BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ I (2021 – 2022) HỌC PHẦN: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Đề Lẻ) PDF

Title BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ I (2021 – 2022) HỌC PHẦN: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Đề Lẻ)
Course Kinh tế quốc tế
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 13
File Size 503.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 79
Total Views 369

Summary

Download BÀI TẬP LỚN CUỐI KỲ I (2021 – 2022) HỌC PHẦN: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Đề Lẻ) PDF


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ & KINH DOANH QUỐC TẾ ___________________________________

BÀI TẬP LỚN CUỐI K Ỳ I (2021 – 2022) HỌC PHẦN: GIAO DỊCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ (Đề Lẻ)

Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Cao Hạnh Mai

Mã sinh viên

: 19051147

Ngày/Tháng/Năm sinh

: 30/04/2001

Khoá/Ngành

: QH2019E _ KTQT CLC TT23 (5)

Lớp Học phần

: INE3107 (5)

Hà Nội, 12/2021

Bài 1 (3.0) 1) Tình hình xuất khẩu ngành hàng Dệt may của Việt Nam Ngành dệt may có giá tr ị xuất khẩu ròng chiếm khoảng 5 – 7% GDP Việt Nam. Hết nửa đầu năm 2021, tỷ trọng này đạt 4,37% giảm nhiều so với con số 5,85% cùng kỳ. Tốc độ tăng trưởng cán cân thương mại trung bình từ 5% trong 2015 – 2017, tăng vọt lên 52% vào năm 2019 và -7% vào năm 2020 (đạt 17 tỷ USD) do tác động của Covid19. Hết 1H.2021 giá trị xuất khẩu ròng đạt 7 t ỷ USD, tăng 16% so với cùng kỳ. Hết 8T.2021, giá trị xuất khẩu ròng đạt 11 tỷ USD, tăng 3% so với cùng kỳ, tương đương 65% giá trị năm 2020.

Ngành dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 2 cả nước. Trong khoảng 5 năm gần đầy, ngành dệt may liên tục có kim ngạch xuất lớn thứ 2 trong cả nước với giá trị xuất khẩu đóng góp khoảng 15% vào GDP. Trong 9 tháng đầu năm 2017, ngành sợi đã xuất khẩu 990 nghìn tấn với tổng giá trị 2,62 tỷ USD, tăng 23,7% về giá trị so với năm 2016, ngành may xuất khẩu 19,2 tỷ USD, tăng 9,4% so với cùng kỳ tháng trước. Trong năm 2016, kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam đạt 26,7 tỷ USD, tuy nhiên, nguyên phụ liệu dệt may đã lên tới 16 tỷ USD, chỉ có 10,7 tỷ USD ở trong nước. Trong 10,7 tỷ đó, khoảng 2/3 là chi phí lương lao động, còn l ại khoảng 3 tỷ USD là giá trị gia tăng thêm khác. Điều này đã lý giải vì sao kim ngạch xuất khẩu ngành dệt may năm 2016 đạt giá trị lớn thứ 2 chỉ sau ngành điện thoại và linh phụ kiện nhưng giá trị tăng không cao và vì một nửa số đó chúng ta đã phải chi cho nhập

1

khẩu nguyên liệu vải. Năm 2017, dự kiến gia tri  xuâ t khâ u nganh dẹt may se đat tư 30 – 35 ty USD tuy nhien gia tri  nhạp khâ u vai dư kiê n cung se đa t 11 ty USD. Thi  truơng xuâ t khâ u xo, sơ i dẹt cua Viẹt Nam chu yê u la Trung Quô c, chiê m đê n gâ n 60%. Nam 2020, gia tri  xuâ t khâ u xo, sơ i dẹt sang Trung Quô c la 2 ty USD, giam 12,5% so vơi cung ky. Tuy nhien, 7T.2021 con s ô nay co sư giam nhe,  xuô ng con gâ n 40%, thay vao đo la sư đa dang  cac thi truơ ng xuâ t khâ u nhu Bangladesh, My va EU,... Trong khi đo, hang may mạc cua Viẹt Nam đuơ c xuâ t khâ u chu yê u sang My (chiê m đê n 45%-50% gia tri  xuâ t khâ u hang may mạc). Nam 2020, gia tri xuâ t khâ u sang My đat 14 ty USD, trong khi hê t 7T.2021, con sô nay la 7,6 ty USD. Thi truơng xuâ t khâ u may mạc co xu huơ ng phan hoa đa dang  hon, trong đo ty tro ng xuâ t khâ u xuâ t khâ u sang Eu, Trung Quô c, Uc,... tang nhe.

