Ly thuyet PDF

Title Ly thuyet
Author Tinh Tran
Pages 40
File Size 479.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 548
Total Views 725

Summary

PhÇn lý thuyÕt ( 40 c©u) 1. Trình bày về sự phân cực của mặt ghép P-N. Khi chuyển tiếp P-N có điện áp đặt vào nó sẽ mất trạng thái cân bằng.Tùy theo cực tính đặt vào miền P, N mà ta có phân cực thuận hay phân cực ngược. a.Phân cực thuận: Etx P N i + - R E Đặt vào lớp chuyển tiếp P-N một điện trường ...


Description

PhÇn lý thuyÕt ( 40 c©u) 1. Trình bày về sự phân cực của mặt ghép P-N. Khi chuyển tiếp P-N có điện áp đặt vào nó sẽ mất trạng thái cân bằng.Tùy theo cực tính đặt vào miền P, N mà ta có phân cực thuận hay phân cực ngược. a.Phân cực thuận: Etx P N

i +

E

-

R

Đặt vào lớp chuyển tiếp P-N một điện trư ng sao cho miền bán dẫn P được nối nới cực dương, miền bán dẫn N được nối với cực âm. Khi đó điện trư ng tiếp xúc và điện trư ng ngoài E ngược chiều nhau ( thông thư ng E>Etx), dòng điện i chảy rất dễ dàng trong mạch. Trong trư ng hợp này, điện trư ng t ng hợp có chiều của điện trư ng ngoài. Điện trư ng t ng hợp làm dễ dàng cho sự di chuyển của điện tích đa số. Các điện tử tái chiếm vùng chuyển tiếp, khiến nó tr thành dẫn điện. Vậy sự phân cực thuận hạ thấp barie điện thế. b.Phân cực ngược: Etx P N

i + E

R

Đặt vào chuyển tiếp P-N một điện trư ng ngoài sao cho miền bán dẫn P được nối với cực âm của ngu n, miền bán dẫn N được nối với cực dương http://www.ebook.edu.vn -1-

của ngu n. Khi đó ta nói chuyển tiếp P-N phân cực ngược. Điện trư ng ngoài E tác động cùng chiều với điện trư ng nội Etx. Điện trư ng t ng hợp cản tr sự di chuyển của các điện tích đa số. Các điện tử của miền N chạy thẳng về phía cực dương của ngu n E, khiến cho điện thế miền N đã cao (so với vùng P) lại càng cao hơn. Vùng chuyển tiếp, cũng là vùng cách điện lại càng rộng ra. Không có dòng điện nào chảy qua mặt ghép P-N. 2. Tr×nh bµy cÊu tróc, ký hiÖu vµ ®Æc tÝnh V-A cña ®ièt. CÊu tróc vµ ký hiÖu Điốt g m 2 điện cực, điện cực được nối với bán dẫn loại P được gọi là anốt (A), điện cực được nối với miền N được gọi là katốt (K). A A P J

N

K

K

Dòng điện chảy qua điốt làm điốt nóng lên, chủ yếu tại vùng chuyển tiếp, Đối với điốt loại Si, nhiệt độ mặt ghép Tj cho phép là 200°C.Vượt quá nhiệt độ này điốt có thể bị phá hỏng. Để làm mát điốt, ngư i ta thư ng dùng cánh tản nhiệt được quạt mát với tốc độ gió 10m/s, hoặc cho nước hay dầu biến thế chảy qua cánh tản nhiệt với tốc độ lớn hay nhỏ tùy theo dòng điện. Đặc tính vôn-ampe của điốt G m 2 nhánh: nhánh thuận (1) và nhánh ngược (2). Dưới điện áp U>0, điốt phân cực thuận, barie điện thế giảm xuống gần bằng 0. Khi tăng U, lúc đầu dòng tăng từ từ, sau khi U lớn hơn 0, đến khi điện áp thuận có giá trị cỡ khoảng 0.7V đối với Si và khoảng 0.3V với Ge. Khi điện áp thuận vượt quá giá trị này thì dòng thuận tăng một cách đáng kể, đư ng đặc tính có dạng hàm mũ. Khi điện áp U0.1V, dòng điện ngược dừng lại giá trị vài chục mA. Dòng điện này sẽ phá hỏng điốt, vì vậy để bảo vệ điốt ngư i ta chỉ cho chúng làm việc dưới điện áp U=(0.7÷0.8V)Uz. 3. Tr×nh bµy cÊu tróc, ký hiÖu,®Æc tÝnh V-A cña Transitor l−ìng cùc. http://www.ebook.edu.vn

