bài báo cao thí nghiệm PDF

Title bài báo cao thí nghiệm
Course Vật lý hiện đại
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 13
File Size 199.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 80
Total Views 161

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOABÀI TẬP LỚN MÔN HỌCKINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNINĐỀ TÀICUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 VÀTẦM ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VẠN VẬT ĐỔI VỚI CONĐƯỜNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆNNAYLỚP: L05 – NHÓM: O – HKGVHD: THS. NG...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA



BÀI TẬP LỚN MÔN HỌC KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC – LÊNIN ĐỀ TÀI CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN THỨ 4 VÀ TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VẠN VẬT ĐỔI VỚI CON ĐƯỜNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY LỚP: L05 – NHÓM: O – HK211 GVHD: THS. NGUYỄN TRUNG HIẾU SINH VIÊN THỰC HIỆN STT

MSSV

Họ

Tên

1

2013322 Nguyễn Thái

Huy

2

2013320 Nguyễn Quốc

Huy

3

2014815 Nguyễn Ngọc

Trâm

4

2013486 Phạm Tấn

Khiêm

5

1914594 Nguyễn Phước

Phát

% Điểm BTL

Điểm BTL

TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Ghi chú

STT

MSSV

Họ và tên

Nhiệm vụ được phân công

1

2013322 Nguyễn Thái Huy

Phần mở đầu, Kết luận, tổng hợp, chỉnh sửa

2

2013320 Nguyễn Quốc Huy

Chương 1 – mục 1.1 + mục 1.2

3

2014815 Nguyễn Ngọc Trâm

Chương 1 – mục 1.3 + Chương 2 – mục 2.1

4

2013486 Phạm Tấn Khiêm

Chương 2 – mục 2.2

5

1914594

Nguyễn Phát

% Điểm

Điểm

BTL

BTL

Phước Chương 2 – mục 2.3

BÁO CÁO KẾT QUẢ LÀM VIỆC NHÓM

Ký tên

MỤC LỤC Nội dung

Tran

MỤC LỤC.................................................................................................................... 1 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT....................................................................................... 2 PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................................................3 Chương 1: CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY....4 1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư......................................................................4 1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay..........................................4 1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số quốc gia...............................................4 Chương 2: TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VẠN VẬT ĐỔI VỚI CON ĐƯỜNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY......5 2.1. Các khái niệm về Internet vạn vật (Internet of things – IoT)..............................5 2.2. Thực trạng và nguyên nhân phát triển của Internet vạn vật.................................5 2.3. Định hướng và kiến nghị phát triển của vạn vật kết nối......................................5 KẾT LUẬN.................................................................................................................. 6 TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................7

1

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

2

PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài

2. Đối tượng nghiên cứu

3. Phạm vi nghiên cứu

4. Mục tiêu nghiên cứu

5. Phương pháp nghiên cứu

6. Kết cấu của đề tài

3

CHƯƠNG 1 CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. Cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.1. Khái quát về cách mạng công nghiệp - Khái niệm cách mạng công nghiệp: Cách mạng công nghiệp là những bước phát triển nhảy vọt về chất trình độ của tư liệu lao động trên cơ sở những phát minh đột phá về kỹ thuật và công nghệ trong quá trình phát triển của nhân loại kéo theo sự thay đổi căn……. - Khái quát lịch sử các cuộc cách mạng công nghiệp: Về mặt lịch sử, cho

đến nay, loài người đã trải qua ba cuộc cách mạng công nghiệp và đang bắt đầu cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (cách mạng công nghiệp 4.0). Cụ thể: Cách mạng công nghiệp lần thứ nhất khởi phát từ nước Anh, bắt đầu từ giữa thế kỷ XVIII đến giữa thế kỷ XIX…… -Vai trò của cách mạng công nghiệp đối với phát triển có thể khái quát như sau : + Một là thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất + Hai là thúc đẩy hoàn thiện quan hệ sản xuất + Ba là thúc đẩy đổi mới phương thức quản trị phát triển …… 1.1.2. Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 1.1.2.1. Lịch sử của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 - Khái niệm Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được giới thiệu lần đầu tiên bởi một nhóm nhà khoa học người Đức đang phát triển một chiến lược kỹ thuật cao cho Chính phủ Đức năm 2011, có thể coi Đức chính là nước khởi nguồn cho cuộc cách mạng này…………. 1.1.2.2. Đặc điểm cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 - Sự thay đổi mô hình này trong Công nghiệp 4.0 dựa trên các nguyên lý sau: 

