TRIT TIU LUN TRIT HC MAC Lenin V PDF

Title TRIT TIU LUN TRIT HC MAC Lenin V
Author Katsumi Miyano
Course Enterprise Resource Planning
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 16
File Size 332.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 314
Total Views 1,057

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN-------o0o-------BÀI TẬP LỚNMÔN TRIẾT HỌC MÁC- LÊNINĐỀ TÀI : BẢN CHẤT CON NGƯỜIHọ và tên sinh viên : Nguyễn Thị Thảo ChiMã sinh viên : 11200616Số thứ tự : 07Lớp: : Kế toán CFAB 4Khóa : 62Giáo viên hướng dẫn : Cô Lê Thị HồngHà Nội - Tháng 12/ BỘ GI...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -------o0o-------

BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI : BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Thảo Chi

Mã sinh viên

: 11200616

Số thứ tự

: 07

Lớp:

: Kế toán CFAB 4

Khóa

: 62

Giáo viên hướng dẫn

: Cô Lê Thị Hồng

Hà Nội - Tháng 12/2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

-------o0o-------

BÀI TẬP LỚN MÔN TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ĐỀ TÀI : BẢN CHẤT CON NGƯỜI

Hà Nội - Tháng 12/2020

MỤC LỤC I. LỜI CẢM ƠN II. GIỚI THIÊSU ĐT TÀI 1

1. LU DO CHỌN ĐT TÀI II. NÔSI DUNG ĐT TÀI 1. QUAN ĐIỂM VT BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA NHỮNG NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC 2. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VT BẢN CHẤT CON NGƯỜI 2.1 CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ SINH HỌC – XÃ HỘI 2.2 BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI 2.3 CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ 3. VẬN DỤNG: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VT CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐCS VIỆT NAM LÃNH ĐẠO 4. PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC BTN VỮNG III. KẾT LUÂSN IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. LỜI CẢM ƠN Trưc tiên em xin gửi lởi cm ơn đn trưng Đi Hc Kinh T Quc Dân đ" đưa môn Trit hc vào trong chương trinh ging dy. Đặc biệt, em xin gửi li cm ơn sâu s0c đn ging viên bộ môn – cô Lê Thị Hồng đ" dy d6, r7n luyện và truyền đt những kin th;c quý báu cho em trong sut thi gian v?a qua. Trong thi gian được tham dự lp hc của cô, em đ" được tip thu thêm nhiều kin th;c bD ích, hc tâpF được tinh thGn làm việc hiê uF qu, nghiêm túc. Đây thực sự là những điều rất cGn thit cho quá trình hc tập và làm việc sau này của em. Bộ môn Trit hc là môn hc thú vị, vô cùng bD ích đi vi m6i sinh viên. Tuy nhiên, vì thi gian hc tập trên lp không nhiều, mặc dù đ" c g0ng nhưng ch0c ch0n những hiNu 2

bit và kO năng về môn hc này của em vQn còn nhiều hn ch. Do đó bài luận của em khó có thN tránh khỏi những thiu sót và những ch6 chưa chuUn xác, kính mong cô xem xét và góp ý giúp bài luận của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cm ơn!

II. GIỚI THIÊSU ĐT TÀI Con ngưi là một khách thN ht s;c phong phú được rất nhiều ngành khoa hc nghiên c;u như sinh vật hc, nhân chủng hc, tâm lý hc, x" hội hc, y hc, trit hc, …. M6i khoa hc có cách tip cận và phương pháp gii quyt khác nhau về vấn đề con ngưi, song chủ đề về bn chất con ngưi vQn luôn là môt F vấn đề mi m\, ph;c tp đáng đN ta phân tích và bàn luâ Fn chi tit c] thN dưi nhiều góc đô .F 1. LÍ DO CHỌN ĐT TÀI Trong chiều dài của bánh xe lịch sử, con ngưi dGn khám phá được hằng trăm nghìn những điều mi l trong và ngoài Trái Đất. Con ngưi say mê tìm hiNu cấu to của mi vật xung quanh, về những di ngân hà, về những điều kì bí. Nhưng khi nhìn li, bn chất con ngưi là một sinh vật kì bí hơn c. Chính vì th, em lựa chn nghiên c;u về đề tài 3

