Thuyet Minh T2-018 dasdasd PDF

Title Thuyet Minh T2-018 dasdasd
Author Trụ Trẻ Trâu
Course Administrative and Professional Accounting
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 85
File Size 5.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 776
Total Views 981

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐTĐỒ ÁN MÔN HỌCCHI TIẾT MÁYHỌC KÌ: 20202 MÃ ĐỀ: T2-018 ĐẦU ĐỀ: THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢINgười hướng dẫn Thầy Trịnh Đồng TínhThông tin sinh viên Sinh viên 1 Sinh viên 2Sinh viên thực hiện Trần Như Thuần Lê Quang TrụMã số...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN CƠ KHÍ BỘ MÔN CƠ SỞ THIẾT KẾ MÁY VÀ RÔ BỐT

ĐỒ ÁN MÔN HỌC

CHI TIẾT MÁY HỌC KÌ: 20202

MÃ ĐỀ:

ĐẦU ĐỀ:

T2-018

Người hướng dẫn

THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG BĂNG TẢI

Thầy Trịnh Đồng Tính

Thông tin sinh viên

Sinh viên 1

Sinh viên 2

Sinh viên thực hiện

Trần Như Thuần

Lê Quang Trụ

Mã số sinh viên

20185147

20185169

Lớp chuyên ngành

Cơ khí 11

Cơ khí 11

Lớp tín chỉ

705659

705659

Ngày kí duyệt đồ án: ……./……./20…..

Ngày bảo vệ đồ án: ……./……./20…..

Ký tên ............................

ĐÁNH GIÁ

….… / 10

….… / 10

CỦA THẦY HỎI THI Ký tên ……………………….

Ký tên ……………………….

Hà Nội, …../20…… 1

Mục lục

Đề Bài : …………………………………………………………………………………………………………………………………….2 Phần 1 : Tính động học …...............................................................................................................3 Chương 1 : Tính toán động học ……………………………………………………………………………………3 Phần 2 : Thiết kế các bộ truyền …………………………………………………………………………………………………6 Chương 2 : Thiết kế bộ truyền đai thang ……………………………………………………………………..6 Chương 3 : Thiết kế bộ truyền xích …………………………………………………………………………….14 Phần 3 : Thiết kế trục,then và ổ lăn …………………………………………………………………………………………18 Chương 4 : Lực tác dụng và sơ đồ tính chung …………………………………………………………….18 Chương 5 : Tính toán thiết kế cụm trục I ……………………………………………………………………23 Chương 6 : Tính toán thiết kế cụm trục II …………………………………………………………………..31 Phần 4 : Thiết kế vỏ hộp và các chi tiết khác ……………………………………………………………………………36 Phụ lục ……………………………………………………………………………………………………………………………………45

2

2

PHẦN 1 : TÍNH ĐỘNG HỌC Chương 1 : Tính toán động học Dữ liệu cho trước: Lực kéo băng tải F = 2070 (N) Vận tốc bang tải v = 2.62 (m/s) Đường kính tang D = 310 (mm) • Chọn động cơ điện •

Công suất làm việc:



Plv = F.v/1000 = 5,42 (kW) Hiệu suất hệ dẫn động: n = nbr.n2OL.nđ.nk

Tra bảng (2.3) [1] (trang 19): • Hiệu suất bộ truyền bánh răng trụ: nbr = 0,96 •

Hiệu suất bộ truyền đai:n đ = 0,95



Hiệu suất ổ lăn: nOL = 0,99



Hiệu suất khớp nối: nk = 1

Do vậy: •

n=nbr.n2OL.nđ.nk = 0,89 Công suất cần thiết trên trục động cơ:



Pđc =Plv / n = 6,09 (kW) Số vòng quay trên trục công tác:



nlv=60000.v / pi.D = 161,41 (vg/ph) Chọn tỷ số truyền sơ bộ:

Chọn sơ bộ: • Tỷ số truyền của bộ truyền đai lấy theo dãy: 2; 2,24; 2,5; 2,8; 3,15. •

