tiểu luậnlịch sử đảng PDF

Title tiểu luậnlịch sử đảng
Author Phương Anh Lã
Course lịch sử đảng
Institution Học viện Ngân hàng
Pages 16
File Size 559.1 KB
File Type PDF
Total Downloads 203
Total Views 526

Summary

Tiểu luậnVAI TRÒ CỦA NGUYỄN ÁI QUỐCĐỐI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAMI. Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa Mác b. Chủ nghĩa Lênin c. Quốc tế cộng sản 2. Cơ sở thực tiễn a. Cách mạng trong nước b. Cách mạng trên thế giới **3. Quá trình ra đi tìm đường cứu nước của Ng...


Description

Tiểu luận VAI TRÒ CỦ A NGUYỄN ÁI QUỐC ĐỐI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

I.

Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa Mác b. Chủ nghĩa Lênin c. Q uốc tế cộng sản 2. Cơ sở thực tiễn a. Cách mạng trong nước b. Cách mạng trên thế giới 3. Q uá trình ra đi tìm đườ ng cứu nước của Nguyễn Ái Q uốc

II.

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản 1. Về tư tưởng 2. Về chính trị 3. Về tổ chức

III.

Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Hội nghị thành lập Đảng 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

IV.

Suy nghĩ của bản thân về công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng ta

I.

Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa M ác -

Chủ nghĩa M ác ra đời năm 1840, ông nghiên cứu xã hội tư bản v à khẳng định rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là m ột tất yếu khách qua

-

Ở phương T ây, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vô sản diễn ra quyết liệt, tiêu biểu có các phong trào: công nhân dệt Li-ông Pháp (1831-1834), công nhân Xilidi Đức (1844), phong trào Hiến chư ơng Anh (1838-1848). Các phong trào này đều bị t hất bại do thiếu tổ chức, t hiếu sự liên kết và không có lý luận soi đường

-

M ác đưa ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lật đổ chủ nghĩa tư bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa

-

Năm 1848 M ác tuy ên bố: Tuyên ngôn Đảng Cộ ng sản, đưa ra quy luật ra đ ời của Đảng cộng sản: chủ nghĩa xã hội khoa học + phong trào công nhân b. Chủ nghĩa Lênin

-

Bối cảnh lịch sử: chủ nghĩa tư bản phát triển th ành chủ nghĩa đế quốc, hệ t hốn g thuộc địa ra đời trên khắp thế giới, m âu thu ẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt

-

Tất yếu: “sẽ không có một phong trào vững chắc nếu không có Đảng vững chắc lãnh đạo, hãy cho tôi m ột tổ chứ c của những người cộng sản, tôi sẽ làm đảo lộn cả nư ớc Nga này”

-

Lênin chỉ rõ: Đ ảng cộng sản = Chủ nghĩa M ác + phong trào công nhân c. Quốc tế Cộn g sản

-

Đảng cộng sản = Chủ nghĩa M ác – Lê nin + phong trào công nhân

2. Cơ sở thực tiễn a. Cách mạng trong nư ớc  Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX  Tiêu biểu là các phong trào cần Vương, Cuộc khởi nghĩa Yên Thế.

 Các cuộc khởi nghĩa này tuy diễn ra sôi nổi nhưng đều không thành công.

Vua Hàm Nghi lãnh đạo phong trà o

Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khởi nghĩa

cần Vương

Yên Thế

 Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (Đầu thế kĩ XX)  Các phong trào giải phóng dân tộ c do các sĩ phu lãnh đạo, tiêu biểu như :

Phan Bội Châu: chủ trương dùng b iện

Phan Châu Tr inh: con đường cải lương,

pháp bạo động thông qua sự giúp đỡ bên ngoài chủ yếu là Nhật Bản.  Ngoài ra còn có các phong trào đấu tranh khác như ng cũn g đều thất bại.  Thế nhưng các phong trào này đều không thành công  Q ua đó đă thể hiện:  Truyền thống yêu nước, tin h thần bất khuất vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam.  Tạo cơ sở xã hội thuận lợi cho việc t iếp nhận chủ nghĩa M ác Lênin và quan điểm cách mạng của Hồ Chí M inh.  Tạo cơ sở cho phong trào yêu nước trở thành một trong 3 nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam.  Sự y ếu kém trong tiến trình giải phóng dân tộc của giai cấp tư sản.  Nhữn g hạn chế về giai cấp, đư ờng lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi được lực lư ợng d ân tộc.  Nhìn thấy đư ợc con đường cứu nư ớc của nhữ ng nhà yêu nư ớc đã lâm vào bế tắc, N guyễn Ái Quốc quyết tâm rời quê hương đi tìm con đường cứu nư ớc mới, tìm con đường giải phóng dân tộ c. b. Cách mạng trên thế giới -