-2-

Transito lưỡng cực là một linh kiện bán dẫn g m các miền bán dẫn tạp chất P,N xen kẽ nhau. Tùy theo trình tự của miền P và N ta có 2 loại cấu trúc điển hình là PNP hoặc NPN, dùng để đóng, cắt dòng điện một chiều có cư ng độ tương đối lớn. Hệ số khuyếch đại dòng, kí hiệu là β=10÷100. Điện áp Vbe≈1V, Vcesat=(1÷1.5)V. C Ic N B

Ib

P

Vce Vbe

N E

Ie

Ic Ib2 Vce.sat

Ib2>Ib1

Ib1 Ib=0 Vce

Công suất t n thất trong transito, khi làm việc với tải xác định, nhỏ hơn nhiều lần so với công suất t n thất khi transito chuyển trạng thái (chuyển từ trạng thái cắt sang trạng thái đóng và ngược lại). Tích của công suất chuyển trạng thái pc, với th i gian chuyển trạng thái tc là năng lượng t n thất trong một lần chuyển trạng thái. Năng lượng t n thất tỉ lệ thuận với tần số hoạt động của transito (nhiệt độ bên trong của transito không được vượt quá 200°C). Để giảm nhỏ năng lượng t n thất do transito chuyển trạng thái gây nên, ngư i ta thư ng dùng các mạch trợ giúp, tức là bắt buộc transito làm việc trong điều kiện : f > 5kHz hoặc Vceo ≥ 60V, Ic > 5A. 4. Tr×nh bµy cÊu tróc, ký hiÖu vµ ®Æc tÝnh V-A cña Transitor MOS c«ng suÊt. http://www.ebook.edu.vn

-3-

D

VGS=9V

ID

+ ID

7.5V 6V

VD S

+ G

4.5V ID 3.0V

VGS S

Transito MOS g m có 3 cực : • D (drain) : là cực máng.Các điện tích đa số (điện tử trong thanh n và lỗ trống thanh p) từ thanh bán dẫn chảy ra mạng • S (source) : là cực ngu n.Các điện tích đa số từ cực ngu n chảy vào thanh bán dẫn. • G (gate) : là cực c ng. Cực điều khiển. Khác với các transito lưỡng cực điều khiển bằng dòng bazơ, transito MOS được điều khiển bằng điện áp đặt lên cực c ng. Transito MOS tác động rất nhanh, có thể đóng, m với tần số trên 100kHz. Khi transito MOS dẫn dòng thì điện tr của nó khoảng 0.1Ω đối với MOS-100V và khoảng 1Ω đối với MOS-500V. Đặc tính V-A : Bình thư ng không có dòng điện qua kênh (ID=0), điện tr giữa D và S rất lớn. Khi cấp ngu n điện VDS>0, dòng trên cực máng ID tăng dần. Khi VDS đạt tới giá trị bão hòa IDSbh. 5. Tr×nh bµy cÊu tróc, ký hiÖu vµ ®Æc tÝnh V-A cña tiristo. Cấu trúc và ký hiệu Tiristo là một thiết bị g m 4 lớp bán dẫn P1, N1, P2, N2 đặt xen kẽ nhau tạo thành.Giữa các lớp bán dẫn này hình thành các chuyển tiếp lần lượt là J1, J2, J3. Tiristo g m 3 cực : anốt (A) nối với phần bán dẫn P1, katốt (K) nối với phần bán dẫn N2, cực điều khiển G nối với phần bán dẫn P2. http://www.ebook.edu.vn

