[123doc] - tieu-luan-so-sanh-cac-kieu-nha-nuoc-trong-lich-su-chu-no-phong-kien-tu-san-xhcn-theo-cac-noi-dung-da-hoc-ve-nha-nuoc-bao-gom-ban-chat-dac-diem-hinh-thuc-nha-nuoc-bo-may-nha-nuoc-tu-do-rut-r PDF

Title [123doc] - tieu-luan-so-sanh-cac-kieu-nha-nuoc-trong-lich-su-chu-no-phong-kien-tu-san-xhcn-theo-cac-noi-dung-da-hoc-ve-nha-nuoc-bao-gom-ban-chat-dac-diem-hinh-thuc-nha-nuoc-bo-may-nha-nuoc-tu-do-rut-r
Author Thanh Pham
Course Liều lượng học và tác dụng sinh học bức xạ
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 4
File Size 193.7 KB
File Type PDF
Total Downloads 199
Total Views 268

Summary

Pham Minh Thanh 20205510 Ti u lu nể ậ : So sánh các ki u nhà n c trong l ch s (Ch nô, Phong kiến, T s n, ể ướ ị ử ủ ư ả XHCN) theo các n i dung đã h c vế# nhà n c, bao gô#m: ộ ọ ướ B n chất, đ c đi m, hình th c nhà n c, b máy nhà n c. T đó rút ra u, nh ả ặ ể ứ ướ ộ ướ ừ ư ượ ể ủ ừ ể c đi m c a t n...


Description

Pham Minh Thanh 20205510

Tiểu luận: So sánh các ki u ể nhà n ướ c trong l ch ị s ử(Ch ủnô, Phong kiếến, T ư s ản, XHCN) theo các n ội dung đã học B nả chấết, đ ặc đi ểm, hình th ức nhà n ước, b ộ máy nhà n ước. T ừ đó rút ra ưu, nhược điểm của từng kiể u nhà nướ c

Tiêu chí

Tính giai cấp

Bản chất

Tính xã hội

Chủ nô  Trong xã hội chủ nô, có 2 giai cấp cơ bản là chủ nô và nô lệ, bên cạnh đó còn có dân tự do.  Với nhà nước phương Tây, tính giai cấp được thể hiện rất sâu sắc và mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ rất rõ rệt. Nô lệ là bộ phận dân cư đông đảo trong xã hội, là lực lượng sản xuất chủ yếu nhưng địa vị xã hội vô cùng kém. Họ bị coi là tài sản thuộc sở hữu của chủ nô, chủ nô có quyền tuyệt đối với nô lệ. Nguồn nô lệ trong nhà nước này chủ yếu từ các cuộc chiến tranh. Chính vì vậy, đấu tranh giai cấp thường xuyên xảy ra ở mức độ ngày càng gay gắt.  Ngược lại, trong nhà nước phương Đông, do nô lệ không phải là lực lượng sản xuất chủ yếu mà là công xã nông thôn nên mâu thuẫn giữa chủ nô và nô lệ trong nhà nước này không thể hiện sâu sắc như nhà nước phương Tây. Công xã nông thôn được chia đều ruộng đất thuộc sở hữu nhà nước để tự canh tác và nộp thuế cho nhà nước. Nô lệ trong nhà nước phương Đông không thấp kém như trong nhà nước phương Tây. Họ chủ yếu làm công việc nhà trong gia đình chủ nô. Họ vẫn có quyền lập gia đình, thậm chí còn được coi là một thành viên trong gia đình..  Nhà nước chủ nô tiến hành một số hoạt động vì sự tồn tại và phát triển chung của toàn xã hội như tổ chức quản lý kinh tế ở quy mô lớn, quản lý đất đai, khai hoang,… làm cho đất nước phát triển, nâng cao đời sống của nhân dân.  So với nhà nước phương Tây, nhà nước phương Đông thể hiện tính xã hội rõ nét hơn. Trong nhà nước phương Đông, do nhu cầu của cả cộng đồng xã hội mà việc tổ chức dân cư tiến hành công cuộc trị thủy, chống ngoại xâm, quản lý đất đai và các hoạt động xã hội khác nhằm duy trì đời sống chung của cộng đồng.

Phong kiến  Hai giai cấp cơ bản là địa chủ (lãnh chúa) và nông dân (nông nô), có phương thức bóc lột đặc trưng là địa tô, ngoài ra còn có tầng lớp thợ thủ công, tầng lớp thị dân. Ruộng đất là tư liệu sản xuất chính trong chế độ phong kiến.  Tính giai cấp của nhà nước phong kiến thể hiện sâu sắc, rõ nét không kém nhà nước chủ nô. Nhà nước phong kiến là bộ máy bảo vệ lợi ích kinh tế cho giai cấp địa chủ phong kiến, là công cụ chuyên chính giúp giai cấp địa chủ phong kiến đàn áp giai cấp nông dân, thợ thủ công, dân nghèo.  Tóm lại, quyền lực của nhà nước phong kiến tập trung chủ yếu vào việc đàn áp và bóc lột người dân lao động.