“Bn chất con ngưi”. Vấn đề về con ngưi đ" được tin hành nghiên c;u ở nhiều lĩnh vực khác nhau, song những lĩnh vực đó mi chỉ nghiên c;u những mặt riêng biệt, c] thN về con ngưi ( ví d]: sinh hc nghiên c;u các quy luật sinh lý , toán hc nghiên c;u tư duy logic …..). Riêng vi trit hc , vì có đặc trưng của tư duy trit hc là sự phn ánh của tư duy con ngưi đi vi chính bn thân mình , có đi tượng nghiên c;u là những quy luật chung nhất của tự nhiên, x" hội nên vấn đề về “Bn chất con ngưi” được nghiên c;u một cách bao quát và đGy đủ nhất. Hơn nữa, vi trit hc Mác – Lênin, lGn đGu tiên, vấn đề con ngưi được gii quyt một cách đúng đ0n trên quan điNm biên ch;ng duuy vật.

II. NÔSI DUNG ĐT TÀI 1. QUAN ĐIỂM VT BẢN CHẤT CON NGƯỜI CỦA NHỮNG NHÀ TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Các nhà trit hc cD điNn Đ;c trưc kia nói chung, t? Cartơ đn Heghen nói riêng đ" phát triNn quan điNm trit hc về con ngưi theo hưng của chủ nghĩa duy tâm. Heghen quan niệm con ngưi là sn phUm của ý niệm, t;c là con ngưi do thGn thánh hoặc thượng đ sinh ra, cuộc sng con ngưi do đấng ti cao s0p đặt. Đi lập vi Hêghen, Phơbách li đưa ra quan điNm duy vật, cho rằng con ngưi không phi là nô lệ của thượng đ hay tinh thGn tuyệt đi, mà là sn phUm của tự nhiên, là kt qu của quá trình phát triNn của tự nhiên, là cái cao quý nhất mà gii tự nhiên có. Ông đ" sử d]ng thành tựu của khoa hc tự nhiên đN ch;ng minh mi liên hệ không thN chia c0t của tư duy vi những quá trình vật chất diễn ra trong cơ thN con ngưi, song khi gii thích con ngưi trong mi liên hệ cộng đồng thì Phơbách li rơi vào lập trưng của chủ nghĩa duy tâm. Các quan niệm nói trên đều tuyệt đi hóa mặt tinh thGn hoặc thN xác con ngưi, tuyệt đi hóa mặt sinh hc mà không thấy mặt x" hội của con ngưi. Chủ nghĩa Mác đ" k th?a

