Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy tiện 1K62 1012888 PDF

Title Đồ án tốt nghiệp Thiết kế máy tiện 1K62 1012888
Author Sơn Anh
Course Đồ án thiết kế
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 142
File Size 3 MB
File Type PDF
Total Downloads 143
Total Views 375

Summary

Đồ án tốtnghiệp 1KThiết kế máyệ1Lớp: 05BTCTM_02CK1. NHIÊMVỤ:ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆPTHIẾT KẾ MÁY TIỆN VẠN NĂNG 1K2. SỐ LIỆU BANĐẦU: Z=23 ;n=12 ; Cắt được 4 loại ren: Ren hệ mét: tp=0 1. Ren hệ anh: n=24 2 Ren hệ modul: m=0 48 Ren pit : Dp=48 1Sdmin=0 (mm/vg) Sngmin=Sdmin Chạy dao nhanh tốc độ tuỳ chọn3. NỘI...


Description

Thiết kế máy

Đồ án tốt nghiệp 1K62

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 1. NHIÊM VỤ: THIẾT KẾ MÁY TIỆN VẠN NĂNG 1K62 2. SỐ LIỆU BAN ĐẦU: Z=23 ; n=12.5 ; Cắt được 4 loại ren: Ren hệ mét: tp=0.5 1.25 Ren hệ anh: n=24 2 Ren hệ modul: m=0.5 48 Ren pit

: Dp=48 1

Sdmin=0.07 (mm/vg) Sngmin=Sdmin Chạy dao nhanh tốc độ tuỳ chọn 3. NỘI DUNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Chương I : Phân tích các máy tiện cỡ trung Chương II: Thiết kế động học toàn máy mới Chương III: Thiết kế động lực học toàn máy mới Chương IV: Thiết kế hệ thống điều khiển toàn máy mới

1 Lớp: 05BTCTM_02CK

Chương V: Phân tích theo bản vẽ 4. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : PGS.TS.NGUYỄN DOÃN Ý 5. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ THIẾT KẾ : ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 6. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ THIẾT KẾ: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Ngày… tháng…năm... CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Ký và ghi rõ họ tên)

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN DUYỆT ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

LỜI NÓI ĐẦU

Máy công cụ cắt gọt kim loại là thiết bị chủ chốt trong các nhà máy và các phân xưởng cơ khí để chế tạo ra các chi tiết máy, máy móc , khí cụ , dụng cụ và các loại sản phẩm khác về cơ khí ứng dụng trong sản xuất và đời sống. Máy cắt kim loại chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng trong ngành chế tạo máy để sản xuất ra các chi tiết của máy khác, nghĩa là chế tạo ra các tư liệu sản xuất (Chế tạo ra các máy móc khác nhau để cơ khí hoá và tự động hoá nền kinh tế quốc dân). Với trình độ khoa học ngày càng phát triển đòi hỏi nhà máy công cụ phải được tự động hoá, tăng về số lượng, chủng loại ngày càng phát tri ển hiện đại nhằm tăng năng xuất lao động góp phần phát tri ển nhanh đất nước. Trong chương trình đào tạo kĩ sư chế tạo máy thì máy công cụ là môn chính. Nhận thức rõ tầm quan trọng đó, tôi đã nhận đồ án này thiết kế máy Tiện ren vít vạn năng dựa trên cơ sở máy chuẩn 1K62. Để thiết kế máy mới thay thế chúng ta không thể

cho các thế

hệ máy quá cũ, lâu đời, việc thiết kế của

dựa theo kinh nghiệm mà phải chú ý thiết kế

truyền

dẫn, tính toán thiết kế động lực học theo một trình tự nhất định. Việc thiết kế được bắt đầu từ phân tích, chọn máy chuẩn. Dựa trên cơ sở máy chuẩn rồi thiết kế động học, động lực học, thiết kế hệ thống điều khiển của máy mới. Việc tính toán có sự tham khảo máy chuẩn và có