Năm 1917, CM tháng Mười Nga giành thắng lợi, nhà nư ớc của liên minh côn g – nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsơvích Nga ra đời, chứng tỏ quá trình hiện thự c hóa của chủ nghĩa M ác – Lênin, đồng t hời mở đầu một thời đại mới “thời đại cách m ạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân t ộc bị áp bứ c ở các nư ớc thuộc địa. Nguy ễn Ái Quốc đã khẳng định: Cách mạng tháng Mười như t iếng sét đã đ ánh thức nhân dân châu Á tỉnh giấc mê hàng thế kỷ nay

-

Tháng 3/1919, Qu ốc tế Cộng sản (Quốc tế III) ra đời gắn với vai trò sáng lập của Lênin. Sự xuất hiện của Quốc tế III thúc đẩy hơn nữa sự phát triển mạnh

mẽ của pho ng trào cộng sản và công nhân thế giới. Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cư ơng về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lên in được công bố tại Đại hội II Quốc tế cộng sản (1920) chỉ ra phư ơng hư ớng đấu tranh giải phóng các dân tộc thuộc đ ịa, mở ra con đường giải phóng các dân tộc bị áp bứ c trên lập trường cách mạng vô sản. Đối với Việt Nam, Quốc tế cộng sản có vai trò quan trọng trong việc truyền bá CN Mác – Lên và t hành lập Đảng CSVN, N guyễn Ái Quốc nhấn m ạnh “An Nam muốn làm cách m ệnh thành cô ng, thì tất phải nhờ Đệ tam quốc tế” c. Quá trình tìm đường cứu nướ c của Nguyễn Ái Quốc  Ngày 5/6/1911, N guyễn Tất Thành ra đi t ìm đường cứu nư ớc.  Trên lộ trình tìm đư ờng cứ u nư ớc, Nguyễn Ái Quốc đã nhìn t hấy và nghiên cứu đư ợc nhữ ng vấn đề hết sứ c có ý nghĩa trong việc giải phóng dân tộc qua các cuộc cách mạng điển hình trên thế giới.  Ngư ời nhận ra sâu s ắc những hạn chế của các nhà yêu nư ớc đương thời. M ặc dù khâm p hục lòng yêu nư ớc như n g N gư ời không đồng ý đi theo con đường cứu nư ớc của họ. Và ở đây Nguyễn Ái Quốc đã vượt qua hạn chết của tầm nhìn để tìm cho dân t ộc mình một con đường cứu nước khác.  Ngư ời đã thấy được cách mạng dân chủ tư s ản không thể đư a lại độc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nư ớc nói chung và nhân dân Việt Nam nói riêng.  Đi theo con đư ờng của Cách mạng Tháng M ười N ga, đi theo Quốc t ế Cộng sản.  Năm 1917, N guy ễn Ái Quốc trở lại Ph áp.Khi cách mạng tháng 10 Nga thàn h công, Ngư ời t ham gia các hoạt độn g chính trị sôi nổi. Và vào tháng 6, Nguyễn Ái Quốc đã thay m ặt nhóm người y êu nước Việt Nam t ại Pháp gửi “Bản yêu sách 8 điểm”đến Hội nghị Vécxai, nhằm t ố cáo chính sách của Pháp và đòi Chính phủ Pháp thực hiện các quyền tự do, dân chủ và quyền bình đẳng củ a dân ỉộc Việt Nam. Dù không đư ợc chấp nhận như ng nó cũng đã gây tiếng vang với nhân dân Pháp và các nước th uộc địa củ a Pháp.