4

và kh0c ph]c những mặt hn ch đó, đồng thi phát triNn những quan niệm về con ngưi đ" có trong các hc thuyt trit hc trưc đây đN đưa ra quan niệm về bn chất con ngưi. 2. QUAN ĐIỂM CỦA MÁC VT BẢN CHẤT CON NGƯỜI Trit hc Mác đ" k th?a quan niệm về con ngưi trong lịch sử trit hc. Vi trit hc Mác – Lênin, lGn đGu tiên vấn đề con ngưi được gii quyt một cách đúng đ0n trên quan điNm biên ch;ng duy vật. Theo C.Mác, con ngưi là một sinh vật có tính x" hội ở trình độ cao nhất của gii tự nhiên và lịch sử x" hội, là chủ thN của lịch sử, sáng to nên tất c thành tựu của văn minh và văn hóa1. 2.1 CON NGƯỜI LÀ THỰC THỂ SINH HỌC – XÃ HỘI Dựa trên kt qu của những thành tựu của khoa hc tự nhiên, trit hc Mác khẳng định: Con ngưi v?a là sn phUm phát triNn lâu dài của gii tự nhiên,v?a là sn phUm hot động chính của bn thân con ngưi. Con ngưi hiện thực là sự thng nhất giữa yu t sinh hc và yu t x" hội. Là thực thN sinh hc, con ngưi là kt qu của quá trình tin hóa lâu dài của tự nhiên (theo thuyt tin hóa của ĐacUyn). Vì con ngưi là sn phUm của quá trình tin hóa tự nhiên nên con ngưi là một bộ phận tất yu, không tách ri của gii tự nhiên. Ph.Angghen cho rằng : “Bn thân cái sự kiện là con ngưi t? loài động vật mà ra, cũng đ" quyt định việc con ngưi không bao gi hoàn toàn thoát ly khỏi những đặc tính vn có của con vật”2. Hay nói cách khác, Tiền đề vật chất đGu tiên quyt định cho sự tồn ti của con ngưi là gii tự nhiên. Con ngưi là một bộ phận của gii tự nhiên và đồng thi gii tự nhiên cũng là “thân thN vô cơ của con ngưi”. Con ngưi tồn ti được trưc tiên phi có cơ thN sng, trong khi đó, cơ thN sng là một bộ phận của tự nhiên, là sn phUm của sự tin hóa lâu dài của gii tự nhiên. Mặt khác, con ngưi phi đấu tranh đN sinh tồn và chịu sự chi phi của các quy luật tự nhiên, các quy luật sinh hc (Ví d]: quy luật sinh tử, quy luật về quan hệ giữa cơ 1 Theo Giáo trình Triếết h ọc Mác- Lếnin , GS.TS. Phạm Văn Đức chủ biên, tr.247 2 Theo C.Mác và Ph.Angghen (1994), Toàn tập , t.20. Sdd. Tr.146

5

thN và môi trưng, quy luật dinh dưỡng, quy luật di truyền và bin dị, quy luật đồng hóa, dị hóa…). Tuy nhiên, con ngưi không chỉ sng dựa vào tư nhiên mà còn ci bin tự nhiên dựa trên các quy luật khách quan, đây cũng là một trong những điNm đặc biệt đN phân biệt con ngưi vi các loài vật khác. Tuy nhiên, chúng ta không được tuyệt đi hóa điều đó. Các đặc tính sinh hc, bn năng sinh hc hay sự sinh tồn thN xác không phi là những cái duy nhất quy định bn chất con ngưi, mà chúng ta còn phi nh0c đn phương diện x" hội. Bởi lẽ, đặc trưng quy định sự khác biệt giữa con ngưi vi th gii loài vật là phương diện x" hội của nó. Con ngưi là một thực thN x" hội có các hot động x" hội mà điNn hình chính là hot động lao động. Chính nh lao động mà con ngưi có kh năng vượt qua loài động vật đN tin hóa và phát triNn thành ngưi. Con ngưi sng bằng lao động sn xuất, bằng việc ci to tự nhiên, sáng to ra các vật phUm đN thỏa m"n nhu cGu của mình. Vì vậy, ta hoàn toàn có thN khẳng định: Lao động là điều kiện kiên quyết, cần thiết và chủ yếu quyết định sự hình thành và phát triển của con người. Mặt khác, tính x" hội của con ngưi chỉ có trong “x" hội loài ngưi”, con ngưi không thN tách khỏi x" hội và đó là điNm cơ bn làm cho con ngưi khác vi con vật. Hot động của con ngưi g0n liền vi các quan hệ x" hội không chỉ ph]c v] cho con ngưi mà còn cho x" hội như ngôn ngữ giao tip, lương tâm, ý th;c con ngưi,…… X" hội bin đDi thì m6i con ngưi cũng do đó mà cũng có sự thay đDi tương ;ng và ngược li, sự phát triNn của m6i cá nhân là tiền đề cho sự phát triNn của x" hội. Con ngưi là một chỉnh thN thng nhất giữa mặt tự nhiên và mặt x" hội. Hai mặt này v?a đi lập nhau, v?a quy định ràng buộc và làm tiền đề cho nhau, trong đó mặt tự nhiên quyt định sự tồn ti của con ngưi, còn mặt x" hội quyt định bn chất con ngưi

