Báo cáo cuối kì PPNC PDF

Title Báo cáo cuối kì PPNC
Author Hiếu Nguyễn Trung
Course Organizational Behavior
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 70
File Size 2.1 MB
File Type PDF
Total Downloads 98
Total Views 440

Summary

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TPĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPĐỀ TÀINGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾNVIỆC KHÁN GIẢ CHỌN RẠP PHIM TẠI TPGiảng viên hướng dẫn: T Nguyễn Phúc Quỳnh NhưThành viên nhóm:Lê Minh HuyNguyễn Trung HiếuHuỳnh Thanh Thảo UyênTP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020LỜI CÁM ƠNĐể hoàn thành bài ...


Description

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP.HCM ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TP.HCM

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC KHÁN GIẢ CHỌN RẠP PHIM TẠI TP.HCM Giảng viên hướng dẫn: T.S Nguyễn Phúc Quỳnh Như Thành viên nhóm: Lê Minh Huy Nguyễn Trung Hiếu Huỳnh Thanh Thảo Uyên

TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020

LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành bài báo cáo này, lời đầu tiển xin chân thành cảm ơn đến trường đại học Kinh tế - Tài chính đã tạo ra môn học ý nghĩa này giúp cho chúng em có cơ hội học hỏi nhiều kiến thức bổ ích, hiểu biết sâu rộng hơn về các vấn đề cấp thiết trong xã hội hiện nay. Đặc biệt gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hướng dẫn - cô Nguyễn Phúc Quỳnh Như. Cô đã tận tâm giảng dạy, tận tình chỉ bảo, đưa ra những lời nhận xét giúp nhóm chúng em và các nhóm khác trong lớp hoàn thiện bài hơn. Biết thêm nhiều kiến thức vững vàng trong các buổi học để hoàn thành tốt báo cáo này. Cuối cùng, bài báo cáo sẽ có những sai sót không tránh khỏi làm ảnh hướng đến tổng thể bài báo cáo, mong quý thầy cô bỏ qua những sai sót mà đưa ra những lời nhận xét để giúp chúng em hoàn thiện bài này.

Trân trọng cảm ơn.

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ….……………………………………………………………………………………… ……………………………………..…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2020 Giảng viên hướng dẫn

3

MỤC LỤC MỤC LỤC.................................................................................................................................. 4 CHƯƠNG I:

T_NG QUAN VỀ VcN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................... 9

1. Các lí do thúc đẩy chọn đề tài.......................................................................................... 9 1.1. Thực trạng của đề tài nghiên cứu.............................................................................. 9 1.2. Lý do chọn đề tài......................................................................................................... 9 1.3. Hiện trạng nghiên cứu.............................................................................................. 10 2. Mục tiêu, đối tượng, phạm vi nghiên cứu...................................................................... 11 2.1. Các câu hỏi nghiên cứu............................................................................................ 11 2.2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................. 12 2.3. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................... 12 2.4. Phạm vi và giới hạn nghiên cứu............................................................................... 12 2.5. Ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu............................................................................ 12 2.6. K6t c7u của đề tài nghiên cứu:................................................................................. 13 CHƯƠNG II: T_NG QUAN LÝ THUYẾT........................................................................... 14 1. Một số khái niệm............................................................................................................. 14 • Khái niệm về dịch vụ.................................................................................................... 14 • Khái niệm về ch7t lượng dịch vụ................................................................................. 14 • Khái niệm về sự hài lòng của khách hàng.................................................................. 15 • Mối quan hệ giữa ch7t lượng dịch vụ và sự hài lòng của khách hàng......................16 2. Cơ sở lý thuyết nền......................................................................................................... 16 • Thuy6t hành động hợp lý............................................................................................. 16 • Thuy6t hành vi hoạch định.......................................................................................... 18 • Mô hình Gronroos(1984)............................................................................................. 19 3. Các nghiên cứu từ trước................................................................................................. 20 • Nghiên cứu trong nước................................................................................................ 20

