Do an PDF

Title Do an
Course Nguyên lý máy
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 47
File Size 1.2 MB
File Type PDF
Total Downloads 50
Total Views 120

Summary

Download Do an PDF


Description

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

BẢN THUYẾT MINH ĐỒ ÁN MÔN HỌC CHI TIẾT MÁY TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ DẪN ĐỘNG TỜI KÉO ------------------------------------

Số liệu cho trước: 1.Lực kéo băng tải F = 8800 (N) 2. Vận tốc băng tải V = 0.65(m/s) 3. Đường kính tang D = 350 (mm) 4. Thời gian phục vụ lh = 20000 giờ 5. Số ca làm việc soca = 2 ca 6. Góc nghiêng đường nối tâm với bộ truyền ngoài: 30o 7. Đặc tính làm việc va đập êm. I. Tính thông số động học của hệ dẫn động: 1.Chọn động cơ điện :

a. Xác định công suất: Công suất động cơ phải thoả mãn Pđ/c > Py/c

P . P =P = ct y/c td  *Pct Công suất trên trục công tác, theo CT(2.8)(2.10) và (2.11) (TL1) ta có

Trong đó: Py/c là công suất yêu cầu của động cơ Với

Pct



F .V 1000



8800.0, 65 1000

5,72(kw)

*β: Hệ số tải trọng tương đương, tính theo công thức: 2 n  Pi  t n T   t       i    i   i i1  P1  t CK i1  T1   t CK

Thay số các giá trị

  

Tmm = 1,4 T1 T2 = 0,7 T1

t1 = 4 h t2 = 4 h tCk=8 h

2 3 4 4 =>    1,4   12   0,72   0,86  1 8 3600 8 8

*η: Hiệu suất bộ truyền

n    i i1

-1-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam 2.3  TL1 ta có: tr19 hiệu suất của ổ trượt hiệu suất của ổ lăn hiệu suất của bộ truyền xích hiệu suất của bánh răng trụ = 0,99 – 1

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

Tra bảng ηot ηol ηx ηbr ηk

= = = =

0,98 – 0,99 0,99 – 0,995 0,95 0,96 – 0,98

Chọn ηol ηx ηbr ηk

ηot = 0,98 = 0,99 = 0,95 = 0,96 = 0,99

=> η = 0,98 . 0,95 . 0,993 . 0,962 . 0,99 = 0,83 P .  5,72.0,86  5,93(kw) => Py/c =Ptd = ct 0,83  vậy công suất yêu cầu là :Py/c = 5,93(kw) b. Xác định tốc độ đồng bộ: nđb nsb nsb = nct . usb Với * nct =nct :tốc độ trục công tác, tính theo công thức : 60000 . v 60000.0,65 nct =  35,5(vong / phut ) .D 3,14.350 D= 350 (mm): Đường kính tang. *usơ bộ = usbh . usbng +, usbng: tỷ số truyền bộ truyền ngoài(Bộ truyền xích) usbNg = 2—4, chọn Usbng = 3; +, usbh: tỷ số truyền sơ bộ của hộp. Theo bảng2.4  TL1 , với truyền động bánh răng trụ hai cấp usbh = (8 – 40) , chọn usbh = 10 => usơ bộ = usbh . usbng = 10.3 =30 (Vòng/phút) =>nsb = 35,5.30 =1065(vòng/phút) =>Chọn số vòng quay đồng bộ của động cơ thuộc dải 1000 (Vòng/phút) Từ bảng 1-3[TL1] Chọn động cơ có ký hiệu : 4A132M6Y3 với các chỉ số như sau: Công suat P = 7,5 kW  van toc quay: n db = n dc =968(V/p)

