Báo cáo Dự án Thống kê KTHP UEH PDF

Title Báo cáo Dự án Thống kê KTHP UEH
Author Uchiha Nekochi
Course Thống Kê Ứng Dụng
Institution Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 25
File Size 1.7 MB
File Type PDF
Total Downloads 298
Total Views 760

Summary

ĐẠI HỌC UEHTRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾKHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANHBÁO CÁO DỰ ÁNMôn học: Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh DoanhĐề tài: MỨC ĐỘ QUAN TÂM VÀ SẴN SÀNG CHI TRẢ CHO VIỆCBẢO VỆ THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG FACEBOOKGiảng viên: Ts. Nguyễn Văn TrãiMã lớp học phần:21C1STAKhóa – Lớp: K4...


Description

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG CÔNG NGHỆ VÀ THIẾT KẾ KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN KINH DOANH

BÁO CÁO DỰ ÁN Môn học: Thống Kê Ứng Dụng Trong Kinh Tế Và Kinh Doanh Đề tài: MỨC ĐỘ QUAN TÂM VÀ SẴN SÀNG CHI TRẢ CHO VIỆC BẢO VỆ THÔNG TIN TRÊN NỀN TẢNG FACEBOOK Giảng viên: Ts. Nguyễn Văn Trãi Mã lớp học phần: 21C1STA50800547 Khóa – Lớp: K47 - SE001

Thành viên tham gia dự án: Phạm Minh Khôi – 31211027588 Lã Văn Hà – 31211024624 Nguyễn Thành Tâm – 31211027612 Nguyễn Tấn Thành – 31211027615 Lê Gia Hân – 31211027576

TP Hồ Chí Minh, ngày 25 tháng 12 năm 2021

LỜI NÓI ĐẦU Bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh từ lâu đã được đưa vào giảng dạy, học tập và nghiên cứu bởi tính thực tế, sự bổ ích và những ứng dụng nó mang đến cho cuộc sống của chúng ta. Trong quá trình học tập, chúng em được học hỏi thêm rất nhiều kiến thức và đã tổng hợp lại những gì tích lũy được để áp dụng vào dự án thực tế “Mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ thông tin trên nền tảng Facebook”. Nhóm em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh vì đã đưa môn Thống kê Ứng dụng vào chương trình giảng dạy. Đặc biệt hơn hết, nhóm em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn - Ts. Nguyễn Văn Trãi. Thầy đã tận tình dạy bảo, định hướng cho chúng em cách tư duy logic, nâng cao kiến thức trong môn Thống kê cũng như đưa ra những lời góp ý vô cùng quý báu, giúp chúng em có thể kịp thời chỉnh sửa những thiếu sót trong quá trình thực hiện dự án. Bên cạnh đó, để có được dự án hoàn chỉnh, chúng em không thể không nhắc đến các anh/chị, các bạn đã dành thời gian thực hiện khảo sát trực tuyến, giúp chúng em có đủ dữ liệu để xây dựng nghiên cứu của mình. Chúng em xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ này.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

1

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................................................1 DANH MỤC BẢNG BIỂU.......................................................................................3 NỘI DUNG...............................................................................................................4 1. Tóm tắt nội dung nghiên cứu........................................................................4 2. Giới thiệu dự án.............................................................................................4 2.1. Lý do nghiên cứu...............................................................................................................4 2.2.

Vấn đề nghiên cứu........................................................................................................4

2.3.

Câu hỏi nghiên cứu.......................................................................................................5

2.4.

Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................................6

2.5.

Đối tượng, phạm vi nghiên cứu....................................................................................6

3. Phương pháp nghiên cứu..............................................................................6 4. Kết quả nghiên cứu........................................................................................6 5. Hạn chế.........................................................................................................21 5.1. Đối với đề tài...................................................................................................................21 5.2. Đối với nhóm...................................................................................................................21

6. Kết luận.........................................................................................................22 7. Tài liệu tham khảo.......................................................................................22