Một thị trường xuất khẩu dệt may chính có thể kể đến như thị trường Mỹ, thườ ng chiếm đến 45 – 50% giá trị xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam và thị trường Việt Nam cũng luôn đứng top 2 giá trị nhập khẩu hàng dệt may vào Mỹ, sau Trung Quốc.

2

2) Xu hướng dịch chuyển xuất khẩu mặt hàng Dệt may dưới sự tác động của dịch Covid-19 Trong những năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã nắm bắt được xu hướng dịch chuyển s ản xuất của thế giới. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng trưởng t ốt ở những thị trường xuất khẩu lớn như Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, dệt may Việt Nam đã có những bứt phá t ại các thị trường khác. Ngoài các s ản phẩm dệt may truyền thống, các mặt hàng có giá trị tăng cao cũng có tăng trưởng tốt. Đáng chú ý, căng thẳng thương mại giữa Mỹ - Trung Quốc và dịch Covid-19 đã khiến cho xu hướng dịch chuyển nguồn cung ứng ra khỏi thị trường Trung Quốc sang khu vực châu Á, trong đó có Việt Nam nhanh hơn. Theo Trung tâm Thông tin Công nghiệp và thương mại, dịch Covid-19 đã khiến cho xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam chậm lại trong năm 2020, nhưng đã phục hồi nhanh từ những tháng cuối năm 2020 và bứt phá trong 6 tháng đầu năm 2021. Số liệu thống kê sơ bộ cũng cho thấy, 6 tháng đầu năm 2021, xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam ước đạt 19,18 tỷ USD, tăng 21% so với 6 tháng đầu năm 2020 và tăng 4,25% so với 6 tháng đầu năm 2019. Tuy còn nhiều thách thức, những với sự tăng trưởng ổn định và liên tục trong những tháng vừa qua cho thấy xuất khẩu dệt may của Việt Nam đã trở lại so với thời điểm trước dịch Covid-19.

3

Bên cạnh đó, cơ cấu chủng loại hàng may mặc của Việt Nam đã dịch chuyển khá rõ dưới tác động của Covid-19. Tập trung xuất khẩu các mặt hàng thông thườ ng, tính diện cao như quần, quần áo trẻ em, đồ lót, quần short,…và giảm tỷ trọng xuất khẩu các mặt hàng như áo jacket, quần áo vest,… Khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam được nâng cao, thị phần hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trên thị trường thế giới tăng. Trong giai đoạn 2016 – 2020, khả năng cạnh tranh của hàng may mặc Việt Nam không ngừng được nâng cao, khi xuất khẩu hàng may mặc của toán thị trường thế giới giảm bình quân 0,26%/năm thì xuất khẩu mặt hàng này của Việt Nam vẫn tăng trưởng bình quân 6,13%/năm trong giai đoạn này. Trong bối cảnh đó, xuất khẩu hàng may mặc của Trung Quốc giảm bình quân 4,11%/năm, Ấn Độ giảm 7,12%/năm, Indonesia giảm 0,39%/năm…và xuất khẩu của các thị trường cạnh tranh khác như Thổ Nhĩ Kỳ tăng bình quân 0,45%/năm, Bangladesh tăng 2,47%/năm…Nhờ khả năng cạnh tranh của sản phẩm may mặc Việt Nam không ngừng đượ c nâng lên, tỷ trọng kim ngạch xu ất khẩu hàng may mặc của Việt Nam trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toàn thế giới không ngừng được tăng cao và tăng bền vững trong giai đoạn 2016 – 2020. Hiện Việt Nam là nhà xuất khẩu hàng may mặc lớn thứ 4 trên thị trường thế giới sau Trung Quốc, EU và Bangladesh với tỷ trọng xuất khẩu đạt 7,05% vào năm 2020, tăng cao so với 5,54% của năm 2016. Trong khi đó, thị phần hàng may mặc của Trung Quốc liên tục bị thu hẹp từ 34,31% của năm 2016 xuống còn 29,45% trong năm 2020. Do đó, trên thị trường may mặc toàn cầu, Việt Nam ngày càng khẳng định vị thế của mình và tr ở thành điểm đến cung ứng được nhiều nhà nhập khẩu l ựa chọn nhờ sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao, môi trường chính trị ổn định, quy mô sản xuất ngày càng tăng,…và đặc biệt là trong bối cảnh hiện nay, khả năng kiểm soát dịch của Việt Nam được đánh giá rất tốt khiến chuỗi cung ứng không bị gián đoạn hoặc gián đoạn rất ít. Với sự nhạy bén, linh hoạt, trong 5 năm qua, ngành dệt may Việt Nam đã đón được xu hướng dịch chuyển sản xuất của thế giới tới Việt Nam. Hiện nay, hàng dệt may của Việt Nam đã có mặt trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ, tăng mạnh so với con số 150 của năm 2016. Bên cạnh việc giữ vững, đạt mức tăng

