BÁO CÁO CUỐI KỲ-2021 - Nhóm 4 PDF

Title BÁO CÁO CUỐI KỲ-2021 - Nhóm 4
Author 1303 KhanhNgan
Course Project Design
Institution Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 34
File Size 1.6 MB
File Type PDF
Total Downloads 383
Total Views 413

Summary

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC) ------------o0o------------TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC) ---- □🐀□ ----BÁO CÁO CUỐI KỲ(Final Design Report)HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN ITên đề tài Dự án nhóm: Cần Làm Gì Khi Tiếp Xúc Với MọiNgười Xung QuanhTên giả...


Description

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC) ------------o0o------------

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TÀI CHÍNH TPHCM TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THIẾT KẾ DỰ ÁN (PDEC)

----□�□----

BÁO CÁO CUỐI KỲ (Final Design Report)

HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Tên đề tài Dự án nhóm:

Cần Làm Gì Khi Tiếp Xúc Với Mọi Người Xung Quanh

Tên giảng viên:

Nguyễn Đức Trí

Năm học: 2021-2022

Học kỳ: 1B

Mã số lớp:

211.SKI1107.B23

Tên nhóm:

Nhóm 4 Tp. HCM, tháng 1 /2021

BÁO CÁO CUỐI KỲ (Final Design Report) HỌC PHẦN: THIẾT KẾ DỰ ÁN I

Chủ đề lớp: Bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch Covid-19 và thích ứng với cuộc sống bình thường mới Tên đề tài Dự án nhóm: Cần làm gì khi tiếp xúc với những người xung quanh trong đại dịch Covid-19 Mã số lớp: 211.SKI1107.B23 Tên nhóm: Nhóm 4 Ngày nộp báo cáo: 26/1/2022

Tên thành viên nhóm:

- Nguyễn Bảo Niên - Võ Trọng Nghĩa - Phạm Mai Duyên - Phạm Thị Gia Linh - Nguyễn Ngọc Khánh Ngân - Nguyễn Thị Thái

Học kỳ: 1B Năm học: 2021 - 2022

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, BẢNG, HÌNH ẢNH Hình 1.1: Hình 2.1: Biểu đồ 2.1: Biểu đồ 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2:

MỤC LỤC [Báo cáo Cuối kỳ PDI] TÓM TẮT BÁO CÁO……………………………………………………………… 5 CHƯƠNG I. GIỚI THIỆU CHUNG ……………………………………………… 6 1. Quá trình đề xuất vấn đề và chọn đề tài nhóm………………………. 6 2. Quá trình lựa chọn đề tài chung cho nhóm……………………………7 3. Làm rõ vấn đề………………………………………………………………7 CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...11

1. Phân tích sự tồn tại của vấn đề………………………………………. 11 2. Trình bày kết quả khảo sát nhu cầu…………………………………. 15 CHƯƠNG III. PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ........................................17 1. Các giải pháp……………………………………………………………………17 2. Đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề…………………………20 CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ..................................20 CHƯƠNG V. TẠO Ý TƯỞNG GIẢI PHÁP................................................................22 1. Nguyên nhân lựa chọn vấn đề……………………………………………………22 2. Khảo sát thiết lập điều kiện tiên quyết cho giải pháp………………………….23 3. Đề xuất, đánh giá và lựa chọn giải pháp………………………………………..24 CHƯƠNG VI. KẾT LUẬN...........................................................................................27 TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................9

PHỤ LỤC.......................................................................................................................31 (Kèm theo tất cả các phiếu T và tất cả các phiếu P vào sau phụ lục)

