Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước PDF

Title Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước
Course Pháp Luật đại cương
Institution Van Lang University
Pages 52
File Size 895.9 KB
File Type PDF
Total Downloads 14
Total Views 181

Summary

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANGMÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNGBÀI THI GIỮA KÌNhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15 Lớp: 211_DPL0010_ Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Bích HảiTP. Hồ Chí Minh, tháng 9/MỤC LỤC 1. Quốc hội Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước 1. Chức năng 1. Quyền hạn và nhiệm vụ 2. C...


Description

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG

MÔN HỌC: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG BÀI THI GIỮA KÌ

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 15 Lớp: 211_DPL0010_14 Giảng viên hướng dẫn: Vũ Thị Bích Hải

TP. Hồ Chí Minh, tháng 9/2021

2

MỤC LỤC Chức năng, quyền hạn và nhiệm vụ của các cơ quan nhà nước

1. Quốc hội

6

1.1. Chức năng

6

1.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

8

2. Chủ tịch nước (Nguyễn Xuân Phúc)

10

2.1. Chức năng

10

2.2. Quyền hạn

10

2.3. Nhiệm vụ

10

3. Bộ và các cơ quan ngang bộ

12

3.1 Chức năng

12

3.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

12

4. Sở

17

4.1. Chức năng

17

4.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

18

5. Phòng

20

5.1. Chức năng

20

5.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

20

6. Ban

21

7. Chính phủ

21

7.1. Chức năng

21

7.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

22

8. Ủy ban nhân dân cấp Tỉnh

23

8.1. Chức năng

23

8.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

23

9. Uỷ ban nhân dân cấp Huyện

25

9.1. Chức năng

25

3 9.2. Quyền hạn và nhiệm vụ 10. Ủy ban nhân dân cấp Xã

25 26

10.1. Chức năng của UBND cấp xã

26

10.2. Nhiệm vụ của UBND cấp xã

27

11.1. Chức năng

28

11.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

28

12. Hội đồng nhân dân cấp Huyện

31

12.1. Chức năng

31

12.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

31

13. Hội đồng nhân dân cấp Xã

35

13.1. Chức năng

35

13.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

36

14. Tòa án Nhân dân tối cao

37

14.1. Chức năng

37

14.2. Quyền hạn và nhiệm vụ

37

15. Tòa án nhân dân cấp cao

38

15.1. Chức năng của Tòa án nhân dân cấp cao

38

15.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

38

16. Tòa án nhân dân cấp tỉnh

39

16.1 Chức năng

39

16.2 Nhiệm vụ và quyền hạn

40

17. Tòa án nhân dân cấp Huyện

41

17.1. Chức năng, nhiệm vụ

41

17.2. Quyền hạn

42

18. Viện kiểm sát Nhân dân tối cao

43

18.1. Chức năng

43

18.2. Quyền hạn

44

19.Viện kiểm sát nhân dân cấp cao 19.1. Chức năng

45 45

4 19.2. Quyền hạn và nhiệm vụ 20. Viện kiểm sát nhân dân VKSND cấp tỉnh

46 47

20.1. Chức năng

47

20.2. Nhiệm vụ và quyền hạn

47

21. Viện kiểm sát nhân dân cấp Huyện

50

21.1. Nhiệm vụ và quyền hạn

50

21.2. Chức năng

50

5

6

Nội dung 1. Quốc hội Chủ tịch Quốc hội ông Vương Đình Huệ 1.1. Chức năng Theo đoạn 2 điều 69 trong Hiến pháp năm 20131 thì Quốc hội được xác định có ba chức năng: Ban hành những văn bản có giá trị pháp lý cao nhất của quốc gia vì thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp thuộc về Thẩm quyền của Quốc Hội. Đầu tiên, về thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013 đã có sự phân biệt rõ ràng giữa quyền lập hiến, quyền lập pháp bằng quy định “Quốc hội thực hiện quyền lập hiến, quyền lập pháp” (lập hiến và lập pháp theo Hiến pháp năm 1992 là một quyền). Hiến pháp năm 2013 yêu cầu Quốc hội phải tập trung hơn nữa vào chức năng làm luật để khắc phục tình trạng vừa thiếu pháp luật, vừa mâu thuẫn, gây ra sự chồng chéo trong hệ thống pháp luật, thực hiện có hiệu quả chủ trương của Đảng trong việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã hội chủ nghĩa, đảm bào mọi hoạt động của các cơ quan Nhà nước, trong đó có Quốc hội đều phải tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, không thể tự định cho mình những nhiệm vụ, quyền hạn khác ngoài những nhiệm vụ và quyền hạn đã được quy định bởi Hiến pháp, pháp luật. Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước và giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Thứ hai, về quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, Hiến pháp năm 2013 đã quy định theo hướng khái quát hơn, bảo đảm phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa, tạo cơ sở để cụ thể hóa nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội trong Hiến pháp và trong các đạo luật chuyên ngành. Theo đó, Quốc hội chỉ quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước như: quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế - xã hội của đất nước (khoản 3 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ 1 Công Ph ương Vũ. “V ị trí, ch ức năng c ủa Quôốc h ội trong Hiếốn pháp năm 2013”, C ổng