4

trưởng tốt ở những thị trường xuất khẩu chính như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, ngành dệt may Việt Nam đã nỗ lực, bứt phá tại các thị trường khác như: Trung Quốc, Nga, Campuchia, Thái Lan,… Ngoài các sản phẩm dệt may truyền thống thì các mặt hàng có giá trị tăng cao như: vải, xơ sợi, vải địa kỹ thuật, phụ liệu dệt may cũng có sự tăng trưởng rất tốt. Tuy nhiên, tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu những mặt hàng này trong tổng kim ngạch xuất khẩu của toán ngành vẫn chưa cải thiện nhiều, dù giá trị tuyệt đối cũng tăng trưởng khá cao. Hàng may mặc vẫn là nhóm hàng có t ỷ trọng kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và mang tính chi phối chiếm trên 83% đối với toàn ngành dệt may Việt Nam trong thời gian qua và những năm tiếp theo. Cơ cấu chủng loại hàng may mặc xuất khẩu Việt Nam trong giai đoạn 2016 – 2019 tương đối ổn định với một số chủng loại chính như áo thun, áo jacket, quần, quần áo trẻ em, vải, áo sơ m, đồ lót,…Đáng chú ý, một s ố chủng loại trong giai đoạn này có tốc độ tăng trưởng bình quân rất cao như quần áo trẻ em, vải, đồ lót, quần áo bảo hộ lao động, áo len, đồ bơi,…những mặt hàng may mặc thông thường, có tính tiện dụng cao sẽ là những mặt hàng có triển vọng xuất khẩu cao, đặc biệt là trong giai đoạn dịch Covid-19 bùng phát, tỷ trọng xuất khẩu những mặt hàng này có xu hướng tăng nhanh. Như vậy, với xu hướng dịch chuyển xuất khẩu do căng thẳng trong quan hệ thương mại Mỹ - Trung Quốc, việc tham gia sâu r ộng vào các Hiệp định Thương mại thế hệ mới như CPTPP, EVFTA…và bản thân nội tại của ngành sản xuất dệt may không ngừng đượ c nâng cấp, cải thiện sẽ tạo cơ hội cho hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam tiếp tục mở rộng thị phần trên thị trường thế giới. Bài 3 (2.5) 1) Rủi ro được chuyển từ người bán (Vinafood) sang ngườ i mua (Cholimex) khi hàng hoá (10,000 tấn gạo) đã đượ c giao xong lên tàu ở cảng Sài Gòn. 2) Vinafood là người mua bảo hiểm cho hàng hoá (điều kiện loại C). Thủ tục mua bảo hiểm cho hàng hoá đượ c tiền hành theo các bước như sau: Người xuất khẩu chỉ mua bảo hiểm trong trườ ng hợp bán theo điều kiện cơ sở giao hàng CIF, CIP và điều kiện nhóm D.