 Tháng 7-1920 : N guyễn Ải Quốc đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những lu ận cương về v ấn đề dân ỉộc và thuộc đỊa của Lênin. Người vô cùng phấn khởi và tin tưởng, vì Luận cư ơng đã chỉ rõ cho N gười ỉhấy con đư ờng đề giải phóng dân tộc mình. “Luận cương đến Bác Hồ và người đã khóc. Lệ Bác Hồ rơi trên chữ Lênin ” (Người đi tìm hình củ a nước - Chế Lan Viên)  Tháng 12-1920 :Người đến với chủ nghĩa M ác - Lênin, tán thành Quốc t ế thứ ba, đặt cách m ạng giài phóng dân tộc trong quỹ đạo cách m ạng vô sản, trở thành một trong nhữ ng nhà sáng lập Đàng Cộng sản Pháp và là người Cộng sản đầu tĩên của Vi ệt Nam

Nguyễn Ái Quốc phát biều tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 18 Đàng Xã hội Pháp, ủng hộ Luậncương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và ỉhuộc địa.

 Và từ đây, Nguyễn Ấi Quốc đ ã nh ận ra: Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giài phóng đư ợc các dân tộc bị áp bức và những ngư ời lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ.  Như vậy, đã thấy Nguyễn Ái Quốc khác với các nhà yêu nước đư ơngthời, Ngư ời có một phương pháp nghiên cứu độc lập, tự chủ, sáng t ạo, đem lý luận đối chiếu với thực tiễn, lấy mục tiêu giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội làm tiêu chuẩn đ ánh giá các học thuyết, tiếp thu kinh nghiệm cách mạng thế giới có chọn lọc.  Tinh thần độc lập, tự chủ, sáng tạo củ a Nguyễn Ái Quốc đã đư ợc thể hiện nổi bật trong việc vận dụng học thuyết M ác - Lênin, vạch ra đư ờng lối cứ u nước đúng đắn cho dân tộc ta.

II.

Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiệ n về tư tưởng, chính trị và

tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản 1.

Về tư tưởng Do cách mạng t huộc địa không được quan tâm đú ng mứ c nên N guyễn Ái Quốc

đã đi sâu nghiên cứ u, tham gia vào các di ễn đàn, viết báo,... để tuyên truyền về vấn đề thuộc địa và cách mạng thuộc Cuối năm 1917, Ngư ời lao vào cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân Pháp, tham gia Đảng xã hội Pháp, lập ra Hội những Người Việt Nam yêu nước v ới tờ b áo m‘Việt Nam hồrí' để tuyên truyền giáo dục Việt Kiều ở Pháp. Năm 1922.N gư ời làm chủ nhiệm chủ bút cho báo m‘Người cùng khổ" đề vạch trần chính s ách đàn áp bọc lột dã man của chủ nghĩa đế quốc, góp phần vào việc thức tỉnh các dân t ộc b ị áp bứ c đứng lên t ự giải phó ng.Song song đó, viết nhiều bài đăng trên báo Nh ân đạo củ a Đảng Cộng sản Pháp, báo Đời sống công nhân của T ổng Liên đoàn Lao động Pháp. Đến năm 1923 , Nguyễn Ái Quốc rời Pháp đi M atxcova đ ể t ham dự Hội nghị Quốc tế nông dân, đồng thời trực tiếp học t ập nghiên cứu kinh nghiệm Cách mạng tháng 10 Nga và chủ n ghĩa Mác - Lênin. Người có nhiều bài cho các b áo “Sự thật' (là