TÓM TẮT BÁO CÁO Trong những năm qua, có một chủng loại virus khiến cả thế giới phải lao đao, nó có kích thước vô cùng nhỏ bé và khiêm tốn nhưng lại mang đến những căn bệnh vô cùng nguy hiểm và ảnh hưởng đến tính mạng hàng triệu, hàng tỷ con người, đó chính là: Covid-19. Đại dịch này xuất hiện kể từ cuối năm 2019 và đầu năm 2020 ở Vũ Hán, Trung Quốc; nó đã có mặt đến giờ là 3 năm nhưng nó đem lại nhiều vấn đề tới cuộc sống của chúng ta như là về sức khỏe, công việc, nhà cửa,....đồng thời ảnh hưởng xấu đến nền kinh tế chung của thế giới. Nó luôn không ngừng lớn lên và phát triển qua từng thời gian khiến nó là một trong những căn bệnh nguy hiểm nhất toàn cầu. Vì vậy việc bảo vệ sức khỏe bản thân và thích nghi với dịch là điều vô cùng cần thiết để có thể đẩy lùi được dịch bệnh lúc này, nhưng trước hết, để làm được điều trên, chúng ta phải có những giải pháp chống triệt để việc lây lan khi ra ngoài đường. Thông qua môn học Project Design ( Thiết kế dự án ) cùng với chủ đề “Bảo vệ sức khỏe mùa Covid và thích ứng cuộc sống bình thường mới” được thầy Trí đưa ra là một cơ hội tốt để cho 6 thành viên của nhóm 04 chúng em cùng nhau suy nghĩ và tạo ra những giải pháp góp phần bảo vệ sức khỏe cho người dân cũng như bản thân mình. Sau một khoảng thời gian dài thảo luận, nhóm em đã chọn được vấn đề chính mà bọn em dự định thảo luận và giải quyết là “Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh”. Sau khi quyết định, để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề bên ngoài, tụi em đã thực hiện các cuộc khảo sát nhiều thành phần xã hội hiện nay và đồng thời xem qua các bài báo và thông tin ở trên mạng, cuối cùng tụi em đã nhận thấy được nhiều nguyên nhân dẫn đến việc vấn đề vẫn còn tồn tại cho dù có đã có giải pháp, và sau nhiều lần thảo luận, tụi em cho rằng nguyên nhân chính ở đây là “Kiến thức về phòng chống dịch của đa số người dân còn thấp” . Ở bước cuối cùng, bọn em đã cùng nhau tìm kiếm và đánh giá các giải pháp đã có mặt hiện nay

và nhận thấy nhiều giải pháp có nhiều lỗ hỏng riêng của nó. Thông qua những bất cập trên, tụi em quyết định đề xuất giải pháp “Game giải đố: Kiến thức về dịch Covid và các giải pháp phòng chống”

Chương I Giới thiệu chung 1. Quá trình đề xuất vấn đề và chọn đề tài nhóm Từ chủ đề “Bảo vệ sức khỏe mùa Covid và thích ứng cuộc sống bình thường mới”, nhóm trưởng của nhóm đã để thời gian khoảng 4-5 phút cho mỗi thành viên của nhóm suy nghĩ ra ít nhất 3 vấn đề, bằng phương pháp Brainwriting mà nhóm đã được dạy ở trên lớp và suy nghĩ ra các vấn đề sau: + Thành viên 1: Nguyễn Ngọc Khánh Ngân  Việc tiêm vaccine phòng ngừa covid vẫn còn gây ra nhiều tranh cãi  Những sự thay đổi thói quen trong thời kì đại dịch và trong cuộc sống bình thường mới  Người dân còn nhiều thiếu sót trong việc tuân thủ chỉ thị 5K ở nơi công cộng + Thành viên 2: Nguyễn Bảo Niên  Lây nhiễm chéo  Khẩu trang không đạt được chất lượng đủ tốt để chống covid  Tiêm vắc xin chưa đủ 2 mũi + Thành viên 3: Nguyễn Thị Thái  Cách thức theo dõi sức khỏe hằng ngày?  Sử dụng ẩm thực loại nào để bảo vệ sức khỏe ?  Có nên trao dồi thể dục-thể thao để nâng cao sức khỏe?

+ Thành viên 4: Võ Trọng Nghĩa  Nguy cơ thiếu hụt lương thực .  Stress trong mùa dịch  Giá hàng hóa thiết yếu cao ngất ngưởng . + Thành viên 5: Phạm Thị Gia Linh  F0 thì nên cách ly ở nhà hay ở khu cách ly ?  Khi bị F0 thì có cần báo cho phường không ?  Sau khi thích ứng với cuộc sống bình thường mới thì có nên cho học sinh, sinh viên đi học lại bình thường không ? + Thành viên 6: Phạm Mai Duyên  Khi bị nhiễm nên làm gì ?  Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh ?  Có nên tiêm vắc xin không ? Sau khi các thành viên ghi các vấn đề lên phiếu 1T-1, cả nhóm cùng thảo luận và tất cả quyết định mỗi thành viên sẽ chọn một vấn đề từ 3 vấn đề mà bản thân mình nghĩ ra + Thành viên 1: Nguyễn Ngọc Khánh Ngân: Những sự thay đổi thói quen trong thời kì đại dịch và trong cuộc sống bình thường mới + Thành viên 2: Nguyễn Bảo Niên: Lây nhiễm chéo + Thành viên 3: Nguyễn Thị Thái: Có nên trao dồi thể dục-thể thao để nâng cao sức khỏe? + Thành viên 4: Võ Trọng Nghĩa: Stress trong mùa dịch + Thành viên 5: Phạm Thị Gia Linh: Sau khi thích ứng với cuộc sống bình thường mới thì có nên cho học sinh, sinh viên đi học lại bình thường không?