5

B1: Nghiên cứu kỹ hợp đồng ngoại thương (Sale Contract) và nội dung của L/C (nếu thanh toán bằng L/C) để nắm vững thông tin về loại tàu/ phương tiện cần thuê, điều kiện (A, B, C) và giá trị bảo hiểm cần mua, nơi khiếu nại đòi bồi thườ ng. B2: Thuê tàu/ phương tiện thích hợp, thực hiện giao hàng để lấy vận đơn. B3: Đến công ty bảo hiểm lập Giấy yêu cầu bảo hiểm cho hàng hoá chuyên chở. B4: Nộp phí bảo hiểm và nhận đơn bảo hiểm. B5: Gửi cho người nhập khẩu các chứng t ừ bảo hiểm (khi bán theo điều kiện CIF hoặc CIP). 3) Quyền sở hữu 10.000 tấn gạo trên sẽ được chuyển từ Vinafood (VN) sang cho Cholimex (HK) tại thời điểm chuyển giao chi phí (hàng hoá) ở cảng Hồng Kông 4) Nguyên nhân các doanh nghiệp Việt Nam vẫn thường mua CIF, bán FOB Tại Việt Nam, phần lớn các doanh nghiệp xuất nhập khẩu thường lựa chọn hình thức mua CIF bán FOB bởi thứ nhất, khả năng vận chuyển hàng hoá, làm Logistic của họ vẫn còn non yếu. Thứ hai, kinh nghiệm về vận tải bảo hiểm của họ thường là không có hoặc chưa đủ dày dặn. Thứ ba, các doanh nghiệp Việt thường sợ rủi ro phát sinh trong khâu thuê tàu chở và mua bảo hiểm (giá cước vận chuyển tăng, phí bảo hiểm tăng,…) vì sự thiếu thông tin về chi phí vận chuyển, bảo hiểm cũng như khả năng tiếp cận các tàu vận chuyển đảm bảo an toàn. Chính vì vậy, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam thường có khuynh hướng nhượng lại việc thuê tàu và bảo hiểm cho khách nước ngoài.  Các doaanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam cũng cần mạnh dạn chuyển sang mua FOB bán CIF thay cho tình trạng hiện nay là đại bộ phận hợp đồng đều mua CIF bán FOB. Bởi lẽ, khi phía Việt Nam mua hàng theo điều kiện CIF hoặc CFR thì người bán ở nước ngoài sẽ tìm thuê những con tàu đã nhiều tuổi đời, lai lịch không rõ ràng với giá cước thấp để nâng cao l ợi nhuận cho mình. Ngược lại, nếu chuyển sang mua FOB thì đối với những lô hàng như chế phẩm sinh học và vi sinh học, thuốc thú y và nguyên liệu, thức ăn chăn nuôi,…người mua phía Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội và khả năng kiểm soát các điều kiện về hợp đồng thuê tàu nói chung và tình tr ạng pháp lý của tàu, chủ tàu nói riêng. Vấn đề đặt ra nữa là cần có sự kết hợp, phối hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu và doanh nghiệp vân tải biển để làm tốt khâu này. Các cơ quan quản lý nhà

6

nước hữu quan cũng cần có những biện pháp khuyến khích hỗ trợ để các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chuyển mạnh sang mua FO B bán CIF. Đây cũng sẽ là một biện pháp chủ động để tăng thị phần của đội tàu Việt Nam trên thị trường hàng hải khu vực và quốc tế. Lợi ích của việc mua FOB và bán CIF Đối với doanh nghiệp: Khi doanh nghiệp chủ động quyền quyết định thuê phương tiện vận tải và bảo hiểm cho hàng hoá, việc thuong lượng giá cả vận tải, phí bảo hiểm, thời gian vận chuyển hàng hoá sẽ trở nên dễ dàng hơn, từ đó giúp doanh nghiệp đạt được mức giá ưu đãi hơn, tiết kiệm phần lớn chi phí. Ngoài ra, khi nhập khẩu theo điều kiện FOB, doanh nghiệp được chủ động về quyền vận tải, họ có thể l ựa chọn và nắm bắt rõ ràng thông tin về lịch tàu, chuyến tàu,…để đàm phán sao cho hàng hoá đượ c giao vào thời điểm tốt cho mình để buôn bán, nhất là các loại hàng hoá thời vụ như quần áo theo mùa, đồ cho giáng sinh,… Hơn nữa, đại lý hãng vận tải của nhà nhập khẩu tại cảng xuất khẩu, sẽ liên lạc với nhà xuất khẩu nhằm hối thúc nhà xuất khẩu hoàn thành lô hàng theo đúng tên hàng, số lượng, khối lượng,…cho kịp lịch trình và giúp nhà nhập khẩu xác định chính xác thông tin nhà xuất khẩu tránh tình trạng nhà xuất khẩu là công ty ma, hay tình tr ạng delay hàng. Khi nhà xuất khẩu và nhập khẩu mới làm việc với nhau chưa đủ tin tưởng thì đây là một giải pháp t ốt cho nhà nhập khẩu. Tương tự nếu xuất khẩu theo điều kiện CIF, doanh nghiệp khi nắm bắt được lịch trình tàu sẽ đàm phán về thời hạn giao hàng sao cho có lợi cho mình nhất. Ví dụ bên xuất khẩu tính toán được rằng mình có thể sản xuất được lô hàng này trong vòng một tháng tới, tuy nhiên thời hạn giao hàng muộn nhất thì là sau 3 tháng nữa, và mặt hàng này thì đang có nhu cầu cao trong nước, doanh nghiệp có thể giữ lại và bán trong nướ c ngay tại thời điểm nhu cầu tăng cao, và sẽ sản xuất rồi xuất khẩu lô khác theo đúng thời hạn giao hàng. Hoặc doanh nghiệp thấy rằng đây đang là mùa cao điểm nên giá cước kèm theo nhiều phụ phí khá cao, mà thời hạn giao hàng thì chưa tới, doanh nghiệp có thể chờ khi hết cao điểm mới giao hàng để tiết kiệm vận tải. Bên cạnh đó, giao phó việc thuê tàu cho đối tác không đáng tin cậy là một mối nguy hiểm rất lớn. Đối tác nhằm tiết kiệm chi phí có thể sẽ thuê 1 hãng vận tải chất lượng thấp, giá rẻ, lộ trình vận chuyển dài gây ảnh hưởng đến hàng hoá (đặc biệt hàng nông