• Nghiên cứu nước ngoài:............................................................................................. 22 4. Giả thuyết và mô hình nghiên cứu................................................................................. 22 • Giả thuy6t..................................................................................................................... 22 • Mô hình nghiên cứu.................................................................................................... 23 CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................................................................. 24 1. Giới thiệu......................................................................................................................... 24 2. Phương pháp tiếp cận nghiên cứu................................................................................. 24 • Tổng thể....................................................................................................................... 24 • Phương pháp thu thập................................................................................................. 24 • Công cụ thu thập dữ liệu............................................................................................. 24 • Bi6n số độc lập............................................................................................................. 24 • Bi6n số phụ thuộc........................................................................................................ 25 • Quy trình nghiên cứu.................................................................................................. 25 3. Thiết kế bảng câu hỏi, cách thức chọn mẫu và thang đo............................................. 27 3.1. Thi6t k6 bảng câu hỏi............................................................................................... 27 3.2. Bảng câu hỏi............................................................................................................. 27 • Phần A:........................................................................................................................ 27 • Phần B:........................................................................................................................ 30 3.3. Chọn mẫu nghiên cứu.............................................................................................. 33 3.4. Xây dựng thang đo.................................................................................................... 34 3.5. Mô tả các bi6n trong mô hình nghiên cứu............................................................... 37 CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ KHẢO SÁT................................................................................. 41 1. Phân tích dữ liệu sơ cấp.................................................................................................. 41 1.1. Đặc điểm mẫu khảo sát............................................................................................ 41 1.2 Thống kê mô tả.............................................................................................................. 41 • Mẫu giới tính:.............................................................................................................. 41

2. Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha....................................................... 44 2.1. Các tiêu chuẩn kiểm định......................................................................................... 44 2.2. K6t quả kiểm định..................................................................................................... 44 3. Phân tích nhân tố khám phá EFA bằng SPSS.............................................................. 49 3.1. Các tiêu chí trong phân tích EFA............................................................................. 49 4. Phân tích nhân tố (EFA) cho biến độc lập..................................................................... 51 • Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s............................................................................. 52 • Bảng tổng phương sai trích......................................................................................... 52 5. Phân tích nhóm nhân tố mới.......................................................................................... 55 6. Tương quan PEARSON................................................................................................. 58 7. Hồi qui đa biến................................................................................................................ 59 7.1. Bảng Model Summary.............................................................................................. 59 7.2. Bảng Anova............................................................................................................... 60 7.3. Bảng Coefficients...................................................................................................... 60 7.4. Phương trình hồi quy:.............................................................................................. 61 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUcT............................................................................ 62 1. Kết luận........................................................................................................................... 62 2. Đề xuất giải pháp............................................................................................................ 62 NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................... 65 Tài liệu tham khảo trực tuyến............................................................................................ 65

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Trong giai đoạn Việt Nam đang trên đà phát triển, cuộc sống của người dân đang ngày được nâng cao hơn, vì thế nên nhu cầu được mua sắm giải trí của người dân cũng càng ngày càng tăng cao. Đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh là một thành phố đông dân được biết đến với những sự bộn bề, tấp nập của công việc. Thì bên cạnh những ngày làm việc mệt mỏi thì người ta thường sẽ tụ tập đi uống trà sữa, đi công viên, hay là đi đọc sách, đi mua sắm tại các khu thương mại là những lí do được họ lựa chọn hàng đầu, bên cạnh đó thì việc đi xem phim cũng là một lựa chọn được rất nhiều người yêu thích. Nắm bắt được nhu cầu của người dân nên các chủ đầu tư đã cho xây các rạp phim ở rất nhiều nơi tại TPHCM. Thị trường rạp chiếu chia ra làm 2 dạng là: rạp Việt Nam và rạp nước ngoài. Tuy nhiên thì rạp nước ngoài lại chiếm thị phần cao hơn rạp Việt Nam ta, điều đó là một sự thiệt thòi rất lớn đối với chúng ta. Việc đó đã cho thấy việc nghiên cứu “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn rạp xem phim của khán giả” rất quan trọng, vì thế nhóm chúng em đã quyết định chọn đề tài này với mong muốn là sẽ tìm ra các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn rạp xem phim và đo lường mức độ ảnh hưởng của các yếu tố này, từ đó hy vọng đưa ra được một biện pháp cho các rạp Việt Nam để họ có thể tham khảo và có thể kịp thời nắm bắt được sự kì vọng khách hàng, từ đó mong họ sẽ có thêm phương châm: “Người Việt dùng hàng Việt” Nghiên cứu dưới đây dựa trên sự tham khảo của các bài nghiên cứu trước cũng liên quan đến việc tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn rạp xem phim của người dân Việt Nam, nhưng nhóm chúng em tập trung nghiên cứu cụ thể hơn là nghiên cứu những người dân tại TPHCM và nằm ở độ tuổi 18-35 tuổi. Chúng em dựa trên các cơ sở lý thuyết và các nghiên cứu trong và ngoài nước và đã hoàn thành khung nghiên cứu cơ bản. Số mẫu khảo sát hợp lệ là 200 mẫu và tác giả sử dụng phần mềm SPSS 20 để thực hiện nghiên cứu. Kết quả đạt được là 5 nhân tố ảnh hưởng đến ý định lựa chọn rạp phim của người dân TP.HCM và mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố.