+ Thành viên 6: Phạm Mai Duyên: Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh ? 2. Quá trình lựa chọn đề tài chung cho nhóm Để lựa chọn đề tài nghiên cứu chung cho nhóm 4, nhóm đã sử dụng phiếu 1T-2 để đánh giá các vấn đề dựa vào các tiêu chí và lựa chọn, các tiêu chí bao gồm: Không đòi hỏi chi phí cao để thực hiện, dễ thu thập thông tin cho vấn đề này, có thể hoàn thành trong thời gian của khóa học, mang lại sự hữu ích cho xã hội, dễ dàng tiếp cận các bên liên quan đến vấn đề, nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này, nhiều người muốn tham gia giải quyết vấn đề này, dễ sử dụng kiến thức và kinh nghiệm hiện có của bạn. Từ các tiêu chí trên, cá nhóm đã cùng nhau bình chọn và đưa ra đề tài nhóm là “Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh?” của thành viên Phạm Mai Duyên . Cả nhóm đều nhận thấy rằng vấn đề này của Duyên đạt được hết tất cả các tiêu chí được đề ra ( đạt 7 điểm ) và đồng thời vấn đề này vẫn còn chưa được giải quyết triệt để, khi mà người dân vẫn còn bị mắc bệnh đa số đều vì tiếp xúc với những người khác ở bên ngoài đường. Để có thể giải quyết được vấn đề này, chính phủ đã đưa ra các giải pháp là đeo khẩu trang, luôn rửa tay diệt khuẩn trước và sau khi tiếp xúc, đứng cách xa 2 mét,.....Tuy nhiên, tại một số nơi người dân vẫn còn lơ là, thiếu cảnh giác, xem thường mức độ nguy hiểm của đại dịch và ở một số nơi như vùng sâu vùng xa vẫn chưa thể có đầy đủ kiến thức về phòng chống dịch. Vì vậy, để Covid được đẩy lùi hoàn toàn, bên cạnh sự can thiệp của chính phủ, mỗi người dân phải cùng nhau ý thức chống dịch, phải thực hiện các giải pháp chống Covid do chính phủ đề ra, và cùng nhau đi tuyên truyền cho nhau các giải pháp chống dịch để toàn bộ người dân ở nước ta có được đầy đủ kiến thức để phòng tránh dịch. Đó cũng chính là lý do để nhóm quyết định chọn đề tài nhóm quyết định chọn đề tài nhóm là “Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh?” để nghiên cứu và đưa ra các nguyên nhân, giải pháp một cách hiệu quả hết sức có thể. 3. Làm rõ vấn đề

*Đối tượng: Toàn bộ người dân *Vấn đề: “Cần làm gì khi tiếp xúc với mọi người xung quanh trong đại dịch covid” Để tiếp cận và làm rõ vấn đề này, nhóm 04 đã thực hiện khảo sát bằng ứng dụng Google Form ( do tình hình diễn biến phức tạp )với nhiều đối tượng khác nhau: Học sinh, sinh viên, phụ huynh, bạn bè phụ huynh, người ngoài đường,..... để có thêm thông tin về mức độ nghiêm trọng của vấn đề và đề xuất ra những giải pháp mới có thể giải quyết được triệt để.