7

sản, hàng hoa quả, thuỷ sản,…). Khi xuất FOB có thể nảy sinh trường hợp khi nhà xuất khẩu đã chuẩn bị xong hàng hoá đưa ra cảng nhưng tàu do bên nhập gặp sự cố delay, dẫn đến phải lưu kho các mặt hàng này gay giảm chất lượng, mau hỏng và dễ gây tranh chấp với nhà nhập khẩu. Đối với quốc gia: Khi mua FOB bán CIF các nhà nhập khẩu đã góp phần làm giảm chi tiêu ngoại tệ. Ngoài ra, việc sử dụng dịch vụ vận tải trong nước sẽ góp phần thúc đẩy phát triển ngành vận tải, giao nhân trong nước, nâng cao vị thế của vận tải nhà nước trên thị trường quốc tế, tạo thêm công ăn việc làm cho người hoạt động trong ngành Logistic. 5) Vai trò của Incoterms đối với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu Hệ thống hoá tập quán thương mại quốc tế; Là ngôn ngữ quốc tế trong giao nhận và vận tải hàng hoá xuất nhập khẩu; Là phương tiện đẩy nhanh đàm phán, thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu; Là cơ sở xác định giá cả hàng hoá trong mua bán quốc tế; Là căn cứ pháp lý giải quyết khiếu nại, tranh chấp. Bài 4 (2.0) 1) Với CFR Incoterms 2020, có 2 địa điểm quan tr ọng cần lưu ý là cảng đi và cảng đích. Cảng đi là nơi rủi ro về hư hỏng và mất mát đối với hàng hoá được chuyển từ người bán sang người mua tuy nhiên người bán phải chịu các chi phí vận tải đến cảng đích. Tức là chuyển giao rủi ro và chi phí ở 2 địa điểm khác nhau. Ngoài ra, khi quy định, hai bên sẽ ghi CFR + địa điểm tại cảng đích, tuy nhiên vì chuyển giao rủi ro lại xảy ra ở cảng đi nên hai bên cần cân nhắc việc đưa một cách chi tiết địa điểm bốc hàng lên tàu vào hơp đồng để xác định rõ địa điểm chuyển giao rủi ro. Trong trường hợp này, hàng đã đượ c xếp lên tàu và tàu đã rờ i cảng xếp hàng nên rủi ro đã chuyển sang cho người Mua và người Bán sẽ không phải chịu trách nhiệm khi hàng hoá hư hỏng hay mất mát. Vì vậy, việc khiếu nại của bên Mua là sai. 2) Theo ý trên, trong trườ ng hợp này hàng hoá đã đượ c xếp lên tàu và tàu đã rờ i cảng xếp hàng nên rủi ro đã chuyển sang cho người Mua và người Bán sẽ không phải chịu trách nhiệm khi hàng hoá hư hỏng hay mất mát.