SUMMARY OF THESIS

In the developing process of Viet Nam, life's quality of people is increased, therefore, the need of shopping for amusement rises as well. Especially at Ho Chi Minh city, a crowded population location, people often hang out with their friends after the hard working hours: drinking milk-tea, hanging out in the park, reading book,... However, the top choice for people's entertainment is still shopping at the mall centers, along with watching movie at the cinemas. Many investors took the advantage of this habit and built a large amount of cinema theater in Ho Chi Minh city. The cinema theater's market is divided into two types: Vietnam theater and foreign one. However, the foreign cinema theaters dominate the Viet Nam's cinema market and that is our disadvantage. This problem also displays the importance of the studying about "The movie theater choice's influenced factors of the audience". Therefore, our group decided to pick this topic with the hope that we would find out, and measure the factors which influence the movie theater's choice. And after that, we wish to bring up the solution for the Vietnamese movie theater to survey, and improve their methods of taking advantage of the customer's expectation. Moreover, they will make priority the criteria: "The Vietnamese uses the local goods." This following study refers the previous studies, which also relate to the factors that creates the impact on the Vietnamese choice of movie theater. But our group concentrates on some other specific aspects, instead of only focusing on the Ho Chi Minh City's people or the ones who are in the age between 18 and 35. We base on the theoretical basics and other studies, which is both local and foreign, and had finished the primary study's frame. The valid survey's quantity is 200 and the author used SPSS 20 software to operate the study. The final result is 5 factors that effect the Ho Chi Minh's people movie choice's intentions and each factor's level of influence.

CHƯƠNG I: TƒNG QUAN VỀ V…N ĐỀ NGHIÊN CỨU TÊN ĐỀ TÀI “ CÁC YẾU TỐ ẢNH HUỞNG ĐẾN VIỆC KHÁN GIẢ CH‹N RẠP XEM PHIM TẠI TP.HCM ”

1. Các lí do thúc đẩy chọn đề tài 1.1. Thực trạng của đề tài nghiên cứu Vài năm trở lại đây, đời sống kinh tế của mọi người được cải thiện, dẫn đến việc nhu cầu về dịch vụ giải trí ngày càng cao. Một trong số các dịch vụ đó, chính là dịch vụ xem phim tại các rạp chiếu phim. Đây được xem là hình thức giải trí khá phổ biến trong giới trẻ hiện nay và đang ngừng phát triển, được người tiêu dùng hưởng ứng một cách mạnh mẽ. Các hệ thống rạp liên tục mở rộng tại các trung tâm thương mại, trên các tuyến đường đông đúc, gần trường học, công ty. Theo ước tính, mỗi tỉnh thành đều có ít nhất một rạp chiếu phim. Đây được xem là hình thức giải trí khá phổ biến trong giới trẻ hiện nay và dự đoán sẽ còn phát triển trong thời gian tới. Theo số liệu do Tập đoàn Giải trí đa phương tiện CGV đưa ra cuối năm 2016, doanh thu phòng vé tại Việt Nam liên tục tăng trưởng mạnh trong khoảng 10 năm qua. Từ 5 triệu USD doanh thu vào năm 2006, đã tăng trưởng vượt bậc lên thành 130 triệu USD vào năm 2016 và dự đoán sẽ có thể đạt 200 triệu USD vào năm 2018 này (Tập đoàn Giải trí đa phương tiện CGV, 2016). Đặc biệt, khu vực TP.HCM có hơn 48 rạp chiếu phim với 9 thương hiệu khác nhau cùng cạnh tranh, giành thị phần.

1.2. Lý do chọn đề tài Ngày nay với sự phát triển của dịch vụ xem phim, các chủ đầu tư liên tục mở ra những cụm rạp mới ở nhiều vị trí, tỉnh thành khác nhau, dẫn đến việc cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn. Nhưng điều đó là tất yếu, bởi trong những năm gần đây, xem phim tại rạp dường như đã trở thành một thói quen của người dân thành thị, nhất là vào những thời điểm Lễ, Tết thì hầu như các rạp đều “cháy vé”. Theo số liệu của trang

