BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ KTVM PDF

Title BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ KTVM
Author Lộc Phan Thanh
Course Kinh tế quản trị, Quản trị kinh doanh
Institution Đại học Hoa Sen
Pages 19
File Size 348 KB
File Type PDF
Total Downloads 158
Total Views 996

Summary

BÁO CÁO ĐỀ ÁNCUỐI KỲKINH TẾ VI MÔTÊN ĐỀ TÀIPhân tích thị trường lúa gạo Việt Nam vàbiện pháp phát triển thị trườngLỚP: 2337Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng LâmDanh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029 Lê Hoàng Kim Hương - 2191419 Nguyễn Kim Hậu - 22011268 Nguyễn Tăng T...


Description

BÔ@ GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN

BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ KINH TẾ VI MÔ

TÊN ĐỀ TÀI

Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và biện pháp phát triển thị trường LỚP: 2337 Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện •

Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029



Lê Hoàng Kim Hương - 2191419



Nguyễn Kim Hậu - 22011268



Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869



Nguyễn Tăng Thục Hà – 22014918

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 1 KInh tếế vi mô

BÔ@ GIÁO DAC VÀ ĐÀO TBO TRƯENG ĐBI HFC HOA SEN

BÁO CÁO ĐỀ ÁN CUỐI KỲ KINH TẾ VI MÔ

TÊN ĐỀ TÀI

Phân tích thị trường lúa gạo Việt Nam và biện pháp phát triển thị trường LỚP: 2337 Giảng viên hướng dẫn: La Hoàng Lâm Danh sách nhóm sinh viên tham gia thực hiện •

Lê Ngọc Phương Trinh - 2191029



Lê Hoàng Kim Hương - 2191419



Nguyễn Kim Hậu - 22011268



Nguyễn Tăng Tường Vy – 22001869



Nguyễn Tăng Thục Hà - 22014918

Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2021 2 KInh tếế vi mô

BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC

ST T

HF TÊN SINH VIÊN

MSSV

1

Lê Ngọc Phương Trinh

2191029

2

Lê Hoàng Kim Hương

2191419

3

Nguyễn Kim Hậu

4

5

Nguyễn Tăng Tường

22011268

22001869

Vy

Nguyễn Tăng Thục Hà

CÔNG VIỆC THỰC HIỆN Mở đầu + kết luận + tổng báo cáo Cơ sở lý thuyết + làm PP Biện pháp đề xuất