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguồn: https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/vaccines/vaccine-benefits.html [2] Nguồn: https://nld.com.vn/thoi-su/nguoi-dan-duoc-loi-khi-khai-bao-y-te-dien-tu-20210624223501803.htm

Hướng dẫn:  Tài liệu là sách: Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành. (Năm xuất bản). Tên sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản. Ví dụ: Boulding, K.E. (1955). Economics Analysis. Hamish Hamilton, London.  Tài liệu là một chương trong sách: Họ và tên tác giả chương đó. (Năm xuất bản). Tên chương, Tên sách, Tên tác giả quyển sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Số trang tham khảo. Ví dụ: Nguyễn Văn A. (2010). Tài chính. Quản trị Kinh doanh. Nhà xuất bản Trẻ, Tp.HCM, 25-30.  Tài liệu là bài báo trong tạp chí: Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành. (Năm xuất bản). Tên bài báo, Tên tạp chí, Số quyển (Số ấn bản), Số trang. Ví dụ: Nguyễn Văn A. (2001). Đối tượng của khoa học vũ trụ trong thế kỷ XXI, Tạp chí Thiên văn, 27(3), 26-30.  Tài liệu là luận văn, luận án: Họ và tên tác giả. (Năm bảo vệ). Tên luận văn hay luận án. Loại luận văn hay luận án, Tên trường đại học, Tên thành phố. Ví dụ: Ngô Quang Y. (2000). Nghiên cứu hiện tượng di dân vùng đồng bằng sông Hồng giai đoạn 1990 – 2000. Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.  Tài liệu trích dẫn từ Internet: Họ và tên tác giả. Tên bài, Cơ quan (nếu có), tháng năm tiếp cận, đường dẫn truy xuất.

Ví dụ: Nguyễn Văn A. Cơ sở dữ liệu Wipsglobal, 3/2010, http://lib.hutech.edu.vn/Lists/Announcements/DispForm.aspx?ID=4

CHƯƠNG II PHÂN TÍCH SỰ TỒN TẠI & NHU CẦU GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1. Phân tích sự tồn tại của vấn đề.

1.1 Tổng hợp thông tin ý kiến các bên liên quan về thực trạng của vấn đề

Những thành viên trong nhóm đã tiến hành khảo sát trên các trang báo để lấy ý kiến từ các bên liên quan .

Hình ảnh minh họa

Mô tả Phó Thủ tướng đề nghị người dân cần thực hiện thật tốt các hướng dẫn của cơ quan chuyên môn, thậm chí những hướng dẫn đòi hỏi mỗi người phải thay đổi một số thói quen và gây bất tiện. Trong đó đặc biệt lưu ý phải làm tốt một số điểm: 1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết. 2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là

Hình ảnh 1 : Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam

2m.

kêu gọi người dân thực hiện nghiêm các hướng dẫn của ngành y tế để phòng, chống dịch bệnh COVID-19

3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn. 4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, để thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh. 5. Thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế, cơ sở y tế.

KHẨU TRANG: Đeo khẩu trang vải thường xuyên tại nơi công cộng, nơi tập trung đông người; đeo khẩu trang y tế tại các cơ sở y tế, khu cách ly. KHỬ KHUẨN: Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn tay. Vệ sinh các bề mặt/ vật dụng thường xuyên tiếp xúc (tay nắm cửa, điện thoại, máy tính bảng, mặt bàn, ghế…). Giữ vệ sinh, lau rửa và để nhà cửa thông thoáng. KHOẢNG CÁCH: Giữ khoảng cách khi tiếp xúc với người khác. KHÔNG TỤ TẬP đông người. Hình ảnh 2 : Thực hiện 5K: Khẩu trang –

KHAI BÁO Y TẾ: thực hiện khai báo y tế trên App

Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tập

NCOVI; cài đặt ứng dụng BlueZone tại địa chỉ

trung – Khai báo y tế" để giữ an toàn cho

https://www.bluezone.gov.vnđể được cảnh báo nguy

Bạn và Chúng ta trước đại dịch COVID-

cơ lây nhiễm COVID-19.

19!

Khi có dấu hiệu sốt, ho, khó thở hãy gọi điện cho đường dây nóng của Bộ Y tế 19009095 hoặc đường dây nóng của y tế địa phương để được tư vấn, hỗ trợ, hướng dẫn đi khám bệnh đảm bảo an toàn

Qua các khảo sát từ báo đài thì việc thực hiện chỉ thị của chính phủ và 5K của bộ y tế là cần thiết cho việc bảo vệ sức khỏe của bản thân,gia đình vad cả những người xung quanh khi tiếp xúc với nhau.  Vì một cộng đồng không còn dịch bệnh Covid thì ta cần phải có ý thức bảo vệ sức khỏe trong mùa dịch .

1.2 Tổng hợp dữ liệu về các vấn đề tương tự tìm được. Hình ảnh minh họa

Mô tả Thủ tướng Australia Scott Morrison ngày 13/1 thông báo mở rộng danh sách các ngành nghề mà người lao động được miễn trừ các yêu cầu về cách ly trong trường hợp được xác định là tiếp xúc gần với người mắc COVID-19.