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

2

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính..............................6 Bảng 2: Tần số sinh viên tham gia khảo sát...............................................................7 Bảng 3: Bảng phân phối thu nhập của sinh viên........................................................8 Bảng 4: Bảng tần số thể hiện các mục đích sử dụng Facebook.................................8 Bảng 5: Phân phối tần số và tần suất phần trăm về việc đã hay chưa từng mất tài khoản Facebook...................................................................................................9 Bảng 6: Bảng tần số thể hiện những lý do người sử dụng đánh mất tài khoản Facebook...........................................................................................................10 Bảng 7: Phân phối tần số và tần số phần trăm về lựa chọn mức độ an toàn trên Facebook...........................................................................................................12 Bảng 8: Bảng thể hiện mức độ nguy hiểm của việc bị đánh cắp thông tin cá nhân trên Facebook....................................................................................................13 Bảng 9: Bảng thể hiện đánh giá về mức độ đe dọa đến an toàn thông tin cá nhân trên Facebook (%).............................................................................................14 Bảng 10: Bảng thể hiện mức độ sẵn lòng trả tiền để bảo mật tài khoản Facebook. 15 Bảng 11: Bảng thể hiện tần số, tần suất % việc đã từng chi tiêu cho việc bảo vệ tài khoản Facebook của mình.................................................................................17 Bảng 12: Bảng thể hiện tần số, tần suất % việc chi tiêu sẽ bỏ ra để bảo vệ tài khoản Facebook của mình trong tương lai...................................................................18 Bảng 13: Bảng thể hiện tần số, tần suất % thể hiện sự lựa chọn sản phẩm – dịch vụ an toàn thông tin................................................................................................20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

3

NỘI DUNG 1. Tóm tắắt nội dung nghiên cứu Với dự án “Mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả cho việc bảo vệ thông tin trên nền tảng Facebook”, chúng tôi đã thực hiện một cuộc khảo sát trực tuyến với quy mô 100 mẫu, gồm các anh/chị/bạn sinh viên đến từ các trường đại học khác nhau trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Qua khảo sát, chúng tôi thu thập những thông tin xoay quanh mức độ quan tâm và nhu cầu chi trả cho an toàn thông tin trên Facebook như: nhận thức mức độ đe dọa khi đánh mất thông tin, lý do lựa chọn các dịch vụ bảo mật và sẽ sẵn sàng chi tiêu bao nhiêu cho bảo mật thông tin của bản thân. Dựa vào khảo sát, chúng tôi sử dụng thống kê mô tả và thống kê kiểm định để xác định mức độ quan tâm và sẵn sàng chi trả của sinh viên cho việc bảo mật thông tin trên Facebook, từ đó tìm ra hướng phát triển cho các dịch vụ hỗ trợ phù hợp với nhu cầu chung để có thể đạt được hiệu quả tốt nhất. 2. Giới thiệu dự án 2.1. Lý do nghiên cứu Trong thời đại 4.0 hiện nay, sức lan tỏa của truyền thông đang ngày càng mạnh mẽ, cùng với đó là sự xuất hiện và phát triển cực nhanh chóng của các kênh truyền thông “mạng xã hội", một cái tên tiêu biểu là Facebook. Ra đời năm 2004, Facebook hiện tại đã có cho mình gần 2 tỷ người dùng trên toàn thế giới; tại Việt Nam, con số này là hơn 60 triệu. Bên cạnh rất nhiều lợi ích mà Facebook mang lại, vẫn hiện hữu vô vàn mối nguy hiểm đe dọa đến an toàn người dùng trên nền tảng này. Vấn đề an toàn thông tin mạng hiện nay không quá được chú trọng ở Việt Nam, đáng buồn hơn là ở giới trẻ. Chính vì những yếu tố nguy hiểm luôn rình rập chúng ta trên không gian số, đã có rất nhiều dịch vụ bảo mật Facebook nổi lên. Chúng em chọn đề tài này để tìm hiểu nhu cầu của sinh viên liên quan đến các dịch vụ trên, từ đó đưa ra hướng phát triển tối ưu nhất để phát triển hình thức kinh doanh này. 2.2. Vấắn đêề nghiên cứu Facebook được ra đời năm 2004 bởi cậu sinh viên năm nhất Đại học Harvard, Mark Zuckerberg. Chỉ sau 10 năm đưa vào hoạt động, mạng xã hội này nhận được hơn 1,23 tỷ lượt truy cập mỗi tháng, và tới nay con số này vẫn đang TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