PHẦN TRĂM HOÀN THÀNH 100% 100% 100%

Thực trạng nền kinh tế + thị

100%

trường Thông tin về thị 22014918

trường hoàn hảo +

100%

phân tích S.W.O.T

3 KInh tếế vi mô

LEI MỞ ĐẦU Nghành nông nghiệp tại Viêt Nam là một nghành kinh tế quan trọng và thế mạnh tại nước ta, đóng góp của nông nghiệp vào tạo việc làm và góp phần lớn vào GDP trong các năm qua, hiện có khoản hơn 18 triệu lao động nông nghiệp tại Việt Nam. Vị trí chúng ta đang đứng thứ hai trong ASEAN. Sản phẩm nông nghiệp tại Việt Nam rất đa đạng, phong phú, có rất nhiều chủng loại, đặt biệt là các cây lương thực như gạo, ngô, khoai…. có tỉ trọng xuất khẩu các loại nông sản tăng theo từng năm, đặt biệt nhất là lúa gạo đứng thứ 3 trên thế giới và đem lại doanh thu rất lớn cho quốc gia. Trong 9 tháng đầu 2021 là những biến động nhất trong bối cảnh dịch Covid-19 tác động tới nghành nông nghiệp tại nước ta, hoạt đông sản xuất gặp nhiều khó khăn. Toàn nghành nông nghiệp đã chủ động điều hành sản xuất và hỗ trợ người dân điều chỉnh cách sản xuất, áp dụng các kỹ thuật mới. Chính vì vậy trong 9 tháng đầu năm vẫn giữ được nhịp tăng trưởng, khẳng định được vai trò trụ đỡ kinh tế cả nước. Tốc độ tăng trưởng của nghành nông nghiệp tăng 2,74%, đóng góp vào GDP của cả nước tăng 1,42%. Trong nông nghiệp người chịu thiệt thòi lớn nhất là người nông dân lao động, họ quanh năm lam lũ, vất vã làm việc để kiếm kế sinh nhai, cái họ mong chờ nhất là một năm bội thu sản phẩm của mình và khi đưa ra thị trường giá cả ổn định. Nhưng với tình hình hiện nay thì giá cả rất mất giá, làm người nông dân rất khó khăn. Đứng trước tình hình đó chính phủ cần phải làm gì để cứu người nông hiện nay? Cần đưa ra chính sách phù hợp gì để cho người nông dân không bị lỗ, và bán được sản phẩm giá ổn định nhất? bớt các loại thuế và hỗ trợ chính sách trợ cấp từ nhà nước tới người nông? Là đứa con Việt Nam, được ăn những sản phẩm chính người nông dân quê hương mình, những đôi tay khô ráp, chai sừng, mồ hôi, là một công việc “ bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” gầy đi vì nắng mưa chúng em thấu hiểu được sự vất vả của công việc làm nông. Để tạo ra nguồn sản phẩm rau xanh rau sạch chp hàng triệu người dân Việt Nam dùng họ đã rất vất vả để chăm sóc, thấu hiểu được mong muốn của người nông dân, họ chỉ mong rằng được Chính phủ quan tâm, đặt biệt tới chính sách giá trần và giá sàn của Chính phủ đối với nông sản. Chính vì thế, nhóm chúng em chọn đề tài này với đối tượng nghiên cứu là sản phẩm lúa gạo Việt Nam. Với kinh nghiệm còn hạn chế và thời gian của học kì nhanh chóng trôi qua, chúng em phân chia cho nhiều công việc khác nên bài tiểu luận này được hoàn thành trong thời gian ngắn nhằm đạt đúng thời hạn đặt ra nên có thể có nhiều sai sót khó tránh khỏi trong bài tiểu luận nhóm mong Thầy rộng long bỏ qua cho nhóm em. Xin cảm ơn Thầy.

4 KInh tếế vi mô

5 KInh tếế vi mô

Mục Lục BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC.........................................................................................................3 LEI MỞ ĐẦU............................................................................................................................................4 LEI CẢM ƠN............................................................................................................................................6 Mở đầu:..............................................................................................................................................7

I. II. 1.

Nội dung:........................................................................................................................................8 Cơ sở lý thuyết:..............................................................................................................................8 1.1.

Cầu hàng hóa:........................................................................................................................8

1.2.

Cung hàng hoá.......................................................................................................................8

1.3.

Cân bằng thị trường..............................................................................................................8

2.

Thực trạng nền kinh tế................................................................................................................10

3.

Thực trạng thị trường:................................................................................................................10 3.1.

Cấu trúc và đặc điểm thị trường:.......................................................................................10

3.2.

Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)...................................................11

3.3. Phân tích S.W.O.T....................................................................................................................13 4.

Biện pháp đề xuất:.......................................................................................................................13

Kết luận....................................................................................................................................................16 TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................17

6 KInh tếế vi mô

LEI CẢM ƠN Chúng tôi đã hoàn thành đề án này với những sự giúp đỡ tận tình và đầy kinh nghiệm từ giảng viên hướng dẫn cùng những thành viên trong nhóm. Chúng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành này đến Thầy La Hoàng Lâm đã cho chúng tôi một học kỳ với nhiều những kiến thức bổ ích, thực tế và tận tuỵ hỗ trợ, hướng dẫn giúp đỡ chúng tôi trong suốt quá trình thực hiện đề án và suốt thời gian học vừa qua. Cuối cùng, là lời cám ơn cho mỗi thành viên trong nhóm đã luôn hỗ trợ lẫn nhau trong suốt quá trình. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn!