Moveek.com (2018), hiện tại cả nước đang có 170 rạp, cụm rạp chiếu phim. Tuy vậy, số lượng rạp lại

có sự phân bố không đều nhau, các rạp phim tập trung đông tại các thành phố lớn. Tính riêng TP.HCM 48 rạp chiếu phim, chiếm khoảng 30%. Điều này dẫn đến các rạp ở TP.HCM thường xuyên phải cạnh tranh gay gắt với nhau. Chính sức ép cạnh tranh này buộc các rạp, cụm rạp chiếu phim phải đầu tư cả về số lượng và chất lượng mới mong có được vị thế. Thị trường rạp chiếu phim ở 2 Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng đang có sự cạnh tranh khốc liệt. Tính cạnh tranh càng đẩy lên cao khi hiện trong thị trường rạp chiếu phim, các hệ thống có xuất thân từ nước ngoài hoặc được nước ngoài đầu tư đang chiếm lĩnh thị trường. Sức cạnh tranh của các rạp này lớn hơn hẳn các rạp có vốn đầu tư trong nước. Điển hình là lấy số lượng rạp CGV (Hàn Quốc) tại TP.HCM hiện nay là 20, còn rạp Cinestar (Việt Nam) chỉ có 2 rạp tại TP.HCM (Moveek.com, 2018). Điều này khiến khán giả có nhiều lựa chọn hơn. Điều đó đồng nghĩa với việc các rạp phải cạnh tranh gay gắt vì mật độ rạp chiếu phim tại TP.HCM ngày càng tăng qua các năm. Nếu không tìm ra cách làm thế nào các rạp có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn cho mình thì rap có thể sẽ bị các doanh nghiệp lớn bỏ lại phía sau. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để các cụm rạp Việt Nam, dù mật độ rạp chưa dày đặc như hệ thống của nước ngoài nhưng vẫn đủ sức thu hút khách hàng Việt và xây dựng lòng tin trong tâm trí họ. Chính vì thế, nhóm đã chọn đề tài này nhằm khảo sát để tìm hiểu về tâm lý, động cơ của khán giả khi chọn rạp xem phim. Từ đó, nghiên cứu về ý định lựa chọn rạp xem phim của khách hàngsẽ thực sự cần thiết để các nhà quản lý các rạp, cụm rạp chiếu phim có thể đưa ra những chiến lược phù hợp, mang lại những sản phẩm dịch vụ tốt hơn và phù hợp nhất cho khán giả, cũng như đem lại nguồn doanh thu cho rạp.

1.3. Hiện trạng nghiên cứu Tại Việt Nam, cũng đã có khá nhiều bài viết, khảo sát, cũng như nghiên cứu khoa học về thị trường rạp chiếu phim tại Việt Nam. Có thể kể đến như bài nghiên cứu của Nguyễn Thị Bảo Trinh (2016) và Nguyễn Ngọc Tuấn Anh (2018) về các yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn rạp chiếu phim tại thành phố Nha Trang, hay khảo sát về xu hướng xem phim tại các rạp ở TP.HCM vào năm 2012 của công ty nghiên cứu thị trường trực tuyến W&S, hoặc một số bài viết trên những trang báo uy tín như

VNExpress, Cafebiz. Nhưng đặc điểm chung của hầu hết các bài viết trước đó là họ đưa ra những thống kê mang tính số liệu mô tả, nhưng lại thiếu đi những phần tìm hiểu chuyên sâu về ý 3 định lựa chọn rạp xem phim của khán giả, nhất là tại một thành phố lớn như TP.HCM. Còn với các nghiên cứu nước ngoài, họ tập trung tìm hiểu về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phim nhiều hơn là các rạp chiếu phim. Lý do là bởi các rạp phim lớn ở nước ngoài đều do một hãng phim lớn đứng ra quản lý, việc khán giả chọn phim như thế nào cũng sẽ ảnh hưởng đến quyết định đi đến rạp chiếu phim của họ. Với mong muốn lớn nhất là sẽ có một phần đóng góp vào ngành dịch vụ rạp chiếu phim này, cung cấp những lý thuyết và cơ sở cần thiết để làm đòn bẩy cho những nghiên cứu tiếp theo, trong một thị trường ngày càng phát triển tại Việt Nam. Vì tất cả những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định chọn rạp xem phim của khán giả TP.HCM” nhằm có thể thấu hiểu được suy nghĩ, mong muốn của khán giả xem phim tại rạp. Nếu nghiêm cứu thành công, chúng em sẽ góp phần đưa ra kiến nghị về một cái nhìn rõ nét hơn về nhu cầu của khách hàng về rạp chiếu phim hiện nay. Từ đó, các cụm rạp quốc gia sẽ nằm bắt được xu hướng, sự kì vọng của khách hàng để xây dựng các chiến lược đầy mạnh kinh doanh lấy lại thị phần của các ông lớn ngoại quốc như CGV, Lotte Cinema,… Đồng thời, về phía khách hàng, đặc biệt là giới trẻ, sẽ có cái nhìn tốt hơn và nhận định khác về sự nổ lực của các hệ thống rạp phim...


Similar Free PDFs