Tiu lun v lm phat Vit Nam - Lecture notes 1.3 PDF

Title Tiu lun v lm phat Vit Nam - Lecture notes 1.3
Author Khánh Linh Đặng
Course Kinh tế vĩ mô
Institution Học viện Tài chính
Pages 19
File Size 268.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 470
Total Views 975

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCMKHOA KINH TẾ Tiểu luận cuối kỳMôn học: KINH TẾ HỌCTÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CỦA LẠM PHÁT ỞVIỆT NAM NĂM 2015GVHD: NGUYỄN THỊ THANH THÚYHỌC KỲ: I – NĂM HỌC: 2018Lê Thị Bích 18125111Ngô Thị Minh Duyên 18125114Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119TPỒ ...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA KINH TẾ



Tiểu luận cuối kỳ Môn học: KINH TẾ HỌC

TÌNH HUỐNG THỰC TIỄN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2015 GVHD: NGUYỄN THỊ THANH THÚY HỌC KỲ: I – NĂM HỌC: 2018

Lê Thị Bích 18125111 Ngô Thị Minh Duyên 18125114 Nguyễn Lê Minh Hạnh 18125119

TP.HỒ CHÍ MINH – Tháng 12, năm 2018

DANH SÁCH NHÓM THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN HỌC KÌ I NĂM HỌC 2018-2019 Tên đề tài: Tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay STT

Họ và tên

MSSV

1 2

Lê Thị Bích Ngô Thị Minh Duyên

18125111 18125114

3

Nguyễn Lê Minh Hạnh

18125119

Nội dung thực hiện Chương 3 2.2 và kết luận Lời mở đầu, Chương 1, 2.1

Tỷ lệ % hoàn thành 100% 100% 100%

ĐIỂM:........................

NHẬN XÉT CỦA GV: .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... .................................................................................................................... GV ký tên

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................1 1.Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1 2.Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................1 PHẦN NỘI DUNG.......................................................................................................2

CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT..............................................2 1.1.Khái niệm và thước đo..............................................................................................2 1.1.1.Khái niệm..............................................................................................................2 1.1.2.Thước đo...............................................................................................................2 1.2.Phân loại lạm phát....................................................................................................2 1.2.1.Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản)....................................................................2 1.2.2.Lạm phát phi mã....................................................................................................2 1.2.3.Siêu lạm phát.........................................................................................................2 1.3.Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế..................................................................3 1.3.1.Tác động tiêu cực..................................................................................................3 1.3.2.Tác động tích cực..................................................................................................4 1.3.3.Tác động đến kinh tế và việc làm..........................................................................4 CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TỪ NĂM 2015....................................................................................................5 2.1.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015...................................................5 2.2.Nguyên nhân của lạm phát.......................................................................................6 2.2.1.Nguyên nhân chính gây ra lạm phát.......................................................................6 2.2.2.Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015.......................................................7 CHƯƠNG 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIỀM CHẾ LẠM PHÁT...............................10 3.1.Các giải pháp của chính phủ trong thời gian ngắn hạn và dài hạn..........................10 3.1.1.Những biện pháp tình thế:...................................................................................10 3.1.2.Những biện pháp chiến lược................................................................................10 3.2.Giải pháp về chính sách tiền tệ...............................................................................12 3.3.Chính sách thắt chặt tài khóa..................................................................................13 3.4.Cân bằng cung cầu trong nên kinh tế......................................................................13 PHẦN KẾT LUẬN.....................................................................................................15 TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................16

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Lạm phát vốn dĩ là vấn đề nhạy cảm của các quốc gia. Là một trong số chỉ tiêu để đánh giá trình độ kinh tế phát triển của một quốc gia song lạm phát cũng chính là công cụ gây trở ngại trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Chính sách tiền tệ và chính sách tài chính của nhà nước chính là nguyên nhân sâu xa dẫn đến tình trạng lạm phát và làm ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội. Cùng với các nước khác trên thế giới, Việt Nam cũng đang tìm kiếm giải pháp phù hợp với nền kinh tế đất nước để kìm hãm sự lạm phát giúp phát triển toàn diện nước nhà. Là sinh viên, chúng em thông qua các phương tiện truyền thông để tìm hiểu và đưa ra những giải pháp hợp lý để giảm tỉ lệ lạm phát. Vì vậy nhóm đã chọn đề tài: “Tình huống thực tiễn của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay”. Do kiến thức còn hạn chế và thời gian thực hiện ngắn nên không thể tránh có sai sót. Chúng em mong nhận được những ý kiến đóng góp của cô. 2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đề tài thực hiện để tìm hiểu về thực trạng của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay nhằm đưa ra giải pháp phù hợp kiềm chế lạm phát giúp phát triển đất nước một cách toàn diện. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục tiêu trên, quá trình nghiên cứu đề tài cần giải quyết những nhiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất: Tìm hiểu khái quát về lạm phát Thứ hai: Phân tích thực trạng và nguyên nhân của lạm phát ở Việt Nam từ năm 2015 đến nay. Thứ ba: Đưa ra những giải pháp nhằm kiềm chế lạm phát cho thích hợp.