-4-

A P1

G

A

N1

J1

P2

J2

N2

J3

K

K

Đặc tính V-A của tiristo gồm 4 đoạn i 3 IH

2

Uz UC U

0 4

1

Đoạn 1 : ứng với trạng thái khóa của tiristo, chỉ có dòng điện rò chảy qua tiristo. Khi tăng U đến Uch (điện áp chuyển trạng thái), bắt đầu quá trình tăng nhanh chóng của dòng điện, tiristo chuyển sang trạng thái m . Đoạn 2 : ứng với giai đoạn phân cực thuận của J2. Trong giai đoạn này mỗi một lượng tăng nhỏ của dòng điện ứng với một lượng giảm lớn của điện áp đặt trên tiristo. Đoạn 2 còn được gọi là đoạn điện tr âm. Đoạn 3 : ứng với trạng thái m của tiristo. Lúc này cả 3 mặt ghép đã tr thành dẫn điện. Dòng điện chảy qua tiristo chỉ còn bị hạn chế b i điện tr mạch ngoài. Điện áp rơi trên tiristo rất nhỏ, khoảng 1V. Tiristo được giữ trạng thái m chừng nào i còn lớn hơn dòng duy trì IH. http://www.ebook.edu.vn

-5-

Đoạn 4 : ứng với trạng thái tiristo bị đặt dưới điện áp ngược. Dòng điện ngược rất nhỏ, khoảng vài chục mA. Nếu tăng U đến Uz dòng điện ngược tăng lên mãnh liệt, măt ghép bị chọc thủng, tiristo bị hỏng. 6. Tr×nh bµy vÒ qu¸ tr×nh më cho dßng ch¶y qua cña Tiristo. Khi cho 1 xung điện áp dương Ug tác động vào cực G (dương so với K),các điện tử từ N2 chạy sang P2. Đến đây, một số ít trong chúng chảy vào ngu n Ug hình thành dòng điều khiển Ig chảy theo mạch G-J3-K-G, còn phần lớn điện tử, chịu sức hút của điện trư ng t ng hợp của mặt ghép J2, lao vào vùng chuyển tiếp này, chúng được tăng tốc độ, động năng lớn lên, bẻ gãy các liên kết giữa các nguyên tử Si, tạo nên những điện tử tự so mới. Số điện tử mới được giải phóng này lại tham gia bắn phá các nguyên tử Si trong vùng chuyển tiếp. Kết quả của phản ứng dây chuyền này làm xuất hiện ngày càng ngiều điện tử chảy vào N1, qua P1 và đến cực dương của ngu n điện ngoài, gây nên hiện tượng dẫn điện ào ạt. J2 tr thành mặt ghép dẫn điện, bắt đầu từ 1 điểm nào đó xung quanh cực G r i phát triển ra toàn bộ mặt ghép với tốc độ khoảng 1cm/100μs. Điện tr thuận của tiristo khoảng 100kΩ khi còn trạng thái khóa, tr thành khoảng 0.01Ω khi tiristo m cho dòng chảy qua. E

R1

Rt

K1 R2 Hình vẽ trên là một biện pháp m tiristo đơn giản. Khi ấn vào K1, nếu Ig ≥ Igst thì T m . Thư ng lấy Ig = (1.1÷1.2) Igst, Igst là giá trị dòng điện điều khiển ghi trong s tay tra cứu tiristo. Khi đặt tiristo dưới điện áp UAK > 0 tiristo tình trạng sẵn sàng m cho dòng chảy qua, nhưng nó còn đợi lệnh - tín hiệu Ig cực điều khiển. 7. Tr×nh bµy vÒ qu¸ tr×nh kho¸ kh«ng cho dßng ch¶y qua cña Tiristo. Để khóa tiristo có 2 cách : + Giảm dòng điện làm việc xuống dưới giá trị dòng duy trì IH. http://www.ebook.edu.vn