2.2 BẢN CHẤT CON NGƯỜI LÀ TỔNG HÒA CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI Có thN nói, con ngưi vượt lên th gii loài vật trên c ba phương diện khác nhau: quan hệ vi tự nhiên, quan hệ vi x" hội và quan hệ vi chính bn thân con ngưi. C ba 6

mi quan hệ đó đều mang tính x" hội, trong đó quan hệ x" hội giữa ngưi vi ngưi là quan hệ bn chất, bao trùm tất c các mi quan hệ khác và mi hot động trong ch?ng mực liên quan đn con ngưi. Bởi vậy, đN nhấn mnh bn chất x" hội của con ngưi, C.Mác đ" nêu lên luận đề nDi ting trong tác phUm Luận cương về Phoiơb0c: "Bản chất con người không phải là một cái trừu tượng cố hữu của cá nhân riêng biệt. Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà những quan hệ xã hội 3”. Mác cho rằng xem xét yu t cấu thành bn chất con ngưi phi vch ra bn chất con ngưi trong tính hiện thực của nó. Đây là một luận đề ht s;c khoa hc, đGy đủ. Luận đề khẳng định rằng, không có con ngưi tr?u tượng, thoát ly mi điều kiện, hoàn cnh lịch sử x" hội. Con ngưi luôn luôn c] thN, xác định, sng trong một điều kiện lịch sử c] thN nhất định, một thi đi nhất định. Khi nói con ngưi thì không phi là nói con ngưi trong trng thái tự nhiên thuGn tuý, mà là con ngưi hot động thực tiễn. Thông qua hot động thực tiễn, con ngưi làm bin đDi đi sng x" hội đồng thi cũng bin đDi chính bn thân mình. Chỉ trong toàn bộ các mi quan hệ x" hội đó (như quan hệ giai cấp, dân tộc, thi đi; quan hệ chính trị, kinh t; quan hệ cá nhân, gia đình, x" hội...), con ngưi mi bộc lộ toàn bộ bn chất x" hội của mình. Tất c các quan hệ đó đều góp phGn vào việc hình thành bn chất con ngưi, tùy theo thi gian cưng độ tác động mà m;c độ nh hưởng khác nhau, nhưng suy cho cùng thì các quan hệ kinh tế hiện ti, trực tip, Dn định sẽ giữ vai trò quyết định. Đây là phát hiện có giá trị to ln của Mác về bn chất con ngưi. Trong điều kiện đó sự tác động giữa con ngưi và hoàn cnh c] thN to nên những bn s0c riêng của con ngưi m6i thi đi. Điều cGn lưu ý là luận đề trên khẳng định bản chất xã hội không có nghĩa là phủ nhận mặt tự nhiên trong đời sống con người. Song, ở con ngưi, mặt tự nhiên tồn ti trong sự thng nhất vi mặt x" hội; ngay c việc thực hiện những nhu cGu sinh vật ở con ngưi cũng đ" mang tính x" hội. Quan niệm bn chất con ngưi là tDng hoà những quan hệ x" hội mi giúp cho chúng ta nhận th;c đúng đ0n, tránh khỏi cách hiNu thô thiNn về mặt tự nhiên, cái sinh vật ở con ngưi.