Hình ảnh các phương tiện xếp hàng tại điểm xét nghiệm COVID-19 ở Sydney, Australia, ngày 9/1/2022 Những người phản đối, bao gồm một số bang của Đảng Cộng hòa và một số nhóm doanh nghiệp, cho biết chính quyền đã vượt quá quyền hạn của mình

so với các yêu cầu được đưa ra vào tháng 11 và ngay lập tức gây ra những thách thức về mặt pháp lý.

Hình ảnh người Mỹ đã trở nên chia rẽ gay gắt về các sắc lệnh bắt buộc về Covid-19

Sau khi tìm hiểu cũng như khảo sát từ các nước như Australia,Mỹ …đã cho thấy , Mỗi nước thì lại có một biện pháp khác nhau trong việc “ Cần làm gì khi tiếp xúc với người xung quanh “ như loại bỏ giãn cách , bắt buộc tiêm vaccin, ……. Nhưng nhìn chung thì đói với tất cả các nước thì đây là một vấn đề cần được giải quyết, cần có giải pháp triệt để chấm dứt được vấn đề này.

2. Trình bày kết quả khảo sát nhu cầu

2.1 Đánh giá đề tài nhóm tạm thời

Sau khi tìm hiểu, đánh giá vấn đề thì nhóm em đã rút ra được ưu điểm cũng như nhược điểm như sau :

 Ưu điểm: - Có tính cấp thiết cao.

- Dễ thu thập thông tin. - Tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cộng đồng.

- Góp phần kiểm soát nguồn lây nhiễm. - Nâng cao tinh thần phòng chống dịch covid ở Việt Nam. => Nhược điểm:

- Phạm vi khảo sát còn khiêm tốn do dịch bệnh và học online.

- Vấn đề khó giải quyết nhanh chóng.

- Người dân kém ý thức, chủ quan, thiếu hiểu biết hoặc cố tình không tuân thủ theo chỉ đạo của đảng và nhà nước.

→ Nhóm đã cùng nhau thảo luận để đưa ra điểm mạnh cũng như điểm yếu của đề tài và quyết định nghiên cứu vấn đề này . 2.2 Kết quả khảo sát nhu cầu Nhóm đã lập cuộc khảo sát để cho thấy được “điều cần làm “ ở đây là thực sự cần thiết và đáng quan tâm . Bên cạnh đó cũng cho thấy được các nước bên ngoài cũng quan tâm đến vấn đề này.

Hình ảnh minh họa

Mô tả

Câu hỏi : Theo bạn với tình hình dịch bệnh hiện tại " điều cần làm " ở đây có thực sự cần thiết hay không ? Có 86,17% chọn “Có” ; 13,83% chọn “không”

Câu hỏi : Ở những nơi khác ngoài nơi bạn sống , có quan trọng "điều cần làm" hay không ? Có 77,1% chọn “Có” ; 22,9% chọn “ không”

=> Kết quả của cuộc khảo sát cho thấy người dân có ý thức cao trong việc bảo vệ sức khỏe cho cộng đồng cũng như bảo vệ sức khỏe cho chính mình. => Qua số liệu trên thì nhóm rút ra được rằng sự cần thiết của việc thực hiện các giải pháp bảo vệ bản thân khi tiếp xúc với người khác là điều hết sức cần thiết .

2.3 Ý kiến nhận định của các bên liên quan Khi khảo sát về “Cần làm gì khi tiếp xúc với người xung quanh” cho thấy được mức độ đồng tình của mọi người về việc tuân thủ các biện pháp bảo vệ sức khỏe trong tình trạng dịch bệnh như hiện nay. Dịch bệnh Covid-19 vẫn đang diễn biến hết sức phức tạp, tốc độ lây lan nhanh và trên diện rộng. Những biện pháp giúp bảo vệ bản thân khi tiếp xúc với

những người xung quanh thực sự là vô cùng cần thiết để chống lây nhiễm virus và là cách đơn giản nhất có thể giúp kiểm soát tốt dịch bệnh.Việc Không tuân thủ những biện pháp này là ngồi nổ nguy cơ có thể lây nhiễm Covid-19, đồng thời vi phạm quy định trong phòng, chống dịch bệnh. Chứng tỏ đây là một vấn đề cần được giải quyết nhanh chóng .