Lớp:

sự kế thừa máy chuẩn. Máy chuẩn là loại máy có cùng tên máy, có cùng c ỡ máy và có cùng trình độ. 5 Sau việc phân tích thiết kế

máy chuẩn, là công việc thiết kế

động

học toàn máy, tính toán sức bền của các chi tiết máy. Cuối cùng là việc thiết kế hệ thống điều khiển của máy. Ngoài việc thuyết minh ra, trong lĩnh vực thiết kế còn có trình bày các bản vẽ khai triển hộp chạy dao. Trong thuyết minh trình bày các bước tính toán, đều được sử dụng các công thức kinh nghiệm và hướng dẫn chủ yếu trong các giáo trình về máy cắt kim loại. Chủ yếu là Giáo trình “Hướng dẫn thiết kế máy cắt kim loại”. Ngoài ra khi tính toán sức bền của các chi ti ết máy thì dựa vào các giáo trình về môn học chi tiết máy. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của các cán bộ hướng dẫn và các bạn trong lớp đến nay tôi đã hoàn thành đồ án môn học. Tuy nhiên, đây là lần đầu tiên bước vào thiết kế một máy cắt kim loại hoàn chỉnh và thời gian không cho phép nên trong quá trình tính toán không thể tránh được những thi ếu sót như kết quả tính toán, sai số vv.. Vì vậy tôi mong được sự góp ý của thầy cô và các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Ngày… tháng…năm… Sinh viên Đỗ Văn Phúc & Ngô Ngọc Hiếu

6

CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH CÁC MÁY TIỆN CỠ TRUNG

1. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA MÁY CÔNG CỤ: Từ xa xưa con người đã biết dùng đôi tay của mình để tạo những vật dụng như đất sét, bằng gỗ, sương đá, và sau đó bằng nhiều thứ kim loại để phục vụ cho đời sống của mình. Do nhu cầu ngày càng cao hơn công việc nhiều hơn nên con người phải nghĩ ra các cơ cấu có thể giảm nhẹ sức lao động. Con người đã không ngừng chế tạo ra các vật dụng để phục vụ

cho sản xuất với quy mô lớn, việc sản xuất ra các cơ cấu máy

phải trải qua một thời gian khá dài đến nay đã hình thành ngành chế tạo máy, ngành khảo cổ đã phát hiện ra chiếc máy công cụ đầu tiên trong lịch sử loài người là máy khoan gỗ dùng dây kéo bằng tay được người Ai Cập cổ đại phát minh ra cách đây 3000

4000 năm loại máy tiện gỗ sơ

đẳng.

người ta cũng tìm thấy ở Ai Cập và Ấn Độ khoảng 2000 năm trước. Máy này làm việc do hai người điều khiển, một người kéo dây cung để thực hiện chuyển động của chi tiết gia công và một người điều khiển dao cắt gỗ. Cuối thế

kỉ 15 đầu thế 16 Leonađoavinci – một kỉ nghệ

sĩ lớn, đồng

thời là kĩ sư có tài người ý đã phát minh ra một số kết cấu nổi ti ếng cơ bản của máy tiện như: trục vitme, bàn dao vv.. đặc biệt là phác thảo nguyên tắc của một số máy tiện, máy cắt ren. Đầu thế kỷ XVII người ta đã dùng sức nước là động lực cho máy công cụ và một phát minh quan trọng trong vi ệc phát triển máy ti ện là việc tìm ra bàn dao chạy tự động. Năm 1712, a.Nator người Nga đã tìm ra ứng dụng đầu tiên của loại bàn dao này ở máy tiện. Đến năm 1774 John Wilkinson đã cho ra đời máy khoan vật liệu thép đầu tiên trên thế giới. Năm 1970 Maudsley (người Anh) đã thiết kế một máy