4A132M6Y3

  T  k 2,0  K  Tmm 1,4 T m ax(T ,T ) 1 2  dn

-2-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

2. Phân phối tỷ số truyền: a. Xác định tỷ số truyền chung: uchung 



ndc 968  27, 27 n ct 35, 5

u .u u  chung Hop Ngoai  u

u Ngoai

Ta có

3 xich

  u  

Hop



u chung u



27,27

3

9,09

Ngoai

Uh = U1.U2

U1,U2 là tỷ số truyền cặp bánh răng 1 và 2(cấp nhanh và cấp chậm)thường chọn U1>U2 b. Phân phối tỷ số truyền: Theo yêu cầu về bôi trơn chỗ ăn khớp của các cặp bánh răng trong hộp giảm tốc. Cụ thể là hai bánh răng lớn của hai cấp đều phải được bôi trơn, nhưng chú ý là bánh răng lớn của cấp nhanh do tốc độ quay lớn hơn nên phải ngập trong dầu ít hơn tránh lãng phí do tổn thất khuấy dầu. Theo kinh nghiệm ta chọn U1 = (1,2-1,3)U2 Với Uh = U1.U2 = 9,09 Do đó dựa vào đồ thị 3.18(Tl1) ta có thể phân phối sơ bộ tỷ số truyền như u u 3,4  1 chung 27, 27 u u    3,08 (2 5) sau u => Ngoai xich 2, 6.3, 4 u .u  2 2,6 1 2

3. Tính toán các thông số động học : a. Công suất: Công suất Pi tính từ trục công tác về trục động cơ . Với hộp khai triển thường ta có : F .v 8800.0,65  5,72(kW ) Pct  1000 1000 P 5,72 P  ct  6,14(kW ) 3  x. 0,98.0,95 ot P 3  6,14 6,46(kW ) P  2  . Br ol 0,99.0,96

-3-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

P 6,46 2 6,8(kW ) P  1  .  0,96.0,99  Br ol P 6,8 P'  1  6,94(kW ) dc   . 0,99.0,99 ol k b. Tốc độ quay: Tốc độ quay tính từ trục động cơ đến trục công tác: n1 = nđc = 968(vòng/ phút) n 968 Vg / p dc n 968 n  1 284,71 Vg / p  2 u 3, 4 1 n 284, 71 109,5  Vg / p  n  2  3 u 2,6 2 n 109,5 35,55 Vg / p  nct  3  3, 08 u xich

c. Mômen xoắn trên trục:

P Ti 9,55.10 6 i  Boqua  ni

Mômen xoắn trên trục động cơ: P' ' 6 T 9,55.10 dc 9,55.10 6 6,94 68467,98  N.mm  dc 968 n dc Mômen xoắn trên trục 1: P 6,8 67086,78  N .mm  T 9,55.106 1 9,55.106 1 968 n 1 Mômen xoắn trên trục 2: P T 9,55.106 2 9,55.10 6 6,46 21668716  N .mm  2 n 284,71 2

Mômen xoắn trên trục 3: P T 9,55.10 6 3 9,55.10 6 6,14 535497,72 N .mm  3 n 109,5 3 Mômen xoắn trên trục công tác: P Tct 9,55.106 ct 9,55.10 6 5,72 1536596,34  N .mm  nct 35,55

-4-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

Bảng thông số động học:

P (kW)

Động cơ 6,94

u n (Vg/p) T (N.mm)

uk = 1 968 68467,98

1 6,8

2 6,46

3 6,14

Công tác 5,72

u1 = 3,4 u2 = 2,6 uxich =3,08 968 284,71 109,5 35,55 67086,78 216687,16 535497,72 1526596,34

-5-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

II. Tính toán bộ truyền ngoài Bộ Truyền xích Ta có: Công suất làm việc: P = P3 = 6,14 (kW) Tốc độ quay: n = n3 = 109,5 (Vg/p) Tỉ số truyền: u = uxích = 3,08 Mômen xoắn trên trục động cơ: Bộ truyền làm việc 2 ca, tải trọng va đập êm, góc nghiêng đường nối tâm với bộ tryền ngoài là 30o. 1)Chọn loại xích : Dựa vào yêu cầu của bộ truyền ngoài, tải trọng nhỏ, vận tốc thấp, ta chọn dùng xích con lăn 1 dãy. 2)Xác định thông số của bộ truyền xích : a.Chọn số răng đĩa xích: Với u = 3,08 , tra bảng 5.4(TL1) chọn số răng đĩa xích nhỏ z1 = 25(răng) => z2 = u.z1 = 3,08.25 = 77(răng) chọn z2 =77(răng) < zmax =120(răng) b.Xác định bước xích p: Công suất tính toán Pt = P.k.kz.ksn + kz = 25/z1 = 25/25 = 1: hệ số răng. với n01 = 50 (bảng 5.5(TL1)) + kn = n01/n = 50/109,5 =0,46 + k = ko.ka.kđc.kbt.kđ.kc = 1.1.1.1,3.1,25.1,25 =2,03125 với kết quả tra bảng(5.6(TL1)) ko = 1 :góc nghiêng 30o < 40o ka = 1 :chọn a = 40p kđc= 1 :xích điều chỉnh được kđ =1 :tải trọng va đập êm kc =1,25 :bộ truyền làm việc 2 ca kbt =1 :môi trường làm việc có bụi, chất lượng bôi trơn II Thay số vào ta được : =>Pt = P.k.kz.kn = 6,14.1,25 .1 .0,46  3,53 <  P  5,83(kW) Theo bảng 5.5(TL1) với n01 = 50(v/p) ,chọn bộ truyền xích con lăn 1 dãy có bước xích p= 31,75(mm) c.Khoảng cách trục và số mắt xích : Chọn sơ bộ a= 40p =40 .31,75 = 1270(mm) Số mắt xích x :