Tỷ số truyền của bộ truyền bánh răng trụ = 3…5,5

Tỷ số truyền sơ bộ: •

Usb = Uh.Ung = 2,5.3,6 = 9 Số vòng quay sơ bộ trên trục động cơ

nsb = Usb.nlv =9 . 161,41 = 1452,69 (vg/ph) •

Chọn động cơ

Tra bảng ở phụ lục trong tài liệu [1], chọn dộng cơ thỏa mãn các yêu cầu: nsb = 1452,69 (vg/ph) Pđc = 6,09 (kW) Thông số động cơ được chọn: 3



Ký hiệu động cơ: 4A132S4Y3



Công suất động cơ P = 7,5 (kW)



Vận tốc quay n = 1455 (vg/ph)



Đường kính động cơ d = 38 (mm)



Phân phối tỷ số truyền

Tỷ số truyền chung của hệ dẫn động: Ut = nđc / nlv = 1455/161,41 = 9,01 Giữ nguyên tỷ số truyền của bộ truyền đai là 2,5 thì tỷ số truyền của bộ bánh răng sẽ được chọn lại là: Ung=2,5 Uh= Ut/Ung = 9,01/2,5 =3,6 => chọn Uh = 3,6 Tính công suất trên trục •

Công suất

Công suất trên trục công tác: Plv = F.v/1000 = 5,42 (kW) Công suất trên trục 2 (trục ra của hộp giảm tốc): P2 = Plv/n2 = 5,47 (kW) Công suất trên trục 1 (trục vào của hộp giảm tốc): P1 = P2/n1 = 5,76 (kW) Công suất trên trục động cơ: Pđc = P1/n0 = 6,12 (kW) •

Số vòng quay

Số vòng quay trên trục động cơ nđc= 1455 (vg/ph) Số vòng quay trên trục 1: n1 = nđc /ung = 582 (vg/ph) Số vòng quay trên trục 2: n2 = n1/ uh = 161,67 (vg/ph) 4

Số vòng quay trên trục công tác: nct = n2 = 161,67 (vg/ph) •

Momen xoắn

Momen xoắn trên trục động cơ: Tđc = 9,55.106.6,12/1455 = 40169,07(Nmm) Momen xoắn trên trục 1: T1= = 9,55.106.5,76/582 = 94515,46(Nmm) Momen xoắn trên trục 2: T2 = 9,55.106.5,47/161,67 = 323118,08 (Nmm) Momen xoắn trên trục công tác: Tct = 9,55.106.5,42/161,67 = 320164,53 (Nmm)



Bảng thông số Động cơ Tỷ số truyền

Trục 1

2,5

Trục 2 3,6

Trục công tác 1

Công suất P (kW)

6,12

5,76

5,47

5,42

Số vòng quay n (vg/ph)

1455

582

161,67

161,67

Momen xoắn T (Nmm)

40169,07

94515,46

323118,08

320164,53

5

Phần 2 : Thiết kế các bộ truyền Chương 2 : Thiết kế bộ truyền đai thang Điều kiện làm việc: • Đặc tính làm việc : va đập nhẹ •

Số ca: 3 ca



Góc nghiêng bộ truyền ngoài : 30 độ



Thời hạn phục vụ : 10000h

Thông số yêu cầu: • Công suất trục dẫn P1 =6,12 (kW)





Momen xoắn trên trục động cơ T1 = 40169,07 (Nmm)



Số vòng quay trục dẫn n1 = 1455 (vg/ph)



Tỉ số truyền u = 2,5



Số dây đai tối đa zmax = 5



Góc ôm tối thiểu trên bánh dẫn a1min = 120 (độ) Chọn loại đai và tiết diện đai

Chọn loại đai thang: Tra đồ thị 4.13[1] (trang 59) với các thông số P1 = 6,12 (kW), n1 = 1455 (v/ph) Chọn đai hình thang thường, ký hiệu A, tiết diện 81 (mm2)

6

Thiết kế bộ truyền đai thang bằng Inventor : Phần tính thiết kế : 1, Cửa sổ Design thể hiện loại tiết diện đã chọn ; đường kính bánh đai d1 và d2 :

Hình 2.1 Nhập tiết diện đai và thông số các bánh đai

7

2, Cửa sổ Calculation thể hiện thông số đầu vào (P1, n1, kđ = service factor), phần mở rộng thể hiện Type of design là Design Number of Belts

Hình 2.2 Cửa sổ Calculation (Design Number of Belts)

8

3, Cửa sổ Calculation thể hiện thông số đầu vào (P1, n1, kđ = service factor), phần mở rộng thể hiện Type of design là Strength Check