-6-

+ Đặt một điện áp ngược lên tiristo (là biện pháp thư ng dùng). Khi đặt điện áp ngược lên tiristo UAK < 0, hai mặt ghép J1 và J3 bị phân cực ngược,J2 bây gi được phân cực thuận. Những điện tử, trước th i điểm đảo tính cực UAK, đang có mặt tại P1, N1, P2 bây gi đảo chiều hành trình, tạo nên dòng điện ngược chảy từ katốt về anốt, về cực âm của ngu n điện áp ngoài. Lúc đầu của quá trình, từ t0 đến t1, dòng điện ngược khá lớn, sau đó J1 r i J3 tr nên cách điện. Còn lại 1 ít điện tử bị giữ lại giữa 2 mặt ghép J1 và J3, hiện tượng khuyếch tán sẽ làm chúng ít dần đi cho đến hết và J2 khôi phục lại tính chất của mặt ghép điều khiển. Th i gian khóa toff tính từ khi bắt đầu xuất hiện dòng điện ngược t0 cho đến khi dòng điện ngược bằng 0. Đấy là khoảng th i gian mà ngay sau đó nếu đặt điện áp thuận lên tiristo, tiristo cũng không m . toff kéo dài khoảng vài chục μs. Công thức khóa tiristo : Tiristo m + UAK < 0 → Tiristo khóa. 8. Tr×nh bµy s¬ ®å chØnh l−u ®ièt 1 pha 1/2 chu kú khi t¶i lµ R. Sơ đ chỉnh lưu điốt một pha nửa chu kỳ và đặc tính làm việc khi tải là R như hình vẽ D ud

Trong khoảng 0< θ < π ,điện áp u2 dương ,tích cực dương tại điểm A.Điốt D m cho dòng chảy qua. Nếu xem điện áp rơi trên điốt Ud=0, ta có: u2=R.i= 2 U2sin θ π

2U 2 sin θ R Trong khoảng π < θ < 2π ,u2 âm,tính cực âm tại điểm A. Điốt D bị khóa

i=

i = 0, UD = 0 Điốt D phải chịu điện áp ngược với giá trị cực đại U= 2 U2,trị trung bình của điện áp chỉnh lưu bằng: U2 =

1 2π



π

2 U2sin θ .dθ =

0

http://www.ebook.edu.vn

π

2U 2

=0,45U2 -7-

R

Trị trung bình của dòng tải : Id =

Ud 2U 2 = R πR

Trị hiệu dụng của dòng thứ cấp biến áp bằng I = I2 =

U2

2R

9. Tr×nh bµy s¬ ®å chØnh l−u ®ièt 1 pha 1/2 chu kú khi t¶i lµ R+ L. Sơ đ chỉnh lưu như hình sau C

A

ud

ud id

Dr

ud

π

B

Theo hình cuộn cảm sinh ra suất điện động tự cảm mỗi khi có sự biến

thiên của dòng điện e = − L

di dt

Theo định luật Om,có thể viết phương trình của mạch điện : u 2 + e = Ri

Hoặc L.

di + Ri = 2U 2 sin ωt = ud dt

Dưới dạng toán tử Laplace với điều kiện i(0)=0 L. p.I ( p) + R.I ( p) = 2U 2.