7 KInh tếế vi mô

I.

Mở đầu: Đối tượng nghiên cứu

Nằm trong chuyên ngành kinh tế và quản trị, nghiên cứu môn kinh tế học vi mô, với đề tài nghiên cứ là chính sách giá của nhà nước đối với giá nông sản hiện nay. Như chúng ta đã biết, Việt Nam là nước có nền văn minh lúa gạo từ lâu đời. Từ xa xưa, Việt Nam chủ yếu dựa vào nông nghiệp để phát triển, trong đó lúa gạo là lương thực chính và khó thay thế là thức ăn cơ bản của người Việt Nam. Theo tài liệu của Chương trình điều tra mức sống của dân Việt Nam sống trong nước trong năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính của 99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của người Việt Nam (GSO, 1995). Công việc trồng lúa gạo đã tạo ra nguồn kinh tế cho dân trang trải cuộc sống của họ. Đây là ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam từ xưa đến nay. Trong 30 năm qua ngành nông nghiệp đạt được nhiều kết quả và thành công to lớn và chuyển đổi Việt Nam xuất khẩu lúa gạo ra thị trường quốc tế. Qua đó cho thấy được tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như đảm bảo lương thực quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu về thị trường và biện pháp phát triển về lúa gạo Việt Nam. Thị trường gạo Việt Nam đang rất được quan tâm do giá cả biến động cũng như những tin đồn xung quanh về việc đủ, thiếu gạo… Những tác động này ảnh hưởng nhiều đến lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con người cũng như sự phát triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 3 chúng em quyết định chọn đề tài thị trường gạo cho bài tiểu luận của nhóm. Đề tài này chúng em đã thảo luận để có thêm những hiểu biết về biến động về giá cả, về diễn biến của thị trường gạo ở một số giai đoạn. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp phân tích kết hợp trừu tượng hóa và cụ thể hóa, liên kết cơ sở lí thuyết và vận dụng thực tiễn với nhau có đề xuất các giải pháp mang tính hiệu quả áp dụng thực tế. Trao dồi kiến thức, tìm kiếm thông tin qua các trang mạng, tài liệu, sách vở, báo đài,…. Nội dung nghiên cứu được chia thành những ý nhỏ cho thành viên trong nhóm và tổng hợp lại, như: + Tìm hiểu về giá trần, giá sàn + Tìm hiểu về thị trường + Chính sách trợ cấp của nhà nước + Kết hợp phân tích đánh giá khách quan và nêu quan điểm của từng thành viên về đề tài. 8 KInh tếế vi mô

II. 1. 1.1.

Nội dung: Cơ sở lý thuyết: Cầu hàng hóa:

1.1.2. Khái niệm  Cầu của một sản phẩm (SP) là lượng SP mà người mua muốn mua và có khả năng mua (tức sẵn sàng mua) tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với điều kiện các yếu tố khác không đổi  Lượng cầu của một SP là lượng sản phẩm mà người mua muốn mua và có khả năng mua (tức sẵn sàng mua) tại một mức giá nào đó trong một khoảng thời gian nhất định. 1.1.3. Quy luật cầu  Quy luật cầu thể hiện rằng: Khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cầu của một sp nào đó luôn khuynh hướng chuyển động ngược chiều nhau  Lý do quan hệ ngược chiều: Yếu tố thu nhập: P=> thu nhập thực sự => giảm sức mua => Qd Yếu tố thay thế: P = > HH tương đối đắt hơn => người tiêu dùng chuyển sang các sản phẩm khác => Qd. 1.2. Cung hàng hoá 1.2.1. Khái niệm  Cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có khả năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định.  Lượng cung của một sản phẩm là lượng sản phẩm mà người bán muốn bán và có khả năng bán (tức sẵn sàng bán) tại các mức giá trong một khoảng thời gian nhất định. 1.2.2. Quy luật cung  Quy luật cung thể hiện rằng: khi các yếu tố khác không đổi thì giá và lượng cung của một sp nào đó luôn chuyển động cùng chiều nhau  Ta có thể tóm tắt như sau: P Pss=> Q s PP s=> Q s 1.3. Cân bằng thị trường Khái niệm  Là điểm mà lượng cung bằng lượng cầu  Đường cung cho biết số lượng hàng hóa mà các hãng muốn bán tại các mức giá khác nhau  Đường cầu cho biết lượng hàng hóa mà người tiêu dùng muốn mua tại các mức giá khác nhau  2 yếu tố này tác động qua lại với nhau 1.3.1. Vượt cầu  Vượt cầu tồn tại khi lượng cầu lớn hơn lượng cung ở một mức giá xác định. 9 KInh tếế vi mô



 1.3.2.  

 1.3.3.       1.3.4. 

 



Khi vượt cầu xảy ra, người mua có khuynh hướng cạnh trạnh nhau để mua được những sản phẩm ở mức giá đó với lượng cung hạn chế. Vì vậy trên thị trường có thể xảy ra những điều chỉnh về mức giá khác nhau mặc dù lượng cung không đổi. Ở mức giá vượt cầu có thể xảy ra 2 tình huống: một là lượng cầu giảm vì người mua có thể chọn sản phẩm thay thế, hai là lượng cung tăng do người cung ứng bán được giá cao hơn và họ tăng sản lượng khi tăng giá. Khi lượng cầu vượt lượng cung giá có khuynh hướng tăng lên. Khi giá trong thị trường tăng, lượng cầu giảm và lượng cung tăng cho đến khi lượng cung bằng lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng. Vượt cung Vượt cung tồn tại khi lượng cung lớn hơn lượng cầu ở một mức giá xác định Khi vượt cung xảy ra, thị trường có khuynh hướng điều chỉnh các mức giá khác nhau một cách tự động với lượng cung không đổi. Tình trạng vượt cung sẽ gây ra tình trạng ứ động hàng hoá vì vậy để giải quyết tình trạng ứ đọng này người bán bắt buộc phải giảm giá hoặc giảm lượng cung. Khi lượng cung vượt lượng cầu, giá có khuynh hướng giảm xuống. Khi giá giảm lượng cung chắc chắn sẽ giảm, lượng cầu chắc chắn sẽ tăng lên cho đến khi lượng cung bằng với lượng cầu, thị trường đạt trạng thái cân bằng. Trạng thái cân bằng trên thị trường Mức giá của thị trường trong trạng thái cân bằng gọi là giá cân bằng Lượng hàng hoá được mua bán trong thị trường cân bằng ta gọi là lượng cân bằng Số lượng sản phẩm mà người mua muốn mua đúng bằng lượng sản phẩm mà người bán muốn bán (Qd = Qs) Không có sự thiếu hụt về hàng hoá Không có dư thừa cung hàng hoá Không có áp lực thay đổi giá Sự thay đổi trạng thái cân bằng trên thị trường Cung và cầu quyết định số lượng hàng hoá và giá cả cân bằng thị trường. Do vậy, khi cung cầu thay đổi thì giá cả và sản lượng cân bằng trên thị trường thay đổi. Có 3 trường hợp: + Trường hợp 1: Cung không đổi, cầu thay đổi Cầu tăng (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng tăng lên, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang phải, đường cung không đổi. Cầu giảm (cung không đổi): Khi cầu của một mặt hàng giảm xuống, cung không đổi, đường cầu dịch chuyển sang trái, đường cung đứng yên. + Trường hợp 2: Cầu không đổi, cung thay đổi Cung tăng (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng tăng lên, cầu không đổi, đường cung dịch chuyển sang phải, đường cầu không đổi.