Hình 2.3 Cửa sổ Calculation (Strength check) 9

2.4 Kết quả thiết kế 1, Bảng báo cáo thiết kế (calculation report) dạng html do Inventor xuất ra https://drive.google.com/file/d/19mTbI-LknrdQaZuQsgV5w0cJuh-EPOg_/view?usp=sharing

2, Groove pulley properties : Bánh đai dẫn :

Hình 2.4 Thông số bánh đai dẫn 10

Bánh đai bị dẫn :

Hình 2.5 Thông số bánh đai bị dẫn

11

3, Hình 3D thể hiện bộ truyền đai đã thiết kế :

Hình 2.6 Mô hình 3D bộ truyền đai

4,Bảng tổng hợp thông số chính Thông số Tiết diện đai Số đai Chiều dài đai Đường kính bánh đai dẫn Đường kính bánh đai bị dẫn Tỉ số truyền thực tế Sai lệch so với yêu cầu Khoảng cách trục chính xác Góc ôm trên bánh nhỏ Lực tác dụng lên trục

Ký hiệu Zđ L D1 D2 ut DeltaU a Alpha1 Fr

Đơn vị mm mm mm % mm Độ N

Giá trị A 5 1430 140 355 2,5613276 2,4531025 307,221 139,04 1103,653

12

13

Chương 3 : Thiết kế bộ truyền trong Bảng 3.1 Đặc tính kỹ thuật yêu cầu của bộ truyền bánh răng trụ Thông số Đơn vị Tiêu chuẩn thiết kế Loại bánh răng Tỷ số truyền u Số vòng quay trục dẫn n1 Công suất trục dẫn Thời hạn làm việc Hệ số an toàn theo độ bền tiếp xúc Sh Hệ số an toàn theo độ bền uốn Yêu cầu khác

v/ph kW h

Giá trị ISO 6336 : 1996 Nghiêng phải 3,6 582 5,76 10000 1,0-1,15 > 1,75 X1=X2=0 ψba = b/a = (0,30—0,45)

3.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng bằng inventer 1) Cửa sổ Design thể hiện tỉ số truyền yêu cầu, khoảng cách trục theo giá trị sơ bộ đã tính trên đây, chiều rộng vành răng... và góc nghiêng (nếu là bánh răng nghiêng)

2) Cửa sổ Calculation cho thiết kế cuối cùng (sau khi đã điều chỉnh thông số để đạt yêu cầu về hệ số ba, , hệ số an toàn SH, SF..., tức là sau khi đã chuyển sang Check Calculation, nhấn nút Calculation và thấy kết quả đạt yêu cầu).

14

3.3 Kết quả thiết kế Phải trình bày các nội dung sau: 3) Bảng báo cáo thiết kế (calculation report) dạng html do Inventor xuất ra (lấy đầy đủ, gồm cả ngày thực hiện, phiên bản Inventor...), đóng vào phần Phụ lục (xem P.3). https://drive.google.com/file/d/1ARvos8dqbmgENZhs64vSB6jx7i9Kn_Cz/view Nếu không xem được trực tiếp trên drive, phiền thầy tải về giúp bọn em, em cảm ơn ạ 4) Các cửa sổ Gear dimensions cho thiết kế cuối cùng của các bánh răng (xem hình 3.4 và hình 3.5).

15

16

5) Hình 3D thể hiện bộ truyền bánh răng đã thiết kế.

6) Bảng tổng hợp thông số chính (tiếng Việt) theo mẫu như bảng 3.2 dưới đây. Thông số

Ký hiệu

Khoảng cách trục Mô đun pháp Góc nghiêng Tỉ số truyền

aw

Hệ số dịch chỉnh Đường kính vòng lăn Đường kính đỉnh răng Đường kính đáy răng Chiều rộng vành răng Lực ăn khớp trên bánh chủ động Lực vòng Lực hướng tâm Lực dọc trục