I ( p) =

2U 2ω . L

ω

p +ω2 2

1

( p 2 + ω 2 )( p +

R ) L

Đặt ωL = X = Z sin ϕ ; R = Z cos ϕ = R 2 + X 2 ; b =

R L Trên hình vẽ ta thấy trong khoảng 0 < θ < θ 1 ,dòng I tăng từ từ là do

cuộn cảm L sinh ra suất điện động tự cảm e có chiều ngược lại với u 2 ,cuộn cảm L tích lũy năng lượng

http://www.ebook.edu.vn

-8-



Trong khoảng θ 1 < θ < θ 2 dòng i suy giảm s.d.đ tự cảm e tác động cùng chiều với u 2 ,cuộn cảm L hoàn lại năng lượng.Vì thế điốt D vẫn tiếp

tục m cho dòng chảy qua trong khoảng π < θ < θ 2. khi mà u 2 < 0

Trong một chu kỳ năng lượng cuộn L tích lũy được khi i tăng vừa bằng năng lượng nó hoàn lại khi i giảm.Phương trình L=

di + Ri = ud dt

Thực tế đối với mạch R+L thư ng dùng một điốt hoàn năng lượng Dr đấu song song ngược với mạch tải,vừa để bảo vệ điốt vừa để duy trì được dòng điện tải trong nửa chu kỳ âm Khi điện thế điểm B vượt điện thế điểm C khoảng 0.7V thì Dr m cho dòng tải id chảy qua,id=iD.Điốt Dr làm ngắn mạch mạch tải ud=0.

Điốt D chỉ cho dòng chảy qua trong khoảng 0 < θ < π .Trong khoảng

π < θ < 2π dòng tải id do cuộn L cung cấp ,nó phóng năng lượng tích lũy

được vào mạch LRDr.Nếu dùng cuộn cảm lớn có thể duy trì được dòng id trong toàn chu kỳ Kết luận

-Dòng điện tải chậm sau u2 một góc ϕ ,với tg ϕ =

ωL R

-Khi không có Dr điện áp chỉnh lưu ud có chứa một đoạn mang giá trị âm.

-Trong một chu kỳ,cuộn L tích lũy được bao nhiêu năng lượng thì nó hoàn lại bấy nhiêu . 10. Tr×nh bµy s¬ ®å chØnh l−u ®ièt 1 pha hai nöa chu kú khi t¶i lµ R. ViÕt biÓu thøc gi¶i tÝch. ud ud

A

i22

i21

0 −

http://www.ebook.edu.vn

-9-

π 2

0’

u22

2L

π 2

u21



θ

Ta có sơ đ chỉnh lưu: Theo sơ đ ta thấy trong khoảng 0 < θ < π ,u21 dương, u22 âm D1 m cho dòng chảy qua, D2 bị khóa. 2U 2 sin θ R ud2=u22-u21= − 2 2U 2 sin θ Trong khoảng π < θ < 2π ,u21 âm,u22 dương ,D2 m ,D1 khóa ud1= 2 2U 2 sin θ 2 2 Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu Ud= U2

i d=

π

Trị trung bình của dòng tải Id=

2 2 U2 πR

Trị trung bình của dòng chảy qua điốt ID= Biểu thức giải tích ud=

Id 2

2 2U 2 ⎛ 2 ⎞ ⎜1 + cos 2θ ⎟ = Ud + ua π ⎝ 3 ⎠

11. Tr×nh bµy s¬ ®å chØnh l−u ®ièt 1 pha hai nöa chu kú khi t¶i lµ R+L.ViÕt biÓu thøc gi¶i tÝch. Ta có sơ đ chỉnh lưu như hình vẽ D1 A ud

ud

id

M

E B

θ1

θ2

D2

Chức năng của cuộn L là tích lũy năng lượng khi dòng id tăng và hoàn lại năng lượng khi dòng id giảm