-6-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

2 a ( z1  z2 ) ( z2  z1 ) . p 2. x   p 2 4. 2.a  x

2.1270 (25  77) (77  25)2.31,75   132,71 31,75 2 4.3,14 2.1270

Lấy số mắt xích chẵn xc = 132(mắt xích) Theo công thức (5.13) ta tính lại khoảng cách trục  2  (z  z )   2  a 0,25. p  xc  0,5.( z  z )   xc  0,5.( z  z )   2.  2 1    1 2 1 2        

Thay số ta được  2 2  (77  25)    a 0,25.31,75132  0,5.(25  77)   132  0,5.(25  77)  2.    1258,44(mm)  3,14     

Để xích không chịu một lực căng quá lớn , ta giảm bớt một lượng: a (0,002 0,004) a (2,52 5,04)( mm)  chọn a = 1265(mm) Số lần va đập của xích : z .n i  1 1 25.109,5 1,383   i 25 Bảng 5.9(TL1) 15. xc 15.132 3)Kiểm nghiệm xích về độ bền : Theo công thức (5.15) về hệ số an toàn s = Q/(kđ .Ft + Fo + Fv)  s  với các thành phần như sau : (bảng 5.2(TL1)) +Q :Tải trọng phá hỏng = 88,5(kN) q = 14,35(kg) khối lượng 1 mét xích (bảng 5.2(TL1)) + +kđ= 1,2 : Làm việc trung bình Ft 1000. p 1000. 6,14 4234,5(N ) +Ft : Lực vòng v 1,45 z . p.n 25.31,75.109,5 với v 1 1  1,45(m / s ) 60000 60000 Lực căng do lực ly tâm gây ra: +Fv Fv qv 2 14,35.1,45 2 30,17( N ) Lực căng do trọng lượng nhánh xích bị động gây ra +Fo Fo = 9,81. kf .q .a =9,81 .6.14,35.1258,44.10(-3) =1062,93(N) với kf =6 :hệ số phụ thuộc độ võng f của xích và vị trí bộ truyền a- khoảng cách trục tính bằng m

-7-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam Vậy

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

hệ số an toàn

88,5.103 s 14,33 1,2.4234,5  1062,93  30,61 Theo bảng 5.10(TL1) =>  s  = 7 với n01 =50(v/p)  s >  s  => Bộ truyền xích đảm bảo bền . 4)Xác định các thông số đĩa xích và lực tác dụng lên đĩa xích : +> Đường kính đĩa xích Theo công thức (5.17) và bảng (13.4)(TL1): Đường kính vòng chia : 31,75 d  p  253,45( mm) 1   3,14  sin  z  sin  25     1 d2  p  31,75 778, 40( mm)    3,14  sin    sin    z2 

 77 

d a1  p.  0,5  cot g ( / z1)  31,75.  0,5  cot g (3,14 / 25)  267,33(mm ) d a1  p.  0,5  cot g ( / z2 )  31,75. 0,5  cot g (3,14 / 77)  793,63(mm ) d f 1 d1  2r 253,45  2.9,62 234,2(mm ) d f 2 d 2  2r 778, 40  2.9,62 757,8(mm )

với r= 0,5025d1 +0,05 = 0,5025. 19,05 +0,5 = 9,62(mm) với d1=19,05(bảng 5.2(TL1)) +)Kiểm nghiệm độ bền tiếp xúc của đĩa xích