Tư sản 







Nhà nước phong kiến là đại diện cho toàn thể xã hội, sứ mệnh là tổ chức và quản lý các mặt của đời sống xã hội. So với nhà nước chủ nô, tính xã hội của nhà nước phong kiến rõ nét hơn, nhà nước đã quan tâm nhiều đến việc giải quyết những vấn đề chung cho toàn xã hội. Do vậy, các hoạt động kinh tế xã hội của nhà nước cũng thiết thực hơn. o Dù là nhà nước phương Đông hay phương Tây có những điểm khác nhau nhưng bản chất của nhà nước phong kiến vẫn chỉ có một. Đó là, công cụ của giai cấp phong kiến để đàn áp, bóc lột nhân dân lao động, bảo vệ địa vị và quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.



Bản chất phụ thuộc vào từng thời kì và yếu tố nội tại của tư sản quyết định, bao gồm kinh tế, xã hội và tư tưởng. Tuy nhiên bản chất vẫn là nhà nước bóc lột. Cơ sở kinh tế Đặc trưng là chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất và bóc lột giá trị thặng dư. Nền kinh tế hàng hóa – thị trường, sản xuất bằng máy móc – công nghệ tạo ra năng suất lao động cao hơn rất nhiều các phương thức sản xuất trước đây.  Cơ sở xã hội Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa làm thay đổi cơ bản kết cấu xã hội. Với sự phát triển của thương mại, khoa học – kĩ thuật, công nghiệp, xã hội tư bản hình thành nên giai cấp tư sản, giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp thương nhân cùng với các nhà khoa học, kĩ thuật và các nhà doanh nghiệp trên nhiều lĩnh vực. Giai cấp giữ vị trí thống trị là giai cấp tư sản, mặc dù chỉ chiếm thiểu số trong xã hội nhưng lại là giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất của xã hội, chiếm đoạt những nguồn tài sản lớn của xã hội. Giai cấp vô sản là bộ phận đông đảo trong xã hội, là lực lượng lao động chính trong xã hội. Về phương diện pháp lý họ được tự do, nhưng do không có tư liệu sản xuất nên họ chỉ là người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, là đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản. Ngoài hai giai cấp chính nêu trên, trong xã hội tư sản còn có nhiều tầng lớp xã hội khác như: nông dân, tiểu tư sản, trí thức... Tóm lại, tính giai cấp của nhà nước tư sản thể hiện thông qua giai cấp tư sản và giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp thương nhân cùng với các nhà khoa học, kĩ thuật và các nhà doanh nghiệp trong nhiều lĩnh vực và mức kinh doanh khác nhau.  Cơ sở tư tưởng Về mặt tư tưởng giai cấp tư sản luôn tuyên truyền về tư tưởng dân chủ – đa nguyên, nhưng trên thực tế lại tìm mọi cách đảm bảo địa vị độc tôn của ý thức hệ tư sản, ngăn cản mọi sự

 Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, yếu tố tư hữu dần dần hình thành, mâu thuẫn giai cấp trong xã hội trở nên gay gắt và khi đó ầ ấ

phát triển và tuyên truyền tư tưởng cách mạng, tiến bộ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Hình thức nhà nước

cấp nô lệ và những người lao động trong xã hội.  Chủ nô có quyền đàn áp bằng quân sự đối với sự phản kháng của nô lệ và các tầng lớp lao động khác.  Là nhà nước đơn giản nhất trong lịch sử.

hoàn thiện để bóc lột tối đa thặng dư sản phẩm của nông dân.

1. Hình thức chính thể  Chính thể quân chủ  Chính thể cộng hòa( thể hiện rõ nét ở phương Tây) :  Chính thể cộng hòa dân chủ  Chính thể cộng hòa quý tộc 2. Hình thức cấu trúc: Hầu hết các nhà nước chủ nô đều có cấu trúc đơn nhất. Giai đoạn đầu, các nhà nước chưa có sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ. Cùng với sựu phát triển các đơn vị hành chính dần được thiết lập. 3. Về chế độ chính trị  Các nhà nước chủ nô chủ yếu sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực hiện quyền lực của mình.  Các nhà nước phương Đông thực hiện quyền lực bằng phương pháp độc tài chuyên chế.  Các nhà nước phương Tây sử dụng các phương pháp ít nhiều có tính dân chủ hơn, song vẫn thể hiện là một chế độ quân chủ tàn bạo, chuyên chế với đại bộ phận dân cư.