Ta có phương trình mạch điện: ud= 2U 2 sin ωt −R

id=I0 e X + θ

−R θ⎤ ⎡ ⋅ ⎢sin (θ − ϕ ) + sin ϕ ⋅ e X ⎥ R2 + X 2 ⎣ ⎦

2U 2

Đối với nửa chu kỳ đầu tiên 0 < θ < π ,I0=0. http://www.ebook.edu.vn

- 10 -

Trong biểu thức trên X= ωL , tgϕ =

X R

Nhận xét: Tại bất kỳ điểm nào luôn luôn có điện thế của điểm A hoặc điện thế của điểm B lớn hơn điện thế của điểm M.Do đó không cần sử dụng điốt hoàn năng lựợng. 12. Tr×nh bµy s¬ ®å chØnh l−u ®ièt 1 pha hai nöa chu kú khi t¶i lµ R+E.ViÕt biÓu thøc gi¶i tÝch. Ta có sơ đ chỉnh lưu như sau D1 u21 R

ud E E

u22

θ1

D2

θ2

Theo như sơ đ ta thấy trong khoảng 0 < θ < π ,dòng id chỉ xuất hiện khi u21>E. 2U 2 sin θ − E R

id=

Trị trung bình của dòng tải: Id=

2 2U 2 ⎛ cos θ 1 τ ⎞ − sin θ 1⎟ ⎜ R ⎝ π T ⎠

Trị hiệu dụng chảy trong các nửa cuộn dây thứ cấp biến áp: I21=I22= Biểu thức giải tích :

ud=

2U 2 − E R

τ

2T

2 2U 2 ⎛ 2 ⎞ ⎜1 + cos 2θ ⎟ = Ud + ua π ⎝ 3 ⎠

13. Tr×nh bµy s¬ ®å chØnh l−u cÇu ®ièt 1 pha khi t¶i lµ R+E Theo sơ đ ta thấy:

Trong khoảng 0 < θ < π , u 2 = 2U 2 sin ωt dương,tích cực dương tại điểm A u2 ≤ E không có dòng chạy trong mạch tải, tất cả các điốt đều bị khóa.Khi u2>E,D1,D3 m cho dòng chảy qua.Ta có: http://www.ebook.edu.vn

- 11 -

D2

D1 A

u2

id =

id E B R

D4

2U 2 sin θ − E R

ud

Trong khoảng π < θ < 2π ,điện áp u2uB>uN>uc, uA-uN> 2U 2 > E vậy điốt

u2c

D3 i3

2U 2 . 2 Xét tại th i điểm ứng với θ 1 , ta thấy

i2

M

2

D1 cho dòng chảy qua .uCuB nên D2 bị khóa Tương tự ta thấy rằng : Trong khoảng

π

6

E. i 0 D1 A

D3

i4

D5 E

B

0 i2a

C D4

D6

http://www.ebook.edu.vn

D2

θ

R 0 id - 13 0

θ θ θ

Hoạt động của sơ đ Xét tại th i điểm ứng với θ 1 ,điện thế tại các điểm A,B,C như sau uA>uB>uC Dòng điện tải đi từ điểm A đến điểm C.Điốt D1 m cho dòng chảy qua,các điốt D3,D5 bị khóa vì điện thế catốt của chúng lớn hơn điện thế anốt của chúng. Tóm tắt hoạt động theo bảng sau: Khoảng Chiều dòng điện Điốt m Điện áp tải 3π π Từ A đến B 1và 6 u2a-u2b Từ đến 3π 6 5π 6 7π 6 9π 6 11π 6

6

5π 6 7π 6 9π 6 11π 6 13π 6 6

A-C

1-2

u2a-u2c

B-C

3-2

u2b-u2c

B-A

3-4

u2b-u2a

C-A

5-4

u2c-u2a

C-B

5-6

u2c-u2b

Kết luận -Dòng tải bao gi cũng xuất phát từ điểm có điện thế cao nhất tới điểm có điện thế thấp nhất . -Mỗi điốt cho dòng chảy qua trong một phần ba chu kỳ -Mỗi cuộn dây thứ cấp biến áp cho dòng chảy qua trong 2 lần một phần ba chu kỳ:1/3 chu kỳ với điốt trên và 1/3 chu kỳ với điốt dưới -Trị tức th i của điện áp ud bằng hiệu của trị tức th i điện áp của hai pha đang cấp cho dòng tải -ud g m 6 chỏm hình sin tạo nên -Điện áp ngược lớn nhất mỗi điốt phải chịu:Um= 6U 2 -Trị trung bình của điện áp chỉnh lưu Ud=