cơ q uan ngôn luận của Đảng Cộng Sản Liên Xô) và t ạp chí “Thư tín Quốc tế’ của Quốc tế Cộng sản. Qua các bài báo, tạp chí, Nguyễn Ái Quốc đã góp phần quan trọng vào việc tố cáo tội ác của chủ nghĩa thự c dân Pháp ở các thuộc địa, đồng t hời tiến hành tuyên truyền tư t ưởng M ác - Lênin, xây dựn g mối quan hệ gắn bó giữa những người cộng sản và nhân dân lao động. Đây là thời gian N gười thu thập tư liệu cho t ác phẩm “Bản án chế độ thực dẫn Pháp”. Năm 1924, Ngư ời tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc t ế Cộng sản ở Liên Xô và các đại hội của Quốc t ế công hội, Quốc t ế Phụ nữ, Quốc tế Thanh niên,... Và nhất là Đại hội lần V, đã có b ảnbáo cáo rất quan trọng về dân tộc và thuộc địa; làm sáng tỏ và phát triển một số luận điểm quan trọng của Lênin v ề bản chất chủ nghĩa thự c dân và nhiệm vụ củ a các Đảng Cộng Sản trên thế giới trong cuộc đấu tranh chống áp bức bóc lột, đấu tranh giải phón g dân tộc các ở thuộc địa. “Bản án chế độ thực dân Pháp” (năm 1 925) mặc dù bị nhà cầm quy ền Pháp tìm mọi cách ngăn chặn, cấm đoán, các sách báo nói trên vẫn được bí mật truyền về Việt Nam vạch rõ âm mưu, thủ đo ạn của chủ nghĩa đế quốc, từ đó khơi dậy tinh thần yêu nước, tinh t hần dân tộ c đ ể đ ánh đuổi t hực dân Pháp xâm lược; "Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám v ào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy ngư ời t a phải đồng thời cắt cả hai vòi. Nếu người ta chỉ cắt một vòi thôi thì cái vòi còn lại kia sẽ tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản con vật vẫn tiếp tục số ng và cái vòi bị cắt đứt sẽ lại m ọc ra"._ Đây là sự chuẩn bị về tư tưởng, lý luận cho sự t hàn h lập Đảng, có ý nghĩa rất quan trọng. Vì giống như Lênin đã nói” Không có lý luận cách mệnh, thì không có cách mệnh, vận động ... Chỉ có theo lý luận cách mệnh tiền phong, đảng cách mệnh mới làm nổi trách nhiệm cách mệnh tiền phong" (Tr ích hỏi đáp m ôn Đư ờng lối cách mạng của Đ ảng Cộng sản Việt Nam _ NXB Đại học Quốc gia 2010)

1922, Người làm chủ nhiệm chủ bú t cho báo“Người cùng khổ” 2.

1923, có nhiều bài cho báo “Sự thật”

Về tổ chức: Với sự giúp đỡ của Đảng Cộng sản Pháp, Nguyễn Ái Quốc cùng một số chiến

sĩ cách m ạng ở nhiều nước thuộc địa của Pháp thành lập Hội Hên hiệp thuộc địa năm 1921 nhằm tập hợp tất cả nhữ ng ngư ời ở thuộc địa số ng trên đất Pháp đấu tranh chống chủ ngh ĩa thực dân. Và cũng thông qua hội này để truyền bá chủ nghĩa M ac - Lê Nin đến các dân tộc thuộc địa.Đến ngày 11 / 11/ 1924, Ngư ời tới Quảng Châu. Tại đ ây, Ngư ời cùng các n hà cách mạng Trung Quốc, Thái Lan, Án Độ,... sáng lập Hội Liên hiệp các dân tộ c bị áp bức (9/7/1925) đã nêu bật được tầm quan trọng của vấn đề đoàn kết dân tộc trên thế giới. Và bư ớc chuẩn bị có ý nghĩa quyết định về mặt tổ chức cho sự ra đời của Đảng Cộng sản VN chính là Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên. Hội được Nguyễn Ái Quốc thành lập vào tháng 6/1925 với cơ quan tuyên truyền của Hội là t ờ báo Thanh niên. Sau khi thành lập, Hội đã mở các lớp đào tạo, bồ i dư ỡng lý luận chủ nghĩa M ác - Lênin v à lý luận giải phóng dân tộc cho nhữn g ngư ời trong tổ chứ c nhằm thúc đầy sự phát triển phong trào cách mạng Việt Nam.Chống lại nhữ ng đư ờng lối dân tộc chủ nghĩa hẹp hòi tiểu tư sản. Hội đã giáo dục và gi ác ngộ nhiều ngư ời y êu nư ớc chân chính theo con đường Hồ Chí M inh, đào tạo và rèn luyện họ thành những chiến sĩ cách mạng trung t hành, làm n òng cốt trong việc thành lập Đảng Cộng sản sau này.