Giá trị 220

mn

mm

5

u

Độ -

12,2387 3,6

%

0,9795

Sai lệch tỉ số truyền Thông số các bánh răng Số răng

Đơn vị mm

BR1 z x dw da df b Ft Fr Fa

BR2

-

19

-

0,0000

0,0000

mm

97,209

342,791

mm

110,556

349,434

mm

88,066

326,934

mm

80,000

75,000

N

1944,433

N

724,175

N

-421,776

67

17

Phần 3 : Thiết kế trục và ổ lăn Chương 4 :Lực tác dụng và sơ đồ tính chung

*Tải trọng : - Momen xoắn ( gây xoắn từ vị trí lắp bánh răng đến vị trí lắp băng tải ) T = Mz = Ft.dw/2 = 1944,443.342,791/2 = 333268,78 (Nmm) -Lực hướng tâm tại khớp nối Chọn khớp nối có đường kính Do = 300 mm Fk = (0,2–0,3).2.T/Do = (0,2-0,3).2.333268,78/300 = (444,3 – 666,5) (N) Lấy Fk = 550(N) để tính chiều của lực Fk lấy ngược chiều Ft2 - Sơ đồ đặt lực chung cho các trục : Lực từ bộ truyền đai tác dụng lên trục 1 : + Frx = - Fr.sin(30) = 1103,653.sin(30) = 551,83 (N) + Fry = Fr.cos(30) = 1103,653.cos(30) = 995,79 (N)

Sơ đồ lực chung

18

- Bảng số liệu tải trọng tác dụng lên trục : + Trục I Tiết diện Bánh đai Bánh răng 1 Lực theo x -551,83 -1944 Lực theo y 995,79 724 Lực theo z 0 422 Momen Myz 0 -21 Momen xoắn T -95 95

Đơn vị N N N Nm Nm

+ Trục II Tiết diện Lực theo x Lực theo y Lực theo z Momen Myz Momen xoắn T

Đơn vị N N N Nm Nm

Bánh răng 2 1944 -724 -422 -72 333

Khớp nối -550 0 0 0 -333

19

* Khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt tải : A, Vẽ phác thảo sơ đồ hộp giảm tốc :

Đối với cụm trục II * Đường kính các đoạn trục : Áp dụng ct tính được dsb = 43,9 mm với ứng suất cho phép là 20MPa Chọn d1=50 ,d2=60,d3=52,d4=50,d5=45 * Chiều dài các đoạn trục : + Đoạn 4 : Chọn chiều rộng ổ lăn : 30mm, chiều dài bạc chặn k1 = 10mm, k2 = 10mm, Vậy ta chọn L4=50mm ( có sử dụng vòng chắn dầu ) 20

+ Đoạn 1 và 2 : Do kết cấu đối xứng của hộp giảm tốc nên L1+L2=L4 , => L1 = 30 +10 +2 = 42mm ( bao gồm vòng chắn dầu và δ nhô vào bên trong hộp ), L2=L4-L1 = 8mm . Chọn L1 = 42mm, L2=8mm +Đọan trục 3 : Chọn L3 dựa theo d3 và bw, với L3 = max {(1,2-1,5)d3;bw} Với d3 = 52,bw=75 => Chọn L3 = 78mm +Đoạn trục 5 : Chiều dài bạc chặn chọn : 50mm ( đã bao gồm khe hở ) , phần nối với khớp nối chọn 25mm => L5 = 75mm * Vị trí đặt lực : + Vị trí đặt lực ăn khớp từ bánh răng : vị trí này sẽ nằm bên trái mặt phân cách 2/3 một khoảng = L3/2 = 39 mm Đối với cụm trục I * Đường kính các đoạn trục : Áp dụng ct tính được dsb = 24,7 mm với ứng suất cho phép là 20MPa Chọn d6 = 25,d7=30mm,d8=32,d9=36,d10=30 * Chiều dài các đoạn trục + Đoạn 6 : Chiều dài bạc chặn chọn 25 mm ( đã tính bao gồm khe hở ) Chiều rộng của bánh đanh : 80 mm Vậy L6 = 25+80 = 105 mm +Đoạn 8 : Chọn L8 dựa tho d8 và bw với L8 = max {(1,2-1,5)d8;bw} với d8 =32,bw 80 => L8 = 80 mm +Đoạn 7 : Chọn chiều rộng ổ lăn 20 mm chiều dài bạc chặn k1 = 10 mm k2 = 10mm Vậy ta chọn L7= 10+10+20=40 (mm) ( có sử dụng vòng chắn dầu) +Đoạn trục 9 và 10 : Dựa theo quan hệ ràng buộc về kết cấu vỏ hộp, Ta có L1+L2+L3+L4=L7+L8+L9+L10 => L9+L10 = 58 (mm) với L10 = 20+10+2 = 32 (mm) ( bao gồm vòng chắn dầu và phần δ nhô vào bên trong hộp ) . Vậy L9 = 26 (mm) * Vị trí đặt lực : + Vị trí đặt lực ăn khớp từ bánh răng : vị trí này sẽ nằm bên trai mặt phân cách 7/8 một đoạn bằng L8/2 = 40mm + Vị trí đặt lực hướng tâm từ bánh đai : Nằm giữa chiều rộng của vành răng bánh đai , nằm ở bên phải mặt phân cách 6/7 một khoảng bằng 25 + 80/2 =65 (mm)