3 C.Mác và Ph.Angghen (1995). Toàn tập, t.3, Nxb. Chính tr Quốốc ị gia, Hà Nội, tr.11

7

2.3 CON NGƯỜI VỪA LÀ CHỦ THỂ CỦA LỊCH SỬ, VỪA LÀ SẢN PHẨM CỦA LỊCH SỬ Lịch sử là quá trình đan xen, ni tip nhau vi tất c những bo tồn và bin đDi xy ra trong quá trình ấy. Lịch sử là hot động có ý th;c của chính bn thân con ngưi. Con ngưi tách khỏi động vật như th nào thì h bưc vào lịch sử như th ấy. Lịch sử x" hội loài ngưi hình thành khi con ngưi bit ch to ra công c] lao động, t? đó không còn lệ thuộc vào tự nhiên, tách mình ra khỏi th gii loài vật, chuyNn sang th gii loài ngưi và lịch sử x" hội b0t đGu. ĐN tồn ti và phát triNn, con ngưi phi lao động, to ra của ci vật chất đN nuôi sng mình và x" hội. Sn xuất ra của ci vật chất là đặc trưng riêng chỉ có ở con ngưi. Đó là quá trình lao động có m]c đích và không ng?ng sáng to của con ngưi, to của ci vật chất đm bo cho sự tồn ti của x" hội và thúc đUy x" hội phát triNn. Hot động lao động sn xuất v?a là điều kiện cho sự tồn ti của con ngưi, v?a là phương th;c đN làm bin đDi đi sng và bộ mặt x" hội. Vì th, con ngưi là chủ thN sáng to nên các giá trị vật chất và tinh thGn của x" hội cũng như là động lực của các cuộc cách mng x" hội. Có thN nói, con ngưi là chủ thN của lịch sử. Con ngưi làm ra lịch sử, nhưng không phi làm theo ý mun tùy tiện của mình mà phi dựa trên những điều kiện có sẵn do quá kh; đN li. Không có th gii tự nhiên, không có lịch sử x" hội thì không tồn ti con ngưi. Bởi vậy, con ngưi là sn phUm của lịch sử, của sự tin hóa lâu dài của gii hữu sinh. Con ngưi tồn ti và phát triNn trong một hệ thng môi trưng xác định, là sn phUm của lịch sử tự nhiên và lịch sử x" hội. Con ngưi sng, hot động trong một x" hội nhất định, một thi đi nhất định, trong những điều kiện lịch sử nhất định, nghĩa là những con ngưi cùng vi x" hội mình khai thác thiên nhiên, sinh hot x" hội, phát triNn ý th;c. Trên thực t, con ngưi li là những con ngưi ở những thi đi khác nhau, các dân tộc khác nhau, các giai cấp, các nhóm x" hội khác nhau, nên trong h, cái tự nhiên tồn ti trong sự tác động của cái x" hội. Như vậy, con người vừa là sản phẩm của lịch sử, vừa là chủ thể của lịch sử. 3. VẬN DỤNG: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VT CON NGƯỜI TRONG SỰ NGHIỆP CÁCH MẠNG DO ĐCS VIỆT NAM LÃNH ĐẠO 8