4

tăng. Với sứ mệnh kết nối mọi người trên toàn cầu, Facebook đã trở thành mạng xã hội thành công nhất thế giới với gần 2 tỷ người dùng, đưa người sáng lập nó trở thành tỷ phú trẻ tuổi nhất hành tinh. Hằng ngày, không khó để ta bắt gặp ai đó đang lướt Facebook trên đường đi, trong lớp học,... và với nhiều người, đặc biệt một bộ phận không nhỏ sinh viên Việt Nam, mạng xã hội này được xem như một cuộc sống thứ hai vậy. Không khó để lứa tuổi này nắm bắt phương thức sử dụng những tiện ích của Facebook, từ đó phát triển các mối quan hệ xã hội, trao đổi thông tin, cập nhật tin tức,... Trong quá trình đó, nếu có đủ kiến thức và sáng suốt, sinh viên có thể tận dụng Facebook làm công cụ đắc lực cho việc học tập và trong đời sống; nhưng nếu không, họ có thể lệ thuộc và bị lợi dụng bởi những mối nguy hiểm tiềm tàng từ nền tảng này. Hằng năm, chỉ riêng ở mạng xã hội Facebook, có hàng ngàn người bị đánh cắp tài khoản, đánh cắp thông tin, thậm chí các tổ chức, cơ quan chức năng cũng không ngoại lệ. Việc này dẫn đến vô số tổn thất to lớn, khó lường. Có thể nói, dù chỉ là mạng xã hội nhưng sự an toàn của người dùng cũng quan trọng không kém đời thực. Chính vì những yếu tố nguy hiểm luôn rình rập trên không gian số, đã có rất nhiều dịch vụ bảo mật Facebook nổi lên. Tuy nhiên, những dịch vụ trên vẫn không quá phổ biến tại Việt Nam bởi nhiều người còn xem nhẹ an toàn của bản thân tại nền tảng trực tuyến lớn nhất hành tinh này. 2.3. Cấu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi mà nhóm đã đặt để thực hiện khảo sát: 1. Giới tính của bạn 2. Trường Đại học bạn đang theo học 3. Độ tuổi của bạn 4. Thu nhập hằng tháng của bạn 5. Mục đích bạn sử dụng Facebook 6. Bạn đã từng mất tài khoản Facebook chưa? 7. Bạn nghĩ vì lí do gì mà mọi người đánh mất tài khoản Facebook? 8. Đánh giá mức độ an toàn bạn cảm nhận được trên Facebook 9. Bạn có nghĩ việc bị đánh cắp thông tin trên Facebook là rất nghiêm trọng không? 10. Đánh giá mức độ nguy hiểm đe dọa đến an toàn thông tin trên Facebook trong các trường hợp cụ thể TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

5

11.Bạn nghĩ mình có nên bỏ tiền ra để bảo mật tài khoản không? 12. Số tiền bạn đã bỏ ra để bảo vệ tài khoản Facebook 13. Số tiền bạn nghĩ mình có thể bỏ ra để bảo vệ tài khoản Facebook 14. Sản phẩm - dịch vụ an toàn thông tin mạng mà bạn quan tâm hoặc có nhu cầu sử dụng 2.4.Mục tiêu nghiên cứu − Tìm hiểu về việc sử dụng Facebook và nhận thức về an toàn thông tin của các bạn sinh viên. − Phân tích và đánh giá mức độ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ bảo vệ an toàn thông tin cho Facebook cá nhân của giới trẻ. − Từ nghiên cứu và phân tích, tiến hành phát triển các dịch vụ bảo mật với mức giá hợp lý để kinh doanh. 2.5. Đốắi tượng, phạm vi nghiên cứu − Bắt đầu tiến hành khảo sát trên Google Form từ 1/12/2021 đến 3/12/2021. − Sinh viên trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 3. Phương pháp nghiên cứu − Thiết kế bản câu hỏi trên Google Form. − Đăng form khảo sát lên Facebook, ở các hội nhóm sinh viên,... và thực hiện khảo sát trên 100 người là sinh viên trên địa bàn thành phố. − Các dữ liệu định lượng, định tính, phương pháp nghiên cứu thống kê mô tả được sử dụng cụ thể trong dự án. − Sử dụng các bảng câu hỏi để phân tích mức độ sẵn sàng chi trả của sinh viên với dịch vụ an toàn thông tin trên Facebook. − Sử dụng phần mềm Microsoft Excel để nhập và xử lý số liệu. − Sử dụng Microsoft Word để phân tích, trình bày các kết quả thu thập được và báo cáo dự án. 4. Kêắt quả nghiên cứu Bảng 1: Phân phối tần số, tần suất, tần suất % thể hiện giới tính. Tầần sốố Nam