Truy ền bá chủ nghĩa M ac-Lenin và tư tưởng cách mạng Hồ Chí Minh vào trong phong trào công nhân và phong trào yêu nư ớc gắn liền với xây dự ng các tổ chức cơ sở của Hội ở nhiều trung tâm kinh tế, chính trị quan trọng. Từ năm 1925 - 1927, Ngư ời mở nhiều lớp huấn luyện chính trị t ại Quảng Ch âu, đào tạo nên đội ngũ cán bộ cho cách mạng Việt Nam. Những bài giảng ở đây của Ngư ời đã đư ợc tập hợp thành cuốn “Đường cách mệnh”. Năm 1928, Hội thự c hiện chủ trương “vô sản hóa”, đưa hội viên vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền để rèn luy ện lập trường, quan điểm giai cấp công nhân, để truyền bá Chủ nghĩa Mác- Lênin và lý luận giải phóng dân tộc nh ằm thúc đầy sự p hát triển của phong trào cách mạng Việt Nam.  Những ảnh hư ởng của Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên và các lớp huấn luyện của Nguyễn Ái Quốc đã thúc đẩy m ạnh m ẽ sự phát triển các phong trào công nhân, phong trào yêu nước.Đưa lý lu ận Chủ nghĩa M ác Lênin v à tôn chỉ, mục đích đấu tranh của Hội vào các phong trào này.  Chứ ng tỏ: “Lập trường cách mạng giải phóng dân t ộc củ a vô sản đã thắng lập trường cách mạng giải phóng dân tộc của tư sản"

3.

Về chính trị: Sự chuẩn bị về chính trị cho việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam của

Nguy ễn Ái Qu ốc được thể hiện thông qua việc hình thành các quan điểm sau đây, trong đó ản h hưởng lớn nh ất là cuốn “Đường cách mệnh”: 1.

Chỉ rõ bản chất của chủ ngh ĩa thực dân, xác định chủ nghĩa thực dân là

kẻ thù chung của các dân tộc thuộc địa, của giai cấp công nhân và nhân dân lao dộng trên thế giới. 2.

Xác định cách mạng giải phóng dân tộc là một bộ phận của cách mạng

vô sản thế giới. Cách mạng giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và cách mạng chính quốc có quan hệ chặt chẽ với nhau, hỗ trợ cho nhau, nhưng không phụ thuộc vào nhau. Cá ch mạng giải ph óng dân tộc có thể thành công trước cách mạng chính quốc, góp phần thúc đẩy cách mạng chính quốc.

3.

Trong nước nôn g nghiệp lạc hậ u, nông dân là lực lượng đô ng đảo nhất,

bị đế quốc phong kiến áp bức bó c lột nặng nề, vì vậy cần phải thu phục và lôi cuốn được nông dân, cần phải xây dự ng khối công nông làm động lực cách mạng, đồng th ời tập hợp được sự tham gia đông đảo các giai tầng khác tham gia. 4.

Cách mạ ng muốn giành được thắng lợi, trước h ết phải có Đảng cách

mạng nắm vai trò lãnh đạo. Đảng muốn vững phải được trang bị chủ ngh ĩa Mác - Lênin . 5.

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng n hân dân, chứ không phải của

một vài người, " công nông là gốc của cách mệnh; còn học trò nhà buôn nhỏ, điền chủ nhỏ... là bầu bạn cá ch mệnh của công nông". Cách mạng "l à việc chun g của cả dân chúng chứ không phải là việc của một hai người". Vì vậy, cần phải tập h ợp, giác ngộ v à từng bước t ổ chức quần chúng đấu tranh từ thấp đến cao.  Những quan điểm này đã đư ợc Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên truyền bá tron g nước dư ới nhiều hình t hức, làm cho phong trào công nhân và phong trào yêu nư ớc Việt Nam có sự chuyển biến mạnh mẽ. Sau này, các quan điểm đợc phát triển thành nhữ ng nội dun g cơ bản trong cư ơng lĩnh chính trị của Đảng.

III. 1.

Hội ng hị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Hội nghị thành lập Đảng  Các t ổ chức cộng s ản ở Việt Nam Đến năm 1929, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam đã p hát

triển mạn h, đòi hỏi phải có sự lãnh đạo thống nhất của m ột đảng cách mạng. Tháng 6/1929, tại nhà số 213 Khâm Thiên - Hà Nội, đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền Bắc đại hội, quy ết định thành lập Đông Dư ơng Cộng sản Đảng, thông qua Tuyên ngôn, Điều lệ, quyết định xuất bản báo Búa Liềm và cử ra Ban chấp hành Trun g ư ơng lâm thời của Đảng. An Nam Cộng s ản Đảng ra đời vào tháng 8 n ăm 1929, đại hội t ại Sài G òn để thông qua đư ờn g lối chính trị, Điều lệ Đảng và lập Ban chấp hành Trung ư ơng Đảng.