 H 0,47 với

k r .(Ft .k

dd A.k

 F ).E vd  H  d

kr = 0,42 (Phụ thuộc z1 =25) Ft = 4234,5(N) kđ = 1 hệ số tải trọng động Fvđ = 13.10-7.n.p3.m = 13. 10-7. 109,5. 31,753. 1 =4,56(N) m=1 dãy xích 2.E .E E  1 2 mômen đàn hồi E1  E 2 E1, E2 là môđun đàn hồi của vật liệu con lăn và răng đĩa E1 E2 2,1.10 5  E E 

2.(2,1.105 )2  2,1.105 (Mpa) 5 5 2,1.10  2,1.10

-8-

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam A= 262(mm2) Kd =1( 1 dãy)

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

bảng 5.12(TL1)

0,42.(4234,5.1  4,56).2,1.10 5 561,46( MPa) H 1 0,47 262.1 với ứng suất tiếp xúc cho phép   H   600(MPa ) => Đảm bảo độ bền cho răng đĩa 1 Tương tự với  H 2 (Với kr = 0,24) =>

0,24.(4234,5.1,25  4,56).2,1.105  H 2 0,47 474,5( MPa)    H  262.1 => Đảm bảo độ bền cho răng đĩa 2 => Vậy bộ truyền đảm bảo độ bền tiếp xúc . +)Lực tác dụng lên trục Fr =kx.Ft = 1,15.4234,5 = 4973,175(N) với kx = 1,15 (góc nghiêng NHo2 NHE2 = 60.1.20000. 3, 4  1, 4 . 8.3600 8 8   KHL2 = 1

Tương tự NHE1 > NHo1  KHL1 = 1 Theo công thức 6.1a [TL1] : Xác định sơ bộ ứng suất :

  H  

o H lim

.K HL

SH



590.1  536, 4 (Mpa) 1,1 530.1 481,8 (Mpa)  H  2  1,1    H lim   481,8 (Mpa)

  H 1 

Theo công thức 6.12 [TL1] với cấp nhanh sử dụng răng nghiêng :

- 11 -

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

 H  

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

        536, 4  481,8  509,1 H 1

H 2

2

2

(Mpa)

  H  509,1 Mpa < 1,25.  H  2 = 602,25 (Mpa)  thoả mãn Với cấp chậm dùng bánh răng trụ răng thẳng, tương tự cấp nhanh ta cũng tính được N HE > NHo suy ra KHL = 1  Ứng suất tiếp xúc cho phép của bộ truyền : '   H     H  2 = 481,8 Mpa * Theo công thức 6.7 [TL1] ta có : Số chu kỳ thay đổi ứng suất uốn : m

 Ti  F NFE = 60.c.    .ni .ti i1  Tmax  n

Trong đó :  c=1 c - Số lần ăn khớp trong 1 vòng quay mF - Bậc của đường cong mỏi khi thử về uốn  mF = 6  6

 T  t t i .  i  . 3 i  NFE2 = 60.n2. i1 i1  Tmax   ti 3

3

i1

Thay số :  

6

NFE2 = 60.105.883.17000.  1, 4 .

3 4 4 16.  0,8 6.  = 6,8.107 > NFo = 4.106 8.3600 8 8



KFL2 = 1 Tương tự ta có : NFE1 > NFo  KFL1 = 1 Bộ truyền quay 1 chiều  KFC = 1  Theo công thức 6.2a [TL1] :

  F   F lim . o

K FL .K FC SF

Thay số : 441.1.1  252 (Mpa) 1, 75 414.1.1  236, 5 (Mpa) 1,75

  F 1    F 2

Theo công thức 6.13 và 6.14 [TL1] : Ứng suất quá tải cho phép :

  H  max

2,8ch

  F  max 0,8ch

- 12 -

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam Thay số :

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

  H  max 2,8.ch2 = 2,8.450 = 1260 (MPa)   F1  max 0,8.ch1 = 0,8.580 = 464 (MPa)   F 2  max  0,8. ch2 = 0,8.450 = 360 (MPa)

3. Tính toán cấp nhanh : Bánh răng trụ răng nghiêng a. Xác định sơ bộ khoảng cách trục : Theo công thức 6.15a [TL1] : T .K  1 H a = Ka.(u1 + 1). 3 2    .u  . 1 ba  H Trong đó :  ba = 0,3 (Chọn theo bảng 6.6 [TL1]) Ka = 43 (Chọn theo bảng 6.5 [TL1] đối với răng nghiêng) Theo công thức 6.16 [TL1] : Hệ số  bd  bd = 0,53.  ba .(u1 + 1) Thay số :  bd = 0,53.0,3.(3,4 + 1)  0,6996  Theo bảng 6.7 [TL1] (ứng với sơ đồ 3)  Chọn K H  = 1,1 * Khoảng cách trục (Sơ bộ) : a = 43.(3,4 + 1).3