Hồ Chí Minh là một nhà tư tưởng l6i lc, có nhiều cng hin kiệt xuất vào kho tàng tư tưởng – lý luận của dân tộc và nhân loi. Hồ Chí Minh đ" tip nhận những bài hc sâu s0c t? Lênin và Cách mng Tháng Mưi Nga nhưng Ngưi không rập khuôn, sao chép theo nền tng đó mà tip thu cái tinh thGn của Chủ nghĩa Mác – Lênin. Văn kiện Đi hội đi biNu toàn quc lGn IX (2001), lGn th; XI đều vit: “Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thng quan điNm toàn diện và sâu s0c về những vấn đề cơ bn của cách mng Việt Nam, kt qu của sự vận d]ng và phát triNn sáng to chủ nghĩa Mác – Lênin vào điều kiện c] thN của nưc ta.”. C] thN, tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngưi là sn phUm của sự kt hợp giữa nhu cGu khách quan của lịch sử - x" hội, là sự kt tinh truyền thng của ngưi Việt Nam, tinh hoa văn hóa nhân loi vi phUm chất, năng lực cá nhân. Nội dung cơ bn của tư tưởng Hồ Chí Minh về con ngưi thN hiện trong các bài vit, bài phát biNu của Ngưi. NDi bật trong s đó chính là Tư tưởng về sức mạnh của nhân dân, về khối đại đoàn kết dân tộc. Hồ chí Minh có quan điNm đúng đ0n về quGn chúng nhân dân. Chính quGn chúng nhân dân là chủ thN của lịch sử, chủ thN của mi sáng to, chủ thN của mi phong trào cách mng. “Lấy dân làm gốc” là sợi chỉ đỏ xuyên sut trong tư tưởng Hồ Chí Minh. Ngưi cho rằng cách mng là sự nghiệp của dân, do dân và vì dân và khẳng định: “Nước lấy dân làm gốc….Gốc có vững cây mới bền. Xây lầu thắng lợi trên nền nhân dân” 4. Vi Hồ Chí Minh, quGn chúng nhân dân còn là ngưi quyt định lịch sử. Ngưi thưng hay trích dQn câu ca của ngưi dân vùng Qung Bình, Vĩnh Linh “Dễ mưi lGn không dân cũng chịu, khó trăm lGn dân liệu cũng xong” đN nói lên vai trò to ln của quGn chúng nhân dân. Vai trò của Nhân dân còn được Ngưi khẳng định rõ: “Ở đâu có dân là có núi, có sông, có biển. Dân có sức mạnh hơn cả sông núi. Nếu ta biết dựa vào dân thì sẽ thành công” 5. Hồ Chí Minh khẳng định, đi đoàn kt dân tộc là một chin lược cơ bn, nhất quán, lâu dài, là vấn đề sng còn, quyt định thành công của cách mng. Đó là chin lược tập hợp mi lực lượng nhằm hình thành và phát triNn s;c mnh to ln của toàn dân trong cuộc đấu tranh

4 Hốồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. Chính tr ịquốốc gia, H, 2011, t.5,tr.501-502 5 Theo Những chuyện kể vêồ Bác Hốồ

9

chng k\ thù của dân tộc, của nhân dân. Theo Ngưi, đoàn kt làm nên s;c mnh và là cội nguồn của mi thành công. Tóm li, Hồ Chí Minh đ" nhìn rõ được bn chất con ngưi trong công cuộc xây dựng cách mng nói riêng và to nên lịch sử nhân loi nói chung.

4. PHÁT HUY NHÂN TỐ CON NGƯỜI VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN ĐẤT NƯỚC BTN VỮNG Tri qua quá trình hội nhập nền kinh t nưc nhà vi nền kinh t quc t, Việt Nam được đánh giá là một trong những nưc có tc độ tăng trưởng kinh t nhanh và triNn vng nhất. Th nhưng, chỉ tăng trưởng kinh t nhanh thôi là chưa đủ. Một nền kinh t phát triNn bền vững đòi hỏi phi tăng trưởng kinh t đi đôi vi thực hiện tin bộ và công bằng x" hội. Mà thực hiện các chính sách x" hội chính là đGu tư vào nhân t con ngưi. Hay nói cách khác, mun đất nưc có thN phát triNn bền vững thì phi tập trung vào phát triNn nhân t con ngưi. Thực chất, khái niệm nhân t con ngưi là sự tip t]c triNn khai quan điNm của trit hc Mác - Lênin. Xuất phát t? quan điNm của Mác cho thấy, khi là một thực thN tự nhiên - x" hội, con ngưi nói chung biNu hiện ra trên nhiều phương diện. Chẳng hn, con ngưi tồn ti vi tư cách là một nguồn tài nguyên đặc biệt - tài nguyên con ngưi; con ngưi tồn ti vi tư cách là một nguồn lực đặc biệt - nguồn lực con ngưi, hoặc tồn ti vi tư cách là một nhân t thúc đUy đi sng kinh t - x" hội gi là nhân t con ngưi… Vậy, chúng ta nên khai thác, tìm hiNu, phát triNn và phát huy nhân t con ngưi như th nào đN phát triNn đất nưc bền vững? Khi đi sâu vào khai thác nhân t con ngưi trong công cuộc phát triNn đất nưc, ta phi đặt nó trong mi quan hệ vi cộng đồng và x" hội. Mun duy trì cuộc sng của mình, con ngưi phi lao động và liên hệ vi những ngưi khác. Đi sng con ngưi về bn chất là có tính x" hội. Theo C. Mác: “Trong tính hiện thực của nó, bn chất của con ngưi là tDng 10