Khả năng tương tác: khả năng giao tiếp của tất cả các yếu tố của nhà máy, hệ thống vật lý không gian mạng, robot, hệ thống thông tin doanh nghiệp, sản phẩm thông minh và con người, cũng như hệ thống phần ba.



Phân cấp: năng lực thiết kế các quy trình phụ tự trị trong nhà máy với các yếu tố vật lý không gian mạng với khả năng đưa ra quyết định một cách tự chủ…..

4



Phân tích thời gian thực: khả năng thu thập và phân tích lượng lớn dữ liệu (Dữ liệu lớn) cho phép giám sát, kiểm soát và tối ưu hóa các quy trình, tạo điều kiện cho mọi kết quả và quyết định xuất phát từ quy trình ngay lập tức và tại mọi thời điểm…….

1.1.2.3. Công Nghệ cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 - Kinh doanh 4.0 là môi trường kinh doanh toàn cầu được tạo ra bởi cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư và công nghiệp 4.0. Kinh doanh 4.0 vượt ra ngoài các lĩnh vực công nghiệp và sản xuất để bao gồm và ảnh hưởng đến tất cả các ngành công nghiệp, từ dịch vụ tài chính và chuyên nghiệp đến chăm sóc sức khỏe và hàng tiêu dùng. Dưới sự phát triển bùng nổ của thời đại Internet, công nghiệp 4.0 trong thời đại này đã tạo ra những phát minh thay đổi hoàn toàn cách các doanh nghiệp vận hành thông qua các công nghệ. 

Internet of Things (vạn vật kết nối) là sự kết hợp của internet, công nghệ vi cơ điện tử và công nghệ không dây. Internet giúp kết nối các thiết bị hỗ trợ từ công việc tới cuộc sống thường nhật (điện thoại, máy tính, tivi, lò vi sóng thông minh, xe ô tô tự lái,…) với con người, thu thập và truyền dữ liệu trong thời gian thực qua một mạng internet duy nhất. Internet vạn vật (IoT) mô tả các đối tượng vật lý hàng ngày được kết nối với internet và có thể tự nhận dạng chúng với các thiết bị khác. Theo ước tính sẽ có hơn 24 tỷ thiết bị IoT trên Trái đất vào năm 2020 (khoảng bốn thiết bị cho mỗi con người trên hành tinh này) và 6 tỷ đô la sẽ chảy vào các giải pháp IoT…….

1.1.2.4. Tác động của cuộc cách mạng công nghệ lần thứ 4 Tác động: Cách mạng công nghiệp 4.0 tạo ra cơ hội phát triển cũng như thách thức cho mọi quốc gia, nhất là các nước đang phát triển trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.Việt Nam có thể tận dụng được những thành tựu khoa học – công nghệ mới, có thể “đi tắt, đón đầu”; đồng thời cũng có thể sẽ làm tụt hậu ngày càng xa hơn nếu không tận dụng được cơ hội này….. 1.1.2.5. Lợi ích và Hạn chế - lợi ích : tăng năng suất doanh thu, tối ưu hóa quá trình sản xuất, phát triển công nghệ tăng tốc…….. - Hạn chế: An ninh mạng và quyền riêng tư là mối quan tâm chỉnh, Máy móc tự có những hạn chế……… 1.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 1.2.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 1.2.1.1. Khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa

5

Công nghiệp hóa: là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ

các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế. Đây là quá trình chuyển biến kinh tế-xã hội ở một cộng đồng người từ nền kinh tế với mức độ tập trung tư bản nhỏ bé….. Hiện đại hóa: là xu hướng phát triển chung của nhiều nước trên thế giới. Đối với Việt Nam, cùng với quá trình đổi mới, việc thực hiện các chủ trương, đường lối về công nghiệp hóa, hiện đại hóa đã góp phần quan trọng trong quá trình phát triển, đưa đất nước thoát nghèo và lạc hậu, nâng cao mức sống của người dân……. 1.2.1.2 Các mô hình công nghiệp hóa trên thế giới - Mô hình công nghiệp hóa cổ điển:….. - Mô hình công nghiệp hóa kiểu Liên Xô cũ:….. - Mô hình công nghiệp hóa của Nhật Bản và cac nước công nghiệp mới:… 1.2.2. Tính tất yếu của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Công nghiệp hóa, hiện đại hóa là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - xã hội, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao. Lý do khách quan Việt Nam phải thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa bao gồm: Một là: lý luận và thực tiễn cho thấy, công nghiệp hóa là quy luật phổ biến của sự phát triển lực lượng sản xuất xã hội mà mọi quốc gia đều trải qua dù ở các quốc gia phát triển sớm hay các quốc gia đi sau…… Hai là:…….

1.2.3. Nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam Căn cứ trên cơ sở khái niệm công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam, công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam gồm những nội dung như sau: Một là: tạo lập những điều kiện để có thể thực hiện chuyển đổi từ nền sản xuất - xã hội lạc hậu sang nền sản xuất - xã hội tiến bộ. …… Hai là:……… 1.2.4. Thực trạng công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay 1.2.4.1. Thành tựu - Duy trì được tốc độ tăng trưởng bình quân khá…… - Cơ cấu các ngành kinh tế đã có sự dịch chuyển tích cực theo hướng công - Cơ câu các ngành kinh tế có sự chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa……

6

- Cơ cấu lao động có sự chuyển dịch tích cực ..…. - Hội nhập kinh tế được đẩy mạnh.…… 1.2.4.2. Tồn tại và hạn chế - Kinh tế phát triển chưa bền vững….. - Nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực đang hiện hữu…. - Các ngành dịch vụ thâm dụng tri thức, khoa học công nghệ phát triển còn chậm …

Mức độ tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào các chuỗi giá trị -

- Mức độ tham gia của các doanh nghiệp trong nước vào các chuỗi giá trj toàn cầu còn hạn chế……..

ức cạnh tranh nền kinh tế còn thấp, năng suất lao động có khoảng cách lớn Chuyển dịch cơ cấu kinh tế bao gồm cả cơ -

-

7

cấu ngành, cơ cấu lao động đã

1.2.5. Giải pháp đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay - Tăng cường ổn định kinh tế vĩ mô, chuyển đổi mô hình kinh tế… - Tăng cường hiệu quả huy động, phát triển nguồn lực tài chỉnh…. - Tăng cường hiệu quả phân bổ, sử dụng nguồn lực….. - Phát triển các yếu tố tiền đề công nghiệp hóa, hiện đại hóa….. - Tăng cường khả năng cạnh tranh của nền kinh tế, phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn…. - Thúc đẩy phát triển kinh tế vùng…… 1.3. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở một số quốc gia khác 1.3.1. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Hàn Quốc 1.3.1.1. Thành tựu và hạn chế ( dẫn chứng ) 1.3.2. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Đức 1.3.1.1. Thành tựu và hạn chế 1.3.3 Công nghiệp hóa hiện đại hóa ở Mỹ 1.3.1.1. Thành tựu và hạn chế Tài liệu tham khảo :

8

CHƯƠNG 2 TẦM ẢNH HƯỞNG CỦA INTERNET VẠN VẬT ĐỔI VỚI CON ĐƯỜNG CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1. Các khái niệm về Internet vạn vật (Internet of things – IoT)

2.2. Thực trạng và nguyên nhân phát triển của Internet vạn vật

2.3. Định hướng và kiến nghị phát triển của vạn vật kết nối

9

KẾT LUẬN

10

TÀI LIỆU THAM KHẢO

11...


Similar Free PDFs