1

PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1:CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA LẠM PHÁT 1.1.Khái niệm và thước đo 1.1.1.Khái niệm “Lạm phát là sự tăng mức giá chung của hàng hóa và dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ. Khi so sánh với các nước khác thì lạm phát là sự giảm giá trị tiền tệ của một quốc gia này so với các loại tiền tệ của quốc gia khác”. Mức giá chung hay chỉ số giá cả để đánh giá lạm phát là các chỉ số sau: chỉ số giảm phát, chỉ số giá tiêu dùng (CPI), chỉ số giá hàng tư liệu sản xuất (PPI). 1.1.2. Thước đo Thước đo tình trạng lạm phát chủ yếu trong một thời kỳ là tỷ lệ lạm phát. Chính là tỷ lệ phần trăm về chênh lệch của một trong các chỉ số nêu trên ở hai thời điểm khác nhau Công thức tính tỷ lệ lạm phát (theo CPI) trong thời gian t: CPIt = 1.2.Phân loại lạm phát 1.2.1. Lạm phát vừa phải (lạm phát cơ bản) “Lạm phát vừa phải hay còn gọi là lạm phát một con số. Mức độ tỷ lệ lạm phát dưới 10%”. Thực tế mức độ lạm phát vừa đưa ra không có tác động đến nền kinh tế. Những kế hoạch dự đoán tương đối ổn định không bị xáo trộn. Tỷ lệ lạm phát của Việt Nam đang trong mức lạm phát vừa phải. 1.2.2. Lạm phát phi mã “Lạm phát phi mã hay còn gọi là lạm phát hai (hoặc ba) con số. Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát 10%,20% và lên đến 200%”. Khi mức độ lạm phát như vậy kéo dài nó có tác động mạnh đến nền kinh tế, có thể gây ra những biến đổi kinh tế nghiêm trọng. 1.2.3. Siêu lạm phát “Đây là tình trạng lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao. Mức độ lạm phát này có tỷ lệ lạm phát trên 200%”. Hiện tượng này không phổ biến nhưng nó đã xuất hiện 2

trong lịch sử. Ví dụ như ở Đức, Trung Quốc, Brazil,... Nếu trong lạm phát phi mã, nền kinh tế xem như đang đi dần vào cõi chết. 1.3. Ảnh hưởng của lạm phát đến nền kinh tế 1.3.1. Tác động tiêu cực Lạm phát của quốc gia trên thế giới khi xảy ra cao và triền miên có ảnh hưởng xấu đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị và xã hội của một quốc gia. -Lãi suất: Tác động đầu tiên đến lạm phát chính là lãi suất. Ta có công thức: “Lãi suất thực=lãi suất danh nghĩa-tỷ lệ lạm phát”. Do đó khi tỷ lệ lạm phát tăng cao nhưng muốn giữ lãi suất thực ổn định và dương thì lãi suất danh nghĩa phải tăng và khi lãi suất danh nghĩa tăng thì hậu quả của nền kinh tế là bị suy thoái và thất nghiệp gia tăng. -Thu nhập thực tế: Giữa thu nhập thực tế và thu nhập danh nghĩa của người dân có quan hệ với nhau qua tỷ lệ lạm phát. Khi lạm phát tăng lên mà thu nhập danh nghĩa không tăng thì thu nhập thực tế của người lao động giảm xuống. Do đó ta có công thức: “Thu nhập thực tế=Thu nhập danh nghĩa-Tỷ lệ lạm phát”. Và khi thu nhập thực tế của người dân bị giảm xuống sẽ dẫn đến suy thoái kinh tế, đời sống lao động khó khăn và do đó làm giảm lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ. -Nợ quốc gia: Lạm phát gia tăng thì Chính phủ được lợi vì thuế đánh vào người dân càng nhiều. Tuy nhiên mặt trái của nó chính là khi lạm phát tăng lên thì nợ quốc gia sẽ trở nên nghiêm trọng vì nếu cùng một số tiền đó mà chi trong quá trình chưa lạm phát thì chỉ trả với “a” phí, nhưng khi tiến đền tình trạng lạm phát thì phải trả với “a+n” phí. Thế nên là tình trạng nợ quốc gia ngày càng gia tăng lên. -Phân bố thu nhập: Khi lạm phát tăng khiến người thừa tiền và giàu có dùng tiền của mình vơ vét hết hàng hóa ở ngoài thị trường sẽ dẫn đến nạn đầu cơ xuất hiện và tình trạng này làm mất cân đối nghiêm trọng trong quan hệ cung-cầu hàng hóa. Giá cả hàng hóa mà theo đó sẽ 3