67087.1,1 509,12 .3, 4.0,3

= 123,65

(mm)

 Chọn a

=130 (mm) b. Xác định các thông số ăn khớp : - Modun : Theo công thức 6.17 [TL1] : m = (0,01  0,02). a = (0,01  0,02).130 = 1,3  2,6  Theo bảng 6.8 [TL1] chọn modun theo thiêu chuẩn m = 2 - Góc nghiêng  : Chọn sơ bộ góc nghiêng  = 10o  cos  = 0,9848  Theo công thức 6.31 [TL1] Số răng bánh nhỏ : 2.a .cos 

2.130.0,9848

Z1 = m. u 1 = 2. 3, 4 1     = 29,1 răng  Chọn Z1 = 29 Số răng bánh lớn Z2 : Z2 = u . Z1 = 3,4. 29 = 99 răng  Chọn số răng Z2 = 99 răng Do đó tỷ số truyền thực tế :

- 13 -

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam 99 29

Ut =

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

= 3,41

Tính lại chính xác  : Cos  = 

m.  Z1  Z 2  3.  29  99  = = 0,985 2.a 2.130

 = 10,06 o = 10o3’48’’

Hệ số dịch chỉnh =0(Không dịch chỉnh ) c. Kiểm nghiệm răng về độ bền tiếp xúc : Theo công thức 6.33 [TL1] : Ứng suất tiếp xúc trên bề mặt răng làm việc : 2.T1 .K H . u1  1  b .u1.d 21

 H = ZM.ZH. Z  .

Với : * ZM : Hệ số xét đến cơ tính của vật liệu Theo bảng 6.5 [TL1] : ZM = 274 Mpa1/3 *ZH : Hệ số xét đến hình dạng bề mặt tiếp xúc Theo công thức 6.34 [TL1] : ZH =

2.cos  b sin  2. t  

 :góc nghiêng của răng trên hình trụ cơ sở

Theo bảng 6.35 [TL1] : tg  b = cos t. tg

với :  tg o   tg 20o  o  t =  t = arctg  = arctg    = 20,25 cos 0,985       tg  b = cos t . tg b = cos(20,25o).tg(10,060) = 0,166 

 b = 9,450

Suy ra : ZH =

2.cos 9, 450 

sin  2.20, 28o 

= 1,74

* Z  : Hệ số xét đến tổng chiều dài tiếp xúc Theo công thức 6.38 [TL1] : Z =

1 

Vì : Hệ số trùng khớp dọc   (Theo ct 6.37 [TL1])

- 14 -

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam  =

=

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

 .a .sin    b .sin   = ba   .m  .m 0 0,3.130.sin  10, 06 

= 1,08 > 1

3,14.2

Trong đó :  : Hệ số trùng khớp ngang Theo công thức 6.38b [TL1] :   1 1   =  1,88  3, 2.     .cos   Z1 Z 2     1   1  =  1,88  3, 2.     .0,985 = 1,43   29 99   Thay  vào ct 6.38 [TL1] : 

1 1, 43

Z =

= 0,84

* Đường kính vòng lăn bánh nhỏ : 2.a   ut  1 =

d 1 

2.130  3, 4 1

= 58,96 (mm)

* v : vận tốc vòng Theo công thức 6.40 [TL1] : v =

 .d 1.n1 m/s 6.104

thay số : 3,14.58, 96.968 = 2,99 (m/s) 60000 Với v = 3,42 m/s  dùng cấp chính xác 8 (Theo bảng 6.13 [TL1])

v =

Theo bảng 6.14 [TL1] với cấp chính xác 8 và vận tốc vòng v < 5 m/s  Hệ số kể đến sự phân bố không đều tải trọng : K H  = 1,09 Theo công thức 6.42 [TL1] : Cường độ tải trọng động :  H = H .go.v.

a ut

với : go = 56 (Hệ số kể đến sai lệch bước răng - Bảng 6.16 [TL1]) H = 0,002 (Hệ số kể đến sai lệch ăn khớp - Bảng 6.15 [TL1]) Suy ra :  H = 0,002.73.3,42.