10 KInh tếế vi mô



  

2.

   

   

 3. 3.1.

Cung giảm (cầu không đổi): Khi cung của một mặt hàng giảm, cầu mặt hàng đó không đổi, đường cung dịch chuyển sang trái, đường cầu đứng yên. + Trường hợp 3: Cung và cầu đều tăng. Cung tăng lớn hơn cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng lớn hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ giảm. Cung tăng nhỏ hơn cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên, nhưng cung tăng nhỏ hơn cầu tăng thì giá trên thị trường sẽ tăng. Cung tăng bằng cầu tăng: Khi cung và cầu của một mặt hàng hóa đều tăng lên và tăng lên với một lượng như nhau thì giá và lượng trên thị trường sẽ cân bằng tại một mức mới lớn hơn giá và lượng cân bằng ban đầu. Ngược lại với trường hợp cung và cầu đều giảm. Thực trạng nền kinh tế Những năm gần đây, thị trường gạo ở Việt Nam phát triển mạnh mẽ và giữ vững ở mức cao do nhu cầu mua đều của người tiêu dùng. Nhờ thời tiết thuận lợi và cơ cấu gieo trồng theo hướng tích cực, nên việc trồng giống lúa mới cũng cho giá trị kinh tế cao. Cụ thể: Vụ mùa Năng suất Sản lượng So sánh với 2020 Đông xuân - 2021 68,6 tạ/ha 20,63 triệu tấn gạo Tăng 755,1 nghìn tấn Hè thu - 2021 56,5 tạ/ha 11,03 triệu tấn gạo Tăng 282,7 nghìn tấn Tại thị trường Việt Nam năm 2020 lại là một năm thuận lợi đối với ngành gạo mặc dù các ngành khác chịu ảnh hưởng của đại dịch Covid-19. Đầu năm thì do ảnh hưởng của thời tiết nên bị mất mùa, cuối năm bị hạn hán khiến tổng sản lượng của cả nước giảm 2%. Tuy vậy nhưng giá gạo xuất khẩu lại tăng hơn 13%, đây là mức khá cao và tốt nhất cho việc xuất khẩu gạo của Việt Nam. Theo thống kê ban đầu, tổng khối lượng và giá trị xuất khẩu năm năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn và 3,07 tỉ USD, giảm 3,5% về khối lượng nhưng lại tăng 9,3% về giá cả so với năm 2019. Đây là một tín hiệu tốt của ngành gạo nước ta. Bên cạnh đó cũng chịu không ít những ảnh hưởng, trong năm 2020, do dịch bệnh Covid-19 đã tác động tiêu cực đến thương mại hàng hóa quốc tế nói chung và ở Việt Nam nói riêng, các chuỗi cung ứng đã bị gián đoạn, các biện pháp cách ly gây thiếu hụt lao động. Ngoài ra còn ảnh hưởng đến tình trạng xuất nhập khẩu gạo và tình trạng giao hàng cho các Quốc gia gặp nhiều khó khăn. Thực trạng thị trường: Cấu trúc và đặc điểm thị trường: - Gạo là loại lương thực chính: 11 KInh tếế vi mô

Gạo là loại lương thực chính phục vụ đời sống con người. Ở Việt Nam có 2 vùng trồng chính đó là Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Đồng Bằng Sông Hồng có 2 vụ chính là vụ chiêm và vụ mùa. Đồng Bằng Sông Cửu Long nông dân trồng 3 vụ: vụ đông xuân, vụ hè thu và vụ ba.  Gạo Việt Nam được tôn vinh là ngon nhất thế giới, luôn là quốc gia đứng nhất nhì về xuất khẩu gạo.  Sản phẩm chủ yếu từ gạo là cơm. Gạo có thể nấu thành cơm hoặc cháo bằng cách cho 1 lượng nước phù hợp để trở nên mềm và nở hơn. Gạo còn có thể làm bánh (bánh cuốn, bánh đa, bánh dày, bánh giò), làm bún, nấu rượu, kẹo kéo. Vì vậy gạo là lương thực chính của con người.