cao hơn và những người dân nghèo ngày càng nghèo hơn bởi họ sẽ không có đủ tiền mua những hàng hóa cần thiết cho bản thân mình. 1.3.2. Tác động tích cực Lạm phát không phải bao giờ cũng gây nên những tác hại cho nền kinh tế. Khi tốc độ lạm phát vừa phải đó là từ 2-5% ở các nước phát triển và dưới 10% ở các nước đang phát triển sẽ mang lại một số lợi ích cho nền kinh tế như sau: - Kích thích tiêu dùng, đầu tư giảm bớt thất nghiệp trong xã hội. - Kích thích doanh nghiệp tăng đầu tư, tăng sản lượng hàng hóa và sản xuất được mở rộng - Tăng đầu tư dẫn đến tăng thu nhập và tăng tổng cầu giúp sản xuất phát triển 1.3.3. Tác động đến kinh tế và việc làm Trong điều kiện nền kinh tế chưa đạt đến mức toàn diện, lạm phát vừa phải thúc đẩy sự phát triển kinh tế vì làm tăng khối tiền lưu thông, cung cấp thêm vốn cho đơn vị sản xuất kinh doanh, kích thích tiêu dùng Chính phủ và nhân dân. Lạm phát và thất nghiệp tỷ lệ nghịch với nhau: lạm phát tăng thì thất nghiệp giảm và ngược lại.

4

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM NĂM 2015 2.1.Thực trạng của lạm phát ở Việt Nam năm 2015 “Vượt ngoài dự đoán của nhiều tổ chức, CPI bình quân nước ta tăng 0.63% so với năm 2014. Đây là mức tăng thấp nhất trong vòng 14 năm qua và cũng thấp hơn nhiều so với chỉ tiêu 5% đề ra từ đầu năm 2015. Theo công bố của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12 năm nay tăng 0.02% so với tháng 11 và tăng 0.6% so với cùng kỳ năm 2014, bình quân mỗi tháng CPI tăng 0.05%. Cụ thể, trong 11 nhóm hàng hoá và dịch vụ chính, có 7 nhóm tăng không đáng kể, trong đó có nhóm hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0.16%; nhóm nhà ở và vật liệu xây dựng chỉ tăng từ 0,1 - 0,5%. Bốn nhóm hàng hoá giảm là bưu chính viễn thông (giảm 0.03%); văn hoá, giải trí và du lịch (giảm 0.05%); thiết bị và đồ dùng gia đình (giảm 0.1%); và nhóm giao thông có mức giảm mạnh nhất 1,57%. Theo Tổng cục Thống kê, CPI năm 2015 tăng thấp là do giá lương thực, thực phẩm ở Việt Nam năm 2015 thấp hơn các nước khác (lương thực tăng 0,45% do nhu cầu gạo cho xuất khẩu tăng; thực phẩm tăng 0,13%). Cùng với đó, mức độ điều chỉnh giá giáo dục, dịch vụ y tế thấp hơn so với năm 2014 (thuốc và dịch vụ y tế tăng 0,14%; giáo dục tăng 0,04%). Tâm lý chi tiêu của người dân được tính toán kĩ hơn. Lạm phát cơ bản tháng 12/2015 tăng 0,11% so với tháng trước và tăng 1,69% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ số lạm phát cơ bản có xu hướng ổn định, năm 2015 lạm phát cơ bản tăng 2,05% so cùng kỳ.” Diễn biến CPI qua các tháng năm 2015 0.35%