21

Tổng kết chọn sơ bộ đường kính , khoảng cách giữa các gối đỡ và điểm đặt tải của trục . Cụm trục I :d6 = 25mm , d7=30mm , d8=32mm , d9=36mm , d10=30mm L6 = 105 mm , L7=40mm , L8=80mm , L9=26mm , L10=32mm * Vị trí đặt lực : + Vị trí đặt lực ăn khớp từ bánh răng : vị trí này sẽ nằm bên trai mặt phân cách 7/8 một đoạn bằng L8/2 = 40mm + Vị trí đặt lực hướng tâm từ bánh đai : Nằm giữa chiều rộng của vành răng bánh đai , nằm ở bên phải mặt phân cách 6/7 một khoảng bằng 25 + 80/2 =65 (mm) *Vị trí các gối đỡ : + Gối trái : nằm bên phải mặt phân cách 6/7 một đoạn là 10mm + Gối phải : nằm bên trái mút phải của trục một khoảng bằng 10 mm Cụm trục II :d1=50mm , d2=60mm , d3=52mm , d4=50mm , d5=45mm L1=42mm , L2=8mm , L3=78mm , L4= 50mm , L5=75mm * Vị trí đặt lực : + Vị trí đặt lực ăn khớp từ bánh răng : vị trí này sẽ nằm bên trái mặt phân cách 2/3 một khoảng = L3/2 = 39 mm + Vị trí đặt lực hướng tâm của khớp nối : vị trí này sẽ nằm bên trái mút phải của cụm trục một khoảng bằng 25mm *Vị trí các gối đỡ : + Gối trái : nằm bên phải mút trái của trục một khoảng bằng 10mm + Gối phải : nằm bên trái mặt phân cách 4/5 một khoảng bằng 10mm

22

Chương 5 – Thiết kế trục,then, ổ lăn cho cụm trục I

Tính toán trục bằng inventor chọn sơ bộ đường kính trục:

40

105

40

30

ϕ35

10

80

ϕ36

65

26

32

ϕ42

ϕ35

10

Hình vẽ 3D

23

2, Báo cáo chọn trục từ Inventor

24

25

Đường kính thiết kế

35

35

36

30

Đường kính lý tưởng

28,91

0

28

26

Hệ số Kdk

1,21

1,29

1,15

Giá trị nhỏ nhất bằng 1,15 => không phải điều chỉnh lại thiết kế

_

_

_

_

3, Bảng thiết kế cuối cùng Tiết diện

Ổ lăn trái

Ổ lăn phải

Bánh đai

Phản lực Rx tại các gối (N)

-1895

-601

_

_

Phản lực Ry tại các gối (N)

1739

-19

_

_

Tổng lực dọc Fa trên trục (N)

_

_

_

Momen uốn Mx (Nm)

_

_

_

Bánh răng

Vai trục

_

422 _

26

Momen uốn My (Nm)

_

_

Momen xoắn (Nm)

_

_

_

- 21

-95

95

Đường kính thiết kế cuối (mm)

35

35

30

36

Đường kính lý tưởng (mm)

28,91

0

26

28

Hệ số Kđk

1,21

1,15

1,29

1,15

_

Min Kđk

_

_

42 _

Tính toán then bằng inventer Then trục 1 nối với đai

27

Tính Ổ Lăn -Tải trong hướng tâm lên từng ổ : R0=2571N R1=601N =>ta chọn Fr=Ro=2571, Fa =422 , Ổ bi đỡ chặn