Sự ra đời của Đông Dương Cộn g sản Đảng và An Nam Cộng sản Đảng đã t ác động mạnh mẽ đến sự phân hoá trong Tân Việt. Những đảng viên tiên tiến của Tân Việt đã tách ra thành lập các chi bộ cộng sản. Tháng 9/1929, nhữ ng người giác ngộ cộng sản chân chính trong T ân Việt cách mệnh Đ ảng trịnh trọng tuyên bố chính thức lập ra Đô ng Dương Cộng sản Liên đoàn. Chỉ trong bốn tháng, ở Việt Nam có ba tổ chứ c cộng sản ra đời, chứ ng tỏ xu thế thành lập Đảng cộng sản đã trở thành tất yếu của phong trào dân tộc ở Việt Nam. Tuy nhiên, dù đều giương cao ngọn cờ chống đế quốc, phong kiến, xây dự ng chủ nghĩa cộng sản ở Việt Nam như ng 3 tổ chức cộng sản trên hoạt động phân tán, ch ia rẽ ảnh hướng xấu đến phon g trào CM VN, do đó yêu cầu khẩn cấp lúc này là khắc phục nhược điểm đó t hống nhất sự lãnh đạo đảm bảo cho quá trình phát triển của CMVN.  Hội nghị thành lập Đảng -

Cuối năm 1929 nhữn g người cách mạng Việt Nam trong các t ổ chức cộn g sản đã nhận thứ c đư ợc sự cần thi ết và cấp bách th ành lập một tổ chức Đảng thống nhất.

-

Ngày 27/10/1929, Quốc t ế cộ ng sản gử i những người cộng sản Đông Dương tài liệu Về việc thành lập một Đảng cộng sản Đông Dương, đồng thời chỉ rõ phương thức để tiến t ới thánh lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nh à máy, xí nghiệp; chỉ rõ mối quan hệ giữ a Đảng cộng sản Đông Dương với phong trào cộng sản quốc tế.

-

Nhận đư ợc Hội nghị hợp nhất Đảng.

-

Hội nghị đ ã thảo tin về sự chia rẽ của những người cộng sản ở Đông Dương, Nguy ễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc, bằng uy tín cá nh ân, Người triệu tập các tổ chức cộ ng sản tại Hương Cảng (Trung Quốc) và chủ trì luận và nhất trí với Năm điểm lớn theo đề nghị của N guyễn Ái Qu ốc. “1. Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ , thành thật hợp tác để th ống nhất các nhóm

cộng sản ở Đông Dương; 2. Định t ên Đảng là Đảng cộn g sản Việt Nam; 3. Thảo Chính cương và Điều lệ sơ lược của Đảng; 4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước;

5. Cử một Ban trung ư ơng lâm thời gồm 9 ngư ời, trong đó có 02 đại biểu chi bộ cộng sản Trung Quốc ở Đông Dương”1 Sự kiện Đảng CSVN ra đời (3/2/1930) thể hiện bước ph át triển biện chứng quá trình vận động của cách mạng Việt Nam - sự phát triển về chất từ Hội Việt Nam CMTN đến 03 tổ chức cộng sản, đến Đảng CSVN trên nền t ảng chủ nghĩa M ác – Lênin và quan điểm cách mạng N guyễn Ái Quốc

Hội nghị hợp nhất Đảng, tại Hương Cảng, Trung Quốc tiến hành từ ngày 6/1 đến ngày 7/2 năm 1930 2.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng

Các văn kiện được th ông qua tại Hội nghị thành lập Đảng CSVN như: Chánh cương vắn t ắt, Chư ơng trình tóm tắt hợp thành Cư ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng CSVN. Cương lĩnh xác định nhữ ng vấn đề cơ bản của CMVN như sau::  Phương hướng chiến lược: “ làm tư sả n dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng sản”. Xác đ ịnh con đường phát triển cho cách m ạng Việt Nam: phải trải qua hai giai đoạn: Giai đoạn hoàn thành cách mạng tư sản dân quyền (cách mạng dân tộc dân chủ

1

Đảng CSV N, Văn kiện Đảng, Toàn tập, t2 , Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, H.1998 , tr.1

nhân dân sau này) và t iến thẳng lên cách mạng xã hội chủ nghĩa (bỏ qua giai đoạn phát triển của chế độ TBCN).  Nhiệm vụ cụ thể: Về chính trị: -

Đánh đuổi đế quốc xâm lược, giành lại độc lập dân tộc.

-

Đánh đổ địa chủ p hong kiến đem lại ruộng đất cho nông dân.


Similar Free PDFs