53

Tầần suầốt

Tầần suầốt %

0.53

53

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

6

Nữ

47

0.47

47

Total

100

1

100

Bi ểu đốề t ỷ l ệ sinh viên nam n ữ tham gia kh ảo sát

Nam Nữ

47.00%

53.00%

Bảng 2: Tần số sinh viên tham gia khảo sát. Tần số

Tần suất

Tần suất %

Sinh viên năm 1

70

0.7

70

Sinh viên năm 2

9

0.09

9

Sinh viên năm 3

8

0.08

8

Sinh viên năm 4

13

0.13

13

Total

100

1

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

7

Bi ểu đốề vêề sinh viên tham gia khảo sát 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0

70

Năm 1

9

8

Năm 2

Năm 3

13

Năm 4

Chúng tôi đã tiến hành khảo sát học sinh, sinh viên trường Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh và chọn ra 100 mẫu đạt yêu cầu. Trong tổng số 100 đối tượng khảo sát có 53 đối tượng là nam chiếm 53% trong tổng số, trong khi đó có 47 đối tượng là nữ chiếm 47%. Tỷ lệ nam nữ tương đối không có sự chênh lệch lớn. Kết quả khảo sát được trình bày trực quan ở Bảng 1. Sở dĩ chúng tôi tiến hành khảo sát trên sinh viên là vì họ là đối tượng trải nghiệm và sử dụng mạng xã hội facebook thường xuyên. Bảng 3: Bảng phân phối thu nhập của sinh viên. Thu Nhập (trăm)

Tần số

Tần suất %

5-15

40

40

16-25

26

26

26-35

20

20

36-45

10

10

46-55

4

4

Total

100

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

8

66% người tham gia khảo sát có thu nhập dưới 2.6 triệu đồng. Trung bình một người có thu nhập khoảng 2,2 triệu đồng. Thấp nhất là 500.000đ cao nhất là 5.500.000đ. Có sự chênh lệch lớn giữa mức thu nhập thấp nhất và cao nhất. Bảng 4: Bảng tần số thể hiện các mục đích sử dụng Facebook. Phần trăm có trong Tần số Tần suất % các câu trả lời (%) Liên lạc với gia đình, bạn bè, trường học, …

88

32.59

88

Cập nhật tin tức, hóng drama

66

24.44

66

Mua, bán hàng online

18

6.67

18

Học tập, trao đổi công việc, dự án

70

25.93

70

Chỉ dùng cho vui, giết thời gian và không có mục đích cụ thể

28

10.37

28

Total

270

100

270

Mục đích sử dụng mạng xã hội Facebook với mỗi người là khác nhau. Dựa vào các câu trả lời được thể hiện trên biểu đồ, ta có thể thấy 3 mục đích chính của đối tưởng khảo sát trong việc sử dụng Facebook là: − Liên lạc với gia đình, bạn bè, trường học (với 88 người chọn/100 đối tượng khảo sát). − Học tập, trao đổi công việc, dự án (với 70 người chọn/100 đối tượng khảo sát). − Cập nhật tin tức, hóng drama (với 66 người chọn/100 đối tượng khảo sát). Việc 3 mục đích sử dụng trên phổ biến cũng là điều dễ hiểu. Bởi lẽ, Facebook là một nền tảng công nghệ rất tiện ích, đa năng, dễ dàng tiếp cận. Thay vì gọi điện, nhắn tin trao đổi và làm việc qua các thẻ SIM tốn tiền như bình thường, thì việc sử dụng Facebook lại hoàn toàn miễn phí.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH

9

Bảng 5: Phân phối tần số và tần suất phần trăm về việc đã hay chưa từng mất tài khoản Facebook. Tần số

Tần suất %

Đã từng

49

49

Chưa từng

51

51

Total

100

100

Biểu đồ biểu thị % người đã và chưa từng mất tài khoản Facebook

51.00%

49.00%

Đã từng

Dựa vào số liệu được thể hiện trên bảng và biểu đồ, ta có thể thấy tỉ lệ người dùng từng bị mất tài khoản Facebook là rất cao, gần một nửa số người tham gia khảo sát (cụ thể là 49%). Tình trạng trên có thể do nhiều lý do khác nhau, hãy theo dõi biểu đồ thể hiện những lý do phổ biến dẫn đến mất tài khoản mà người tham gia khảo sát bình chọn bên dưới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 10

Bảng 6: Bảng tần số thể hiện những lý do người sử dụng đánh mất tài khoản Facebook. Tần số

Tần suất %

Phần trăm có trong các câu trả lời (%)

Tham gia, truy cập vào các hội nhóm, website không rõ nguồn gốc

44

16.11

44

Quên mật khẩu

49

17.95

49

Mật khẩu không đủ độ bảo mật

43

15.75

43

Truy cập web đen, web cá cược trôi nổi

33

12.1

33

Bị báo cáo tài khoản vì share tin giả, ảnh không phù hợp tiêu chuẩn cộng đồng

35

12.82

35

Bị hacker hack vì nhiều mục đích khác nhau

63

23.08

63

Khác

6

2.2

6

273

100

273

Total

Từ số liệu thể hiện trên biểu đồ, ta thấy có 6 lý do phổ biến thường gặp là: TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 11

− Bị hacker hack vì nhiều mục đích khác nhau: 63 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn. − Quên mật khẩu: 49 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn. − Tham gia, truy cập vào các hội nhóm, website không rõ nguồn gốc: 44 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn. − Mật khẩu không đủ độ bảo mật: 43 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn. − Bị báo cáo tài khoản vì share tin giả, ảnh không phù hợp tiêu chuẩn cộng đồng: 35 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn. − Truy cập web đen, web cá cược trôi nổi: 33 người chọn trên tổng số 100 người bình chọn. Đa số người sử dụng mạng xã hội Facebook thường ít có chuyên môn, hiểu biết về những rủi ro với mỗi hành động của họ trên mạng xã hội, dẫn đến những lí do mất tài khoản như tham gia, truy cập vào các hội nhóm, website không rõ nguồn gốc, truy cập web đen, web cá cược trôi nổi với tỉ lệ khá cao. Bảng 7: Phân phối tần số và tần số phần trăm về lựa chọn mức độ an toàn trên Facebook. Mức độ

Tần số

Tần suất %

1 (Không an toàn)

22

22

2 (Bình thường)

72

72

3 (An toàn)

6

6

Total

100

100

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 12

Biểu đồ thể hiện đánh giá mức độ an toàn mà người dùng cảm nhận được trên Facebook 80

72

70 60 50 40 30

22

20 10 0

6 1

2

3

Người tham gia khảo sát có 3 lựa chọn về mức độ an toàn là: − 1: Không an toàn. − 2: Bình thường, trung lập. − 3: An toàn. Từ số liệu trên biểu đồ, có tới 72% số người tham gia khảo sát cảm thấy bình thường khi sử dụng, số người cảm thấy không an toàn là 22% và an toàn là 6%. Số người cảm thấy an toàn khi sử dụng khá thấp, điều đó có thể liên quan phần trăm số người từng bị mất tài khoản khá cao đã nêu ở trên. Bảng 8: Bảng thể hiện mức độ nguy hiểm của việc bị đánh cắp thông tin cá nhân trên Facebook. Tần số

Tần suất %

Không nguy hiểm

2

2

Không quá nguy hiểm

16

16

Bình thường

12

12

Nguy hiểm

35

35

Rất nguy hiểm

35

35

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - UEH 13

Total

100

100

Biểu đồ thể hiện mức độ nguy hiểm c...


Similar Free PDFs