130 = 2,07 N/mm 3, 41

- 15 -

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

Theo công thức 6.41 [TL1] : Hệ số kể đến tải trọng động xuất hiện trong vùng ăn khớp : K H = 1 +

 H .b . d1 2.T1 . K H . K H

b = a. ba = 130.0,3 = 39 mm  chọn b = 39 mm

Thay vào công thức : K H = 1 +

2,07.39.58, 96 = 1,03 2.67087.1,1.1, 09

Theo ct 6.39 [TL1] : Hệ số KH : Kh = K H .K H .K H KH = 1,1.1,09.1,03 = 1,23 Thay các giá trị KH , ZM , ZH , Z vào công thức 6.33 [TL1] ta được :  H = 274.1,706.0,782.

2.67087.1, 23.  3, 41 1  = 412,75(MPa) 0,3.130.3, 41.58,96 2

*Xác định chính xác ứng suất tiếp xúc cho phép : Theo ct 6.1 [TL1] với vận tốc vòng v = 2,88m/s < 5 m/s  Hệ số xét đến ảnh hưởng của vận tốc vòng : Zv = 1 Với cấp chính xác động học là 8  chọn cấp chính xác về mức tiếp xúc là 8  cần gia công đạt độ nhám : Ra = 2,5  1,25  m Do đó : ZR = 0,95 Với đường kính da < 700 mm, hệ số xét đến ảnh hưởng kích thước bánh răng K xH = 1  Theo công thức 6.1 [TL1] và công thức 6.1a [TL1] :

  H     H  .Zv .ZR . HxH

Thay số :

  H  = 509,.1.0,95.1 = 483,645 Mpa  H = 412,75 Mpa <  H  = 483,645 Mpa

 Thoả mãn điều kiện tiếp xúc

d. Kiểm nghiệm răng về độ bền uốn : Theo ct 6.43 [TL1] ta có : Ứng suất uốn tại chân răng :  F 1 = 2.T1.KF. Y . Y . YF1.

1 b. d1. m

Trong đó : KF : Hệ số tải trọng tính theo độ bền uốn Y : Hệ số trùng khớp Y : Hệ số kể đến độ nghiêng của răng

- 16 -

Đồ án CTM – Gv hướng dẫn : Đỗ Đức Nam

Sv thực hiện: phạm xuân chiến Cơ điện tử 2-K49 DHBKHN

YF 1 : Hệ số dạng răng

Theo bảng 6.7 [TL1] : K F = 1,2 Theo bảng 6.14 [TL1] và với v = 2,88 m/s < 5 m/s, với cấp chính xác 8 ta có : K F = 1,22 Theo ct 6.47 [TL1] : Cường độ tải trọng động :  F = F .go.v.

a ut

F = 0,006 (Hệ số kể đến sai lệch ăn khớp - Bảng 6.15 [TL1])

go = 56 (Hệ số kể đến sai lệch bước răng - Bảng 6.16 [TL1]) Suy ra :  F = 0,006.56.2,88.

130 = 5,87 N/mm 3, 41

- Hệ số tải trọng động khi tính theo độ bền uốn : K F = 1 + K F = 1 +

 F .b .d1 2.T1.K F .K F

5,87.0,3.130.56,82 = 1,066 2.67087.1, 2.1, 22

Do đó : Hệ số : - Với 

K F = K F . K F . K F = 1,2.1,22.1,066 = 1,56 1 1 = 1,72  Y =  = = 0,58 1,56 

- Với  = 10,060 

0 Y = 1 - 10,06 140

= 0,928

- Số răng tương đương : 29 Z1 = = 28,7 =29 (răng) 3 3 cos (10, 06 0) cos  99 Z2 = = 98,34 =99(răng) Zv2 = 3 3 cos  cos (10,06 o ) YF1 3,8 Theo bảng 6.18 [TL1] ta có : Các hệ số dạng răng :   YF2 3, 6

Zv1 =

Với m = 2 , Hệ số kể đến độ nhạy của vật liệu với sự tập trung ứng suất : YS = 1,08 - 0,0695.ln(m) = 1,032 với mođun m=2 YR : Hệ số xét đến độ nhám mặt lượn chân răng YR = 1 KxF = 1 (Hệ số ảnh hưởng kích thước bánh răng với da < 400 mm) Do đó theo ct 6.2 [TL1...


Similar Free PDFs