8

Sau khi hàng hoá đã rời cảng đi, 4 ngày trước khi tàu cập cảng Việt Nam, khi đang đi qua eo biển Malaysia, bị va phải đá ngầm, nước tràn vào làm hư hại gần như toàn bộ hàng hoá trên tàu. Thời điểm này người Mua phải chịu mọi rủi ro gặp phải về hàng hoá. Vì vậy, người Mua phải chịu tổn thất trong trường hợp trên. Bài 2 (2.5) 1) Thư đặt hàng gửi cho người bán Dear Sirs, Thank you for the quotation of 2021/10/15 We have decided to accept the quotation you offered. Based upon your quotation, we would like to place an order as follows:  Model: 100% Brand New 2021 Toyota Camry Sedan  Quantity: 10  Color: Midnight Black Metallic (5) & Celestial Silver Metallic (5)  Capacity: 2500cc  Price: 33.270USD/car. FOB Kobe Port (Japan) Incoterm 2020  Terms of payment: By Irrevocable L/C at sight in Toyota Corp. We hope to get the goods by the end of December, 2021 and would therefore appreciate your expediting this order. Please ship at the earliest available opportunity. We look forward to cooperating with you in the future requirements! --Yours faithfully, Nguyen Van A Business Manager Hoangha Trading Co.,Ltd, Vietnam Tel: 0981.783.016 Email: [email protected]

9

2) Hợp đồng hoàn chỉnh gửi cho người bán SALES CONTRACT No: HH211025-02 Date: 25 October, 2021 This contract constitutes between Toyota Corporation (Japan) as seller and Hoangha Trading Co.,Ltd. as buyer, for sale and purchase of the “2021 Toyota Camry Sedan” BUYER (Party A): HOANGHA TRADING CO., LTD - Add:… - Tel:… - Fax:… - Representative:… SELLER (Party B): TOYOTA CORPORATION (JAPAN) - Add:… - Tel:… - Fax:… - Representative:… Through negociation, the Parties hereby agree to trade the following products and conclude the terms and conditions as below: Article 1. COMMODITY Party B agrees to sell and Party A agrees to buy the following commodity with quantity, quality and unit price as below: Description

Quantity

Price per Unit

Amount (USD)

5

33.270 USD

166.350 USD

5

32.270 USD

166.350 USD

100% Brand New 2021 Toyota Camry Sedan (Midnight Black Metallic, 2500cc) 100% Brand New 2021 Toyota Camry Sedan (Celestial Silver Metallic, 2500cc) Grand Total

10

332.700 USD

10

Article 2. SHIPMENT TERM - FOB Kobe Port (Incoterms 2020) - Term of Shipment: Not later than 20 December, 2021 - Partial Shipment: Not allowed - Transhipment: Allowed - Loading Port: Kobe, Japan - Discharging Port: Haiphong, Vietnam Article 3. PAYMENT TERM By Irrevocable L/C at sight in favour of Toyota Corporation. Through Bank name:… Bank address:… Bank Account:… A/C No:… Article 4. DOCUMENTS REQUIRED - Ocean (Clean on Board) B/L made out to order blank endorsed, marked “Freight Prepaid” in 2/3 set; - Signed commercial invoice in triplicate; - Detailed packing list in triplicate; - Certificate of origin in triplicate issued by Seller; - The Seller’s confirmation in triplicate advising the Buyer the shipping particulars. Article 5. QUALITY STANDARDS Party B must provide sample products and ensure that products provide later must meet quality standards as sample approved by party A. Article 6. INSURANCE To be cover by The Buyer Article 7. FORCE MAJEURE - During party B’s production and transportation, ì any force majeure circumstances arise due to natural conditions such as earthquakes, floods or storms, causing difficulties for the performance of work, party B shall be exempt from responsibility;

11

- In case of anticipation or occurrence of force majuere arising from such natural conditions, party B should inform party A by fax or telex within 10 days at the latest staring, from fax or telex date. The notice must include the documents that the responsible agency proves; - Party B is obliged to take all necessary measures to resolve any problem and deliver the products promtly. Article 8. ARBITRATION - During the implementation of this contract, if there is a disagreement, it will be resolved through amicable arrangements between the parties; - If it arises conflict which is not solved by negotiation, the final judgement is made by the competent authority of Socialist Republic of Vietnam, such as The People’s Court of Hanoi City, binding for both parties to comply strictly; - Arbitration fees will be paid by offending party. Article 9. OTHER TERMS AND CONDITIONS - Both parties agree to implement seriously terms and conditions mentioned in sales contract; - If either of the Buyer or Seller cancels the contract without agreemen...


Similar Free PDFs