0.40% 0.30% 0.20%

0.15%

0.16%

0.14%

0.13%

0.10% -0.05% 0.00% 3 2 1 g n ng ng -0.10% á á á Th Th-0.20% Th -0.20%

0.11%

0.07% 0.02%

Th

g án

4 Th

g án

5 Th

g án

6 Th

g án

7

-0.30%

5

-0.07% 9 8 12 11 10 ng ng g g g n n n á á á á á Th-0.21%Th Th Th Th

CPI

2.2.Nguyên nhân của lạm phát 3. Nguyên nhân chính gây ra lạm phát Lạm pháp do chính sách: do chính phủ không thắt chặt các chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa để mở rộng quá nhiều trong chính sách tiền tệ nên đã thâm hụt thu chi ngân sách và việc tài trợ thâm hụt bằng tiền tệ, đó chính là cốt lõi của lạm phát cao. Một nsoos ví dụ kinh điển cho thấy việc kiểm soát chính sách tiền tệ ảnh hưởng như thế nào như nước Đức và và Áo với những trận siêu lạm phát dó mở rộng tiền tệ thái quá Lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do việc tang chi phí ngây cả khi nguồn lục của đất nước thấp xảy ra tình trạng thất nghiệp nhiều . Vì tiền lương thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất sự gia tăng tiền lương không tỉ lệ với sự tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát phát triển. nhưng mặt khác nếu lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tác động vào , trong trường hợp đó tiền lương tang có thể dẫn tới thất nghiệp nhiều hơn là lạm phát . Lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá chung lên cao. Sự thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên ngoài hay bên trong và thường hình thành những chính sách thu chi ngân sách hay tiền tệ mở rộng. Điều đó đã làm cho tình trạng lạm phát tăng cao. Lạm phát do cung tiền tăng cao và liên tục: theo ý kiến của các nhà kinh tế học về vấn đề tiền tệ thì việc cung tiền tăng lên và kéo dài làm cho mức giá tăng lên và kéo dài ngây ra lạm phát .Có thể thấy ngưỡng tăng cung tiền để ngây lạm phát là nền kinh tế toàn dụng. khi nền kinh tế chưa toàn dụng thì việc khai thác nguyên liệu chưa hiệu quả , nguồn nguyên nhiên vật liệu còn nhiều .có nhiều nhà máy xí nghiệp bị đóng cửa chưa đi vào hoạt động, công nhân nhàn dỗi thất nghiệp nhiều . trong trường hợp này khi tăng cung tiền thì dẫn đến lãi suất giảm đến một mức độ nào đó. Khi thấy vậy các nhà đầu tư thấy có lãi và đầu tư nhiều hơn vì vậy các xí nghiệp nhà máy thủ đẩy sản xuất lúc này nguyên liệu đã được sủ dụng, người lao động có việc làm và sản lượng tăng lên. 6

Ở nền kinh tế toàn cục các nhà máy xí nghiệp được sử dụng một cách tối đa hóa hết công suất từ nguồn nhiên liệu đến nguồn nhân lực. điều đó đã làm sản lượng tăng lên nhiều mặt khác nó sẽ dẫn đến tắt nghẽn trong lưu thông . nếu các nhà máy xí nghiệp sử dụng hết lực lượng lao động hay nguồn nhiên liệu sẽ dẫn đến sự thiếu hụt và dần bị khạn hiếm. chính vì điều đó vai trò của chính phủ và các nhà quản lý là luôn xác định được kênh lưu thông nào bị tắt nghẽ và kịp thời tìm cách khơi thông nó. Nếu không sẽ gây ra lạm phát lúc đó sản lượng không tăng mà giá cả thị trường sẽ tăng nhiều điều đó tất yếu sẽ xảy ra lạm phát . Để chống lạm phát ngân hàng trung ương luôn giảm sút việc cung tiền. Trường hợp tăng cung tiền có thể đạt được bằng hai cách: -Ngân hàng trung ương in nhiều tiền hơn ( khi lãi xuất thấp và điều kiện kinh tế tốt ) hoặc các ngân hang thương mại có thẻ tín dụng. trong cả hai trường hợp sẵn có lương tiền nhiều hơn do dân cư và chi phí . về mặt trung ương và dài hạn, điều đó dẫn đén cầu và hành hóa dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng thương ứng với cầu thì việc dư cầu sẽ bù đắp bằng việc tăng giá . tuy nhiên giá cả sẽ không tăng ngay lúc đó mà 2-3 năm mới tăng. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu điều đó dẫn đến lạm pháp nghiêm trọng . -Xét trong dài hạn lãi suất thực tế và sản lượng thực tế đặt mức cân bằng, nghĩa là lãi xuất thực tế và sản lượng thực tế ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P ũng không đổi. nên sản luyowngj danh nghĩa tăng thì giá cả thị trường tăng lên tương ứng. vậy lạm phát là một hiện tượng tiền tệ và đây cũng chính là lý do mà ngân hang trung ương rất chú trọng đến nguyên nhân này. 4. Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam năm 2015 Đầu tiên, do giá nhiên liệu trên thị trường thế giới tụt giảm mạnh, cụ thể giá dầu brent giảm đến mức thấp nhất trong 5 năm vừa qua. Giá dầu Brent đã giảm xấp xỉ 45,6% so với năm 2014. Điều đó đã làm cho giá xăng dầu trong nước được điều chỉnh, kéo theo các nhóm hàng Nhà ở và vật liệu xây dựng; nhóm giao thông vận tải có chỉ số giá giảm lần lượt 1,62% và 11,92% so với năm 2014, giá xăng dầu giảm 24,77% so với năm 2014 đã làm cho CPI giảm chung 0,9%. 7