Hình 5.13Chọn mặt trụ để tính và loại ổ bi đỡ chặn

28

Hình 5.12Nhập thông số

29

30

Chương 6 : Thiết kế trục, then , ổ lăn cho cụm trục II

Thiết kế trục,then,ổ lăn cho cụm trục 2 6.1 Thiết kế trục : 6.1.1 Sơ đồ lực tác dụng lên trục : Fk=550N Ft=1944N Fr=-724N Fa=-422N Ma = 72Nm

Sơ đồ tính trục II

31

6.1.2 Phác thảo kết cấu trục Dựa vào dữ kiện đã cho ở phần tính chung, ta có phác thảo kết cấu trục :

Bản vẽ phác kết cấu trục II 6.1.3 Tính trục bằng Autodesk Inventor : - Sử dụng vật liệu thép : Steel trong mục material của Inventor . - Dựa vào Biểu đồ Ideal Diameter : Tiết diện nguy hiểm nhất là tiết diện lắp bánh răng, tiết diện này có đường kính tối thiểu là 39,82. 1,Hình vẽ 3D thể hiện kết cấu trục đã được xây dựng và các lực momen uốn tập trung Ma và Momen xoắn T :

32

2, Báo cáo html đầy đủ do Inventor xuất ra ( Bản thiết kế cuối cùng ) : https://drive.google.com/file/d/1LHN7fGy3t7pg6wC8JEkIltwhae1EiiMX/view?usp=sharing Ổ lăn trái Ổ lăn phải Bánh răng Khớp nối 50 50 52 45 Đường kính thiết kế , mm Đường kính lý 40 40 39,82 40 tưởng , mm Hệ số kđk = 1,25 1,25 1,3 1,125 dtk / dlt Đánh giá theo kđc: Thỏa mãn điều kiện min kđk = 1,125 nhỏ hơn 1,25 và lớn hơn 1,05 Đường kính Giữ nguyên Giữ nguyên Giữ nguyên Giữ nguyên thiết kế mới 3, Bảng kết quả thiết kế trục ( Bảng tổng hợp thiết kế cuối cùng ) Thông số\Tiết diện Phản lực Rx tại các gối (N) Phản lực Ry tại các gối (N) Tổng lực dọc Fa trên trục (N) Momen uốn Mx (Nmm) Momen uốn My (Nmm) Momen xoắn (Nmm) Đường kính thiết kế cuối (mm) Đường kính lý tưởng (mm) Hệ số kđk min {kđk}

Ổ lăn trái 1181

Ổ lăn phải 213

Bánh răng -

Khớp nối -

-806

120

-

-

-422 Dựa trên báo cáo bản thiết kế cuối cùng do Inventor tạo ra

50

50

52

45

40

40

39,82

40

1,25

1,25

1,3

1,125

1,125

Kết quả thiết kế trục

6.2 Tính toán lựa chọn then/then hoa : Chọn loại then : ISO 2491 B . (Dựa trên thư viện của Inventor ) Kích thước: Đường kính trục : d = 52mm Bề rộng then : b = 16mm Chiều sâu rãnh : h = 7mm Chiều dài then l = 63 mm Vật liệu kết cấu : Vật liệu kết cấu then : Structural Steel ( Dựa trên thư viện của Inventor ) Vật liệu kết cấu trục : Carbon Steel ( Dựa trên thư viện của Inventor ) Báo cáo tính toán dạng html của Inventor cho then/then hoa đã chọn : https://drive.google.com/file/d/1QJdev_9NhR69z93qrTmJWsq4X5vcFmoq/view?usp=sharing 33

6.3 Tính toán lựa chọn ổ lăn : 6.3.1 : Chọn loại ổ lăn : Chọn ổ bi đỡ chặn do ổ cần phải chịu đồng thời tải trọng hướng kính và tải trọng dọc trục : Chọn loại ổ : JIS B 1522 Với kích thước : Đường kính trong : 50mm Đường kính ngoài : 90mm Bề rộng : 20 mm Tính toán tải trọng hướng tâm lên từng ổ : Dựa vào bảng kết quả thông số sau khi tính trục có thể nhận thấy : Gối đỡ số 1 chịu tải trọng hướng kính và hướng trục lớn hơn so với Gối đỡ số 2 . Vậy, chọn giá trị lớn hơn làm lực hướng tâm để tính ổ lăn . Lực hướng tâm tại gối đỡ số ...


Similar Free PDFs