-Dòng chảy trong điốt bằng dòng tải: iD=id -Trị trung bình của dòng tải Id=

Ud − E R

π

3 6U 2

-Trị trung bình của dòng chảy trong mỗi điốt ID= Biểu thức giải tích: ud=

Id 3

3 6U 2 ⎛ 2 ⎞ ⎜1 + cos 6θ ⎟ = Ud + ua π ⎝ 35 ⎠

16. Tr×nh bµy ph−¬ng ph¸p läc ®iÖn b»ng tô ®iÖn. http://www.ebook.edu.vn

- 14 -

Ud

D

U

ic C

Uc

iR

B 2 2Uc

R

C

A 0 θ1

θ2

π

2π θ 3

θ

Cung cấp điện áp ngu n là u = 2U sin ωt . Khi điốt D m cho dòng chảy qua thì :

i

C

=C

i

d uC dt

R

=

2U sin θ R

= 2Uω .C. cos θ

i = i R + iC

Trong các nửa chu kỳ dương của điện áp ngu n, chừng nào u > uc thì tụ C được nạp điện. Nó tích lũy năng lượng (C.uc2)/2. Khi u bắt đầu nhỏ hơn uc thì điốt khóa, tụ điện C phóng 1 phần hoặc tất cả năng lượng vào R. Trị trung bình của điện áp tải là :

U

d

=

θ3 ⎞ − (θ −θ 2 ) 1 ⎛⎜θ 2 ⎟ ωCR .dθ + θ θ θ 2 2 U sin . d U sin . 2 e ∫ ⎟ 2π ⎜ ∫ θ2 ⎝θ 1 ⎠

θ2 là góc khóa của điốt, khi θ = θ2 thì i = 0 tgθ2 = -ωRC.

sinθ3 = sinθ2.exp[- ( θ3 - θ2 )/ωRC ].

θ1 = θ3 - 2π.

Điện áp trên tải là điện áp nhấp nhô. Nếu hằng số th i gian RC >> T, T là chu kỳ dao động của điện áp đầu vào bộ lọc, tức là điốt chỉ nạp điện trong khoảng th i gian rất ngắn so với T thì có thể biểu diễn đư ng cong uc một cách gần đúng bằng đư ng răng cưa. http://www.ebook.edu.vn

- 15 -

U U

ΔU=ΔQ/C

Ud T

t

0 Biểu thức chung của tỷ số nhấp nhô :

⎛ ⎞ 1 1 ⎜1 − ⎟. = Kc ⎜ ⎟ ⎝ m x .2 fCR ⎠ m x . fCR

mx là số xung của điện áp đầu vào bộ lọc trong một chu kỳ điện áp ngu n. 17. Tr×nh bµy ph−¬ng ph¸p läc ®iÖn b»ng bé läc LC. Bộ lọc LC được dùng cho thiết bị chỉnh lưu công suất lớn. Bộ lọc này cho phép thành phần một chiều của điện áp chỉnh lưu đi qua và ngăn chặn thành phần xoay chiều. Điện áp đầu ra của các bộ chỉnh lưu có thể

L Ud

C

được triển khai thành chuỗi Foirie như sau :

• Đối với chỉnh lưu một pha hai nửa chu kỳ :

u

=

2 2U 2

π

+

4 . 2 U 2 cos 2ωt = U d + AC 1 . 2 U 2 cos 2ωt 3π

• Đối với chỉnh lưu ba pha hình tia :

u

d

=

3 6U 2

=

3 6U 2



+

3 3 . 2 U 2 cos 3ωt = U d + At 3 . 2 U 2 cos 3ωt 8π

• Đối với chỉnh lưu cầu 3 pha :

u

d

d

π

+

6 3 . 2 U 2 cos 6ωt = U d + 35π

A


Similar Free PDFs