thông tn đi ện t ử B ộ công an - h ệ thôống văn b ản.

7

ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước (khoản 4 Điều 70); quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của nhà nước (khoản 5 Điều 70); quyết định đại xá (khoản 11 Điều 70); quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình và quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia (khoản 13 Điều 70); quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và các điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội (khoản 14 Điều 70), quyết định trưng cầu ý dân (khoản 15 Điều 70).2 Giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Thứ ba, về giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước. Đây là hoạt động mang tính chất chính trị, thể hiện ý chí của cử tri và là một trong những tiêu chí để đánh giá tính hiệu quả của quá trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Hiến pháp năm 2013 có những điểm mới đáng chú ý như sau: ● Phạm vi thẩm quyền giám sát tối cao đối với hoạt động của Nhà nước của Quốc hội là có giới hạn, không mở rộng đến “toàn bộ” hoạt động của Nhà nước (bao gồm các cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp ở Trung ương và các cơ quan nhà nước ở địa phương mà chỉ tập trung vào các cơ quan ở trung ương như Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao). ● Bổ sung thẩm quyền của Quốc hội trong việc thực hiện quyền giám sát tối cao đối với các thiết chế độc lập như Kiểm toán nhà nước, Hội đồng bầu cử quốc gia và các cơ quan nhà nước khác do Quốc hội thành lập. ● Quy định khái quát để các luật có điều kiện cụ thể hóa những hoạt động của Nhà nước thuộc thẩm quyền giám sát tối cao của Quốc hội. Qua đó, việc thực hiện chức năng giám sát của Quốc hội được thực hiện tại kỳ họp Quốc hội trên cơ sở hoạt động giám sát của Ủy ban thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban của Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội và đại biểu Quốc hội, bằng các hình thức: xét báo cáo công tác của các cơ quan Nhà nước (Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, 2 Hiến pháp 2013

8

Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và các cơ quan khác do Quốc hội thành lập); xem xét việc trả lời chất vấn của Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và các thành viên khác của Chính phủ, Chánh án tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; thành lập Ủy ban lâm thời để điều tra về một vấn đề nhất định và xem xét kết quả điều tra của Ủy ban; tổ chức các đoàn giám sát; bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn (việc bỏ phiếu tín nhiệm với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn là phương thức để Quốc hội thực hiện quyền miễn nhiệm, bãi nhiệm, cách chức người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn khi người đó không xứng đáng với trọng trách được giao); bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội… 1.2. Quyền hạn và nhiệm vụ Trích từ điều 70 của Hiến pháp năm 20133, Quốc hội có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: 1. Làm Hiến pháp và sửa đổi Hiến pháp; làm luật và sửa đổi luật. 2. Thực hiện quyền giám sát tối cao việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội; xét báo cáo công tác của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước và cơ quan khác do Quốc hội thành lập. 3. Quyết định mục tiêu, chỉ tiêu, chính sách, nhiệm vụ cơ bản phát triển kinh tế xã hội của đất nước. 4. Quyết định chính sách cơ bản về tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế; quyết định phân chia các khoản thu và nhiệm vụ chi giữa ngân sách trung ương và ngân sách địa phương; quyết định mức giới hạn an toàn nợ quốc gia, nợ công, nợ chính phủ; quyết định dự toán ngân sách nhà nước và phân bổ ngân sách trung ương, phê chuẩn quyết toán ngân sách nhà nước. 5. Quyết định chính sách dân tộc, chính sách tôn giáo của Nhà nước.