CHƯƠNG III PHÂN TÍCH CÁC GIẢI PHÁP HIỆN CÓ 1. Các giải pháp:

 Rửa tay thường xuyên và luôn vệ sinh nhà cửa, các bề mặt xung quanh

Điểm mạnh: 1. Rửa tay thường xuyên sẽ hạn chế tiếp xúc các vi khuẩn – virus từ tay. 2. Dọn dẹp thường xuyên thì nhà cửa sẽ sạch sẽ, không có bụi bẩn. 3. Vệ sinh các bề mặt đồ dùng hằng ngày sẽ nhìn mới hơn, không có bụi. và sử dụng được lâu dài, không có vi khuẩn xuất hiện.

Điểm yếu: 1. Rửa tay quá nhiều có thể bị hư da tay hoặc nơi đó không có nước hay xà phòng để rửa. 2. Mất quá nhiều thời gian để dọn dẹp, không có thời gian dành cho bản thân. 3. Sẽ gây mệt mỏi, stress, ảnh hưởng đến năng suất và chất lượng làm việc.

Nguồn: Từ phiếu 4P1 của cá nhân.

 Theo dõi sức khỏe hằng ngày

Điểm mạnh: 1. Sẽ tăng tuổi thọ cho bản thân về bên ngoài lẩn bên trong. 2. Có được một sức khỏe tốt, tăng sức đề kháng cho cơ thể. 3. Sẽ phát hiện được các bệnh về lâu về dài.

Điểm yếu: 1. Bệnh viện nơi nguy hiểm dễ lây lan nguồn bệnh nhiều nhất . 2. Phải tốn 1 khoảng chi phí để đi khám định kỳ 3. Mất nhiều thời gian cho các công việc khác.

 Tiêm Vaccine

Điểm mạnh: 1. Sẽ giúp cơ thể ngừa được virus và nguy cơ bị nhiễm. 2. Làm giảm nguy cơ tỷ lệ tử vong cho chính bản thân. 3. Khi tiêm đầy đủ vaccine thì bạn có thể trở lại hoạt động lại bình thường nhưng vẫn phải phòng ngừa. Nguồn: https://vietnamese.cdc.gov/coronavirus/2019-ncov/vaccines/vaccine-benefits.html Tác giả: “Trung Tâm Quốc Gia Về Chủng Ngừa và Bệnh Hô Hấp (NCIRD), Phân Ban Bệnh do vi-rút“ Trích lúc 11h45 ngày 24/1/2022

Điểm yếu: 1. Tiêm vaccin sẽ gây các di chứng như mụn, rụng tóc,… 2. Cũng gặp trường hợp cơ thể phản vệ với vaccine, sốc thuốc , nguy hiểm nhất là tử vong. 3. Vaccine cũng bị hạn chế cho các độ tuổi và những người có bệnh nền.

 Khai báo y tế

Điểm mạnh: 1. Giảm bớt số ca nhiễm. 2. Dễ dàng truy tìm được F0

3. Giúp cho người dân phát hiện và đi cách ly kịp thời.

Điểm yếu: 1. Chưa giải quyết được triệt để các ca nhiễm và . 2. Người dùng không phải ai cũng sử dụng điện thoại thông minh để khai báo điện tử. 3. Mất thời gian và thủ tục rườm rà người lớn tuổi khó sử dụng. Nguồn: https://nld.com.vn/thoi-su/nguoi-dan-duoc-loi-khi-khai-bao-y-te-dien-tu-20210624223501803.htm Tác giả: Phan Anh, Báo “Người Lao Động” trích lúc 12h00 ngày 24/1/2022

2. Đề xuất hướng phát triển ý tưởng giải quyết vấn đề “Người dân nên có các giải pháp riêng, hợp lý để phòng chống dịch 1 cách hiệu quả”

Ngoại trừ các giải pháp trên thì người dân vẫn nên có ý thức phòng chống dịch một cách đúng đắn, bảo vệ sức khỏe cho bản thân, người thân và gia đình được an toàn nhất. Cải thiện tinh thần chống dịch của người dân một cách tốt nhất và không nên tin vào các thuốc trị covid,.. sai lệch với hiện tại.

CHƯƠNG IV. PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN CỦA VẤN ĐỀ Vấn đề: Cần làm gì khi tiếp xúc với những người xung quanh trong đại dịch covi...


Similar Free PDFs