 

   

 

 

3.2. 

- Sản phẩm mang tính đồng nhất Gạo là hàng hóa do các nhà cung cấp cạnh tranh trên 1 thị trường bán ra và người mua tin rằng chúng đồng nhất với nhau hay hoàn toàn như nhau. Người mua coi những sản phẩm này là mặt hàng thay thế hoàn hảo cho nhau và không ưa thích sản phẩm nào hơn. Tất cả các loại gạo đều phục vụ một mục đích là cung cấp nguồn lương thực chính cho con người. Nên nếu muốn lựa chọn loại gạo tốt nhất, ngon nhất chỉ có thể phụ thuộc vào giá cả. Vì gạo mang tính đồng nhất nên không có nhà cung cấp nào có thể định giá khác với mức giá thị trường cho sản phẩm của mình. - Giá gạo do thị trường quyết định thông qua mối quan hệ cung – cầu thị trường Cung cầu có mối quan hệ mật thiết với nhau. Khi cung bằng cầu thì giá cả bằng giá trị. Khi cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn giá trị. Khi cung nhỏ hơn cầu thì giá cả cao hơn giá trị. Theo thống kê tháng 4 năm 2020, sản lượng gạo đạt 512,6 triệu tấn, giảm 0.5% so với cùng kì năm 2019. Trong khi đó, nhu cầu của người tiêu dùng năm 2019 tạ 509,1 triệu tấn, năm 2020 đạt 513,4 triệu tấn, tăng 0,8% so với cùng kì năm 2019. Vì thế nên giá gạo năm 2020 tăng tương ứng với nhu cầu của thị trường. Sản lượng gạo của Việt Nam giảm do tác động của hạn hán và thời tiết, khối lượng gạo xuất khẩu năm 2020 giảm gần 2%, đây là mức thấp nhất trong vòng 4 năm qua nhưng lượng tiêu thụ gạo dự báo tăng 1% do dân số tăng. Qua phân tích thị trường lúa gạo và cân đối cung cầu, Việt Nam có thể xuất 6 triệu tấn gạo/năm, sản lượng bình quân giảm trong khi lượng gạo tiêu dùng thì tăng. Vì vậy, cung giảm cầu tăng sẽ đồng nghĩa với giá cả tăng. Giá gạo sẽ do thị trường quyết định thông qua mối quan hệ cung cầu. Đây là mức an toàn đảm bảo điều kiện an ninh lương thực Quốc Gia. Thị trường cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition) Khái niệm Thị trường cạnh tranh hoàn hảo là một thị trường được xem như thị trường kiểu lý tưởng, cho phép cả người mua và người bán cùng tham gia, do đó không một cá nhân hay tổ 12 KInh tếế vi mô

chức nào có thể quyết định mức giá nhất định cũng như khống chế giá cả ở thị trường này. Đây là một kiểu thị trường được đánh giá mang lại lợi ích kinh tế lớn cho cộng động bởi trong đó có rất nhiều người mua, người bán và họ không đủ lớn để ảnh hưởng đến giá cả của sản phẩm nên nếu người mua hay người bán không hài lòng với đối tác hiện tại vẫn có thể tìm một nguồn cung, cầu khác phù hợp với mức giá mình mong muốn.  Đặc điểm của cạnh tranh hoàn hảo trong sản xuất lúa gạo nước ta Theo Bộ Tài chính, từ khi kinh doanh theo hộ gia đình nông dân được xem là đơn vị kinh tế tự chủ, thì lúa gạo cung ứng ra thị trường do hàng triệu hộ nông dân sản xuất đã tạo nên mộ...


Similar Free PDFs