3 Điếều 70 Hiếốn pháp 2013

9

6. Quy định tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, Hội đồng bầu cử quốc gia, Kiểm toán nhà nước, chính quyền địa phương và cơ quan khác do Quốc hội thành lập. 7. Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nước, Phó Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Phó Chủ tịch Quốc hội, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Hội đồng Dân tộc, Chủ nhiệm Ủy ban của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Chủ tịch Hội đồng bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán nhà nước, người đứng đầu cơ quan khác do Quốc hội thành lập; phê chuẩn đề nghị bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ, Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao; phê chuẩn danh sách thành viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh, Hội đồng bầu cử quốc gia. 8. Bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. 9. Quyết định thành lập, bãi bỏ Bộ, cơ quan ngang Bộ của Chính phủ; thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt; thành lập, bãi bỏ cơ quan khác theo quy định của Hiến pháp và luật. 10. Bãi bỏ văn bản của Chủ tịch nước, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, Toà án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao trái với Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội. 11. Quyết định đại xá. 12. Quy định hàm, cấp trong lực lượng vũ trang nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước. 13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia. 14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế liên quan đến chiến tranh, hòa bình, chủ quyền quốc gia, tư cách thành viên của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức quốc tế và khu vực quan trọng, điều ước quốc tế về quyền con người,

10

quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân và điều ước quốc tế khác trái với luật, nghị quyết của Quốc hội. 15. Quyết định trưng cầu ý dân. 2. Chủ tịch nước (Nguyễn Xuân Phúc) 2.1. Chức năng Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là người đứng đầu Nhà nước Việt Nam, thay mặt nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam. 2.2. Quyền hạn - Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Chính phủ: Điều 90 Hiến pháp năm 20134 quy định: "Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp của Chính phủ. Chủ tịch nước có quyền yêu cầu Chính phủ họp bàn về vấn đề mà Chủ tịch nước xét thấy cần thiết để thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Chủ tịch nước." Theo Điều 28 Luật Tổ chức Chính phủ 2015, trong thời gian Quốc hội không họp, Chủ tịch nước có quyền tạm đình chỉ công tác của Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ theo đề nghị của Thủ tướng Chính phủ. - Quyền hạn của Chủ tịch nước đối với Quốc hội: Điều 90 Hiến pháp năm 2013 cũng có quy định rằng Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Ủy ban thường vụ Quốc hội. 2.3. Nhiệm vụ Điều 88 Hiến pháp năm 20135 quy định: "Chủ tịch nước có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; đề nghị Ủy ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh trong thời hạn mười ngày, kể từ ngày pháp lệnh được thông qua, nếu pháp lệnh đó vẫn được Ủy ban thường vụ Quốc hội biểu quyết tán thành mà Chủ tịch nước vẫn không nhất trí thì Chủ tịch nước trình Quốc hội quyết định tại kỳ họp gần nhất; 4 Điếều

90 Hiếốn pháp 2013 5 Điếều 80 Hiếốn pháp 2013

11

Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng và thành viên khác của Chính phủ; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Thẩm phán Tòa án Nhân dân tối cao; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Thẩm phán các Tòa án khác, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát Nhân dân tối cao; quyết định đặc xá; căn cứ vào nghị quyết của Quốc hội, công bố quyết định đại xá; Quyết định tặng thưởng huân chương, huy chương, các giải thưởng nhà nước, danh hiệu vinh dự nhà nước; quyết định cho nhập quốc tịch, thôi quốc tịch, trở lại quốc tịch hoặc tước quốc tịch Việt Nam; Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân, giữ chức Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh Việt Nam; quyết định phong, thăng, giáng, tước quân hàm cấp tướng, chuẩn đô đốc, phó đô đốc, đô đốc hải quân; bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam; căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội hoặc của Ủy ban thường vụ Quốc hội, công bố, bãi bỏ quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh; căn cứ vào Nghị quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, ra lệnh tổng động viên hoặc động viên cục bộ, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp; trong trường hợp Ủy ban thường vụ Quốc hội không thể họp được, công bố, bãi bỏ tình trạng khẩn cấp trong cả nước hoặc ở từng địa phương; Tiếp nhận đại sứ đặc mệnh toàn quyền của nước ngoài; căn cứ vào nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, bổ nhiệm, miễn nhiệm; quyết định cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền của Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam; phong hàm, cấp đại sứ; quyết định đàm phán, ký điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước; trình Quốc hội phê chuẩn, quyết định gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế quy định tại khoản 14 Điều 70; quyết định phê chuẩn, gia nhập hoặc chấm dứt hiệu lực điều ước quốc tế khác nhân danh Nhà nước."