hòa các mi quan hệ x" hội”6.Mi quan hệ giữa con ngưi và x" hội rất chặt chẽ, tác động qua li vi nhau. Vì vậy, mun đất nưc- x" hội phát triNn bền vững thì cGn phi phát triNn nhân t con ngưi. Nói đn phát triNn nhân t con ngưi là nói đn việc r7n luyện bn chất của nó. Con ngưi là sn phUm của lịch sử. M6i thi đi lịch sử c] thN bao gi cũng đặt ra những chuUn mực nhất định cho con ngưi trong x" hội đó. Mà bn chất con ngưi được quy định bởi môi trưng và điều kiện x" hội. Do vậy, bn chất con ngưi trong mi quan hệ vi điều kiện lịch sử x" hội luôn luôn vận động bin đDi, cùng phi thay đDi cho phù hợp. Vì th, mun phát triNn bn chất con ngưi theo hưng tích cực thì phi hiNu rõ môi trưng, điều kiện x" hội ở nơi mình đang sinh sng, ở thi đi mình đang tồn ti yêu cGu đòi hỏi con ngưi cGn những gì. Thực tiễn cho thấy, việc gii quyt vấn đề phát triNn con ngưi Việt Nam những năm qua được đánh giá có nhiều chuyNn bin tích cực và đt kt qu quan trng. Quá trình cách mng Việt Nam ch;ng tỏ rằng trong những thi điNm lịch sử hiNm ngh7o, những tình th ht s;c khó khăn, con ngưi Việt Nam đều rất sáng to, năng động và luôn tìm ra những li thoát, những đưng hưng đi lên làm kinh ngc c bn b7 quc t. Lịch sử cũng ch;ng minh: thi kỳ nào cách mng bit phát huy mnh mẽ nhân t con ngưi, to mi điều kiện cho hot động sáng to của con ngưi thì con ngưi Việt Nam luôn bit "chuyNn bi thành th0ng", chuyNn t? tình th khó khăn thành lợi th trong đó con ngưi là động lực trung tâm. Do đó, Báo cáo tDng kt một s vấn đề lý luận - thực tiễn qua 20 năm đDi mi (1986 - 2006), Đng Cộng sn Việt Nam khẳng định: “Con ngưi và sự phát triNn con ngưi được đặt vào vị trí trung tâm của chin lược kinh t - x" hội, mở rộng cơ hội, nâng cao điều kiện cho con ngưi phát triNn”7. Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình đUy mnh công nghiệp hoá, hiện đi hoá theo định hưng x" hội chủ nghĩa trong bi cnh toàn cGu hoá và tích cực hội nhập quc t. Quá trình này đòi hỏi con ngưi Việt Nam cGn phi bit xây dựng nhân cách vi nội dung toàn diện, t? đo đ;c, trí tuệ, thN chất, tâm hồn và đặc 6 7 Đ ngả C ngộ s n ảVi t Nam ệ (2005), Báo cáo t ngổkêốt m tộsốố vấốn đêồ lý luậ n - thự c têễn qua 20 năm đổi mớ i (1986 2006), tr.78-79.

11

biệt là phi có kh năng chủ động, sáng to, linh hot, và năng động. Quá trình hội nhập đưa ti cho Việt Nam cơ hội đN tip xúc vi những nền kinh t khác nhau, những cộng đồng, x" hội, văn hóa...


Similar Free PDFs