1. Hình thức chính thể phổ biến là hình thức quân chủ: Các nhà nước phương Đông đều có chính thể quân chủ chuyên chế.  Vua là người nắm giữ toàn bộ quyền lực tuyệt đối của nhà nước, vừa là người ban hành luật, vừa tổ chức thi hành luật pháp, đồng thời là tòa án tối cao Không có quyền lực nào hạn chế quyền lực của nhà vua.  Quan lại là bề tôi của vua và người dân trong nước là thần dân của vua.  Các nước phương tây cũng phổ biến là chính thể quân chủ chuyên chế. Nhưng ở một số thành phố, cư dân thành phố tổ chức chính quyền thành phố theo mô hình chính thể cộng hòa từ khi giành được quyền tự trị từ tay nhà vua, lãnh chúa hay giáo hội. Các cơ quan của thành phố như hội đồng thành phố, thị trưởng,…do thị dân bầu ra, thành phố có tài chính, quân đội, pháp luật và tòa án riêng. 2. Về hình thức cấu trúc o Các nhà nước phong kiến giống nhà nước chủ nô đều là hình thức nhà nướcđơn nhất. o Ở phương Đông, tồn tại chủ yếu xu hướng trung ương tập quyền với sự phục tùng tuyệt đối của chính quyền địa phương. o Còn ở phương Tây, trong quá trình tồn tại và phát triển, cấu trúc đơn nhất đã có những biến dạng nhất định, ban đầu là phân quyền cát cứ, sau là trung ương tập quyền. 3. Về chế độ chính trị o Hầu hết các nhà nước phong kiến thường áp dụng các biện pháp bạo lực để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. o Nhưng ở một số thành phố ở phương Tây sau khi giành được quyền tự trị cũng có một số biện pháp dân chủ được áp dụng nhưng vẫn còn rất hạn chế.

  

Thực hiện chế độ đa nguyên đa đảng trong bầu cử nghị viện và tổng thống. Chính trị luôn trên danh nghĩa dân chủ, tự do. Hình thức chính thể phổ biến là cộng hòa và quân chủ lập hiến.

1. Hình thức chính thể:  Quân chủ lập hiến  Quân chủ nhị hợp, quyền lực nguyên thủ hạn chế trong lĩnh vực lập pháp, song lại rông trong lĩnh vực hành pháp.  Quân chủ đại nghị; nguyên thủ quốc gia không có quyền trong lĩnh vực lập pháp và trong lĩnh vực hành pháp bị hạn chế đến mức tối đa  Chính thể cộng hòa  Cộng hòa tổng thống, nguyên thủ có vai trò cực kì quan trọng.  Cộng hòa đại nghị, nghị viện lập ra chính phủ và giám sát làm việc của chình phủ. 2. Hình thức cấu trúc nhà nước: o Hình thức nhà nước cấu trúc đơn nhất o Hình thức nhà nước liên bang 3. Chế độ chính trị  Chế độ dân chủ tư sản. Trong các chế độ chính trị do nhà nước tư sản thực hiện, chế độ dân chủ tư sản là cơ chế chính trị tốt nhất. Nó được biểu hiện bởi các dấu hiệu:  Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân.  Bộ máy nhà nước được thiết lập theo nguyên tắc phân chia quyền lực.  Có sự thừa nhận sự bình đẳng của công dân trước pháp luật và người dân được sử dụng rộng rãi các quyền tự do dân chủ như quyền sống, quyền tự do mưu cầu hạnh phúc, quyền bất khả xâm phạm về thân thể,….  Có sự tồn tại công khai của đảng cầm quyền, các đảng phái độc lập và có tổ chức xã hội tiến bộ.  Nguyên tắc pháp chế tư sản được thực hiện như có thiết chế giám sát hiến pháp bằng hệ thống tòa án tư pháp.  Chế độ quân phiệt  Là cơ chế sử dụng bạo lực của các nhóm tư sản phản động lũng đoạn. Đặc trưng của chế độ này là mọi quyền tự do, dân chủ bị hạn chế tới mức tối đa; các đảng phái chính trị và các tổ chức xã hội độc lập bị đặt ra ngoài vòng pháp luật và bị đàn áp dã man, các thể chế dân chủ bị vô hiệu



Biến dạng của chủ nghĩa quân phiệt là chế độ phát xít. Chế độ phát xít xóa bỏ hoàn toàn các thể chế dân chủ tư sản cấm mọi tổ chức đảng phái đối...


Similar Free PDFs