12

3. Bộ và các cơ quan ngang bộ 3.1 Chức năng6 Bộ, cơ quan ngang Bộ là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về các ngành, các lĩnh vực được giao trong phạm vi cả nước, quản lý nhà nước về các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang bộ. Theo đó, bộ trưởng là thành viên Chính phủ và là người đứng đầu Bộ, lãnh đạo công tác của Bộ, chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về ngành, lĩnh vực được phân công, tổ chức thi hành và theo dõi việc thi hành pháp luật liên quan đến ngành, lĩnh vực được giao trên phạm vi toàn quốc. Bộ trưởng làm việc theo chế độ thủ trưởng và Quy chế làm việc của Chính phủ, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ. 3.2. Quyền hạn và nhiệm vụ78 Trong chương 2 của Nghị định 123/2016/NĐ-CP quy định về quyền hạn và nhiệm vụ của bộ và cơ quan ngang bộ là: Điều 6. Về pháp luật 1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo Nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ và các nghị quyết, dự án, đề án theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 2. Trình Chính phủ có ý kiến về các dự án luật, pháp lệnh do các cơ quan, tổ chức, đại biểu Quốc hội trình Quốc hội, Ủy ban thường vụ Quốc hội liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ.

6 Nghị đị nh 123/2016/NĐ-CP. 7 Ch ương 2 - Ngh ị đ ịnh 123/2016/NĐ-CP quy đ ịnh ch ức năng, nhi ệm v ụ, quyếền h ạn và c ơ

cấốu t ổ ch ức c ủa B ộ, c ơ quan ngang Bộ.

8 Anh Cao, “Quy đ ịnh m ới vếề ch ức năng, nhi ệm v ụ và c ơ cấốu t ổ ch ức c ủa B ộ, c ơ quan ngang Bộ”, Bộ nội vụ.

13

3. Trình Chính phủ quyết định các biện pháp để tổ chức thi hành Hiến pháp, luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội, lệnh, quyết định của Chủ tịch nước theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. 4. Trình Thủ tướng Chính phủ dự thảo quyết định, chỉ thị và các văn bản khác theo phân công. 5. Ban hành thông tư và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản đó. 6. Ban hành thông tư liên tịch với Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân tối cao để quy định việc phối hợp giữa Bộ với Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao trong việc thực hiện trình tự, thủ tục tố tụng liên quan đến phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 7. Chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 8. Kiểm tra các văn bản quy phạm pháp luật do các Bộ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành có liên quan đến ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ; nếu phát hiện những quy định do các cơ quan đó ban hành có dấu hiệu trái với các văn bản quy phạm pháp luật thuộc ngành, lĩnh vực do Bộ quản lý thì kiến nghị xử lý theo quy định của pháp luật. Điều 7. Về chiến lược, quy hoạch, kế hoạch 1. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc ngành, lĩnh vực theo quy định của pháp luật; công bố (trừ những nội dung thuộc bí mật nhà nước) và tổ chức chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sau khi được phê duyệt. 2. Thẩm định về nội dung các báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và báo cáo nghiên cứu khả thi các chương trình, dự án, đề án thuộc ngành, lĩnh vực quản lý của Bộ; phê duyệt và quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền của Bộ theo quy định của pháp luật. Điều 8. Về hợp tác quốc tế 1. Trình Chính phủ quyết định chủ trương, biện pháp để tăng cường và mở rộng quan hệ với nước ngoài và các tổ chức quốc tế; việc ký, phê chuẩn, phê duyệt hoặc gia

14

nhập và biện pháp bảo đảm thực hiện Điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước hoặc nhân danh Chính phủ về ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ. 2. Tổ chức đàm phán, ký Điều ước quốc tế theo ủy quyền của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền và tổ chức thực hiện kế hoạch hợp tác quốc tế, Điều ước quốc tế mà Việt Na...


Similar Free PDFs