu như giá xuất khẩu được định cao cũng làm cho doanh thu tăng và kết quả là cũng làm tăng số thuế mà nhà nước thu được. Nhưng điều này cũng đồng nghĩa với việc nghĩa vụ thuế của doanh nghiệp liên kết ở đầu kia có khả năng giảm xuống do đã chuyển một phần nghĩa vụ thuế của mình qua giá sang doanh nghiệp liên kết này. Điều này khiến tổng thuế sẽ giảm đáng kể. Bên cạnh đó, hành vi này cũng có thể được thực hiện thông qua giao dịch của các chủ thể có quan hệ liên kết. Cụ thể là biểu hiện trong giao kết về giá. Nhưng giao kết này cũng chưa đủ để đi đến kết luận chủ thể đã thực hiện chuyển giá. Bởi lẽ, nếu giao kết đó chưa thực hiện trên thực tế hoặc chưa có sự chuyển dịch quyền đối với đối tượng giao dịch thì không có cơ sở để xác định sự chuyển dịch về mặt lợi ịch. Như vậy, ta có thể xem chuyển giá hoàn thành khi có sự chuyển giao đối tượng giao dịch cho dù đã hoàn thành nghĩa vụ thanh toán hay chưa. Cơ sở để xem xét hành vi chuyển giá là giá giao kết. Ta có thể đánh giá một giao dịch có chuyển giá hay không khi so sánh giá giao kết với giá thị trường. Nếu giá giao kết không tương ứng với giá thị trường thì có nhiều khả năng để kết luận giao dịch này đã thực hiện chuyển giá. Ngoài ra, ta còn có thể nhận biết chuyển giá thông qua một số dấu hiệu. Ví dụ như doanh nghiệp lỗ liên tục trong nhiều năm nhưng doanh thu tăng, hoạt động sản xuất được mở rộng. Doanh nghiệp có thể công bố lỗ nhiều năm bằng cách biến hóa như: chủ động để ba năm lỗ liên tục, sau đó 1-2 năm lãi nhưng lãi rất ít để lũy kế ra vẫn lỗ.. Các giao dịch nội bộ thể hiện bất thường. Hay có các nghiệp vụ chuyển giao từ các doanh nghiệp liên kết ở các quốc gia có thuế suất thấp hoặc các doanh nghiệp có 10

tình hình lãi và lỗ luân phiên hoặc phát sinh không bình thường. Cũng có trường hợp các doanh nghiệp có tỷ suất lợi nhuận hơn nhiều so với các doanh nghiệp khác cùng trong ngành hoặc các doanh nghiệp có chi phí sản xuất thực tế khá thấp. I.2.3 Hình thức chuyển giá I.2.3.1 Chuyển giá thông qua vốn đầu tư: Khi nươc tiếp nhận...


Similar Free PDFs