Ngoài ra, giá gas thế giới cũng đã tác động điều chỉnh đến giá ga sinh hoạt trong nước, làm giảm từ tháng 6 đến 9, tăng từ tháng 10 đến hết năm. Giá gas năm 2015 giảm 18,6% so với năm trước. Thứ hai, do nguồn cũng về lương thực, thực phẩm trong nước phong phú, dồi dào, sản lượng lương thực thế giới tăng cùng với sự cạnh tranh của các nước như Thái Lan, Ấn Độ đã làm cho việc xuất khẩu gạo khó khăn hơn cho Việt Nam. Làm cho giá gạo của Việt Nam luôn thấp hơn các nước khác. Đến 11/2015, Việt Nam chỉ mới xuất khẩu được 6,08 triệu tấn gạo, tăng 0,7% về lượng nhưng lại giảm 7,4% về giá trị so với cùng kỳ năm trước. Thứ ba, các nhóm hàng do nhà nước quản lý có mức độ điều chỉnh giá thấp hơn so với năm trước cụ thể như dịch vụ giáo dục, dịch vụ y tế. Năm 2015 giá dịch vụ y tế được điều chỉnh với mức độ thấp chỉ tác động đến CPI khoảng 0,07%; giá dịch vụ giáo dục tác động đến CPI khoảng 0,12% và giá điện điều chỉnh tăng 7,5% cũng tác động đến CPI khoảng 0,19%. Thứ tư, với mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, chuyển đổi mô hình tăng trưởng từ số lượng sang chất lượng, từ chiều rộng sang chiều sâu, nâng cao hiệu quả đầu tư, nâng cao năng suất lao động. Trên cơ sở Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 3/1/2015 về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 của Chính phủ, năm 2015 là năm có ý nghĩa quan trọng, là năm cuối thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011 - 2015, là năm tiến hành đại hội Đảng các cấp nên các ngành các cấp đã tích cực triển khai thực hiện các giải pháp nhằm giữ ổn định kinh tế vĩ mô và kiểm soát lạm phát. Ngành Công Thương phối hợp với các ngành liên quan chỉ đạo các doanh nghiệp thương mại dự trữ hàng hóa, tham gia bình ổn thị trường phục vụ Tết Nguyên Đán nên không xảy ra hiện tượng tăng giá đột biến vào dịp Tết; Bộ Tài chính tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, tổ chức các đoàn công tác liên ngành kiểm tra tình hình triển khai thực hiện công tác quản lý bình ổn giá tại một số địa phương.Về quản lý giá xăng dầu, Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Công 8

thương điều hành kinh doanh xăng dầu phù hợp tình hình thị trường thế giới và trong nước; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã điều hành lãi suất và tỷ giá linh hoạt phù hợp với tình hình kinh tế vĩ mô. Năm 2015 vừa qua tỷ giá được điều chỉnh 3% vào ngày 7/1/2015, ngày 7/5/2015 và ngày 19/8/2015, biên độ giao dịch tỷ giá cũng được tăng lên (+/-) 3% nhằm ổn định thị trường ngoại hối, ứng phó kịp thời với tình hình biến động của thị trường tài chính của các nước có quan hệ thương mại lớn với Việt Nam và hỗ trợ xuất khẩu. Giá vàng trong nước biến động cùng xu hướng với giá vàng thế giới, không có tình trạng “sốt vàng” gây bất ổn kinh tế - xã hội. Thứ năm, trong hai năm gần đây, CPI tăng thấp, ngoài các nguyên nhân như đã đề cập, còn có yếu tố tâm lý, chi tiêu của người dân được tính toán kỹ hơn, cân nhắc hơn. Do đó, người cung cấp...


Similar Free PDFs