7

tiện có bàn dao tương tự và được giữ bản quyền. Ngoài A.nator, các nhà thiết kế máy công cụ người Nga Jacôbatitrep, L.xôbôkin ,A.xurin. đặc biệt là Mikain Lômônôxốp đã có những cống hiến quan trọng trên lĩnh vực chế tạo máy công cụ Nga như thiết kế máy tiện hình cầu. Từ năm 1970 trở đi, các máy ti ện có bàn dao t ự động Maudsley đã giải quyết việc gia công các loại trục, máy tiện tiếp tục phát triển nửa đầu thế kỉ 19 là máy tiện đứng, máy bào ngang, máy bào gi ường ra đời. Máy bào đầu tiên xuất hiện 1814, máy phay xuất hiện 1815. Trên lĩnh vực máy tự động, năm 1873 hãng Senser (Mỹ) đã cho ra đời máy tự động. Năm 1880, nhiều công ty như Prâttandwhitey (Mỹ) Pittler, Ludwiglowe (Đức) đã sản xuất nhiều loại máy tiện revôle tự động đầu tiên dùng phôi phanh, cùng lúc hãng Worsley vào năm 1898, hãng Dabenpart đã cho ra đời máy ti ện đại hình dọc với tự động và bàn dao di động dọc. Đầu thế kỉ 20, các hãng Gridley, Kliben và như Kon ở Mỹ đã sản xuất máy tự động và máy nửa tự động nhiều trục. Các loại máy đã tạo một lĩnh vực mới trên lĩnh vực t ự động hoá. 2. CÔNG DỤNG CỦA MÁY Máy tiện là máy cắt kim loại được dùng rộng rãi nhất trong ngành cơ khí cắt gọt và chiếm khoảng (4050)% máy kim loại trong các phân xưởng cơ khí khoảng (20

30)% của nền kinh tế

quốc dân. Công việc chủ

yếu

được thực hiện trên máy ti ện ren vít vạn năng là gia công các mặt tròn xoay ngoài và trong, mặt đầu, taro và cắt răng, gia công các mặt không tròn xoay với các đồ gá phụ trợ. Đặc trưng kỹ thuật và độ cứng vững của máy cho phép dùng được dao tiện thép gió và hợp kim cứng vững để gia công cả gang và kim loại mầu.Việc ứng dụng của máy đã được hiện đại hoá. Độ

chính xác của máy tiện có thể

6 7,đạt được độ bằng Ra=0.63( m)

đạt đến độ

cấp chính xác

3. PHÂN LOẠI MÁY TIỆN: Có rất nhiều căn cứ để phân loại máy tiện. a ) Phân loại theo trình độ vạn năng: Máy vạn năng: Vd: Máy vạn năng là các máy tiện đứng, tiện cụt, máy revônve. Máy chuyên dùng. VD: Máy chuyên dùng máy tiện hớt lưng,máy tiện vítme ,máy tiện cam. b) Phân loại theo khối lượng : Loại nhẹ: Khối lượng nhỏ hơn ≤ 1 tấn (D=100200 mm) Loại trung : Khối lượng nhỏ hơn ≤ 10 tấn (D=200500mm) Loại lớn: Khối lượng bằng 10 13 tấn (6301200mm) Loại nặng: Khối lượng bằng 30100 tấn (16006000mm) Loại đặc biệt nặng khối lượng lớn hơn 100 tấn c) Phân loại theo cấp chính xác: Loại có độ chính xác tiêu chuẩn E(H) Loại có độ chính xác nâng cao D(II) Loại có độ chính xác cao C(B) Loại có độ chính xác đặc biệt cao B(A) Loại có độ chính xác đặc biệt A(C) d) Phân loại theo mức độ tự động hoá: Máy bán tự động: 1 9

2 khâu tự động

Máy tự động: Chiếm một lượng không nhiều khâu tự động Máy tổ hợp: Được sử dụng khá phổ biến được tổ hợp cả tự động hoá và cơ khí hoá.

4 . KÝ HIỆU MÁY TIỆN: Để dễ dàng phân biệt các nhóm máy khác nhau, người ta đặt ký hiệu cho các máy. Các nước có ký hiệu khác nhau. Theo tiêu chuẩn Việt Nam. Chữ đầu tiên chỉ nhóm máy: T – ti ện ; KD – khoan doa ; M – mài ; TH – tổ hợp ; P phay; BX – bào xoọc; C cắt đứt. Chữ số tiếp theo biểu thị kiểu máy, đặc trưng cho một trong những kích thước quan trọng của chi tiết hay dụng cụ gia công. Các chữ cái để chỉ rõ chức năng, mức độ tự động hoá, độ chính xác và cải tiến máy. Ví dụ : T620: Chữ T máy ti ện; Số 6 kiểu vạn năng: Số 20 chiều cao tâm máy là 200 (mm) tương ứng với đường kính lớn nhất là 400 (mm), chữ A cải tiến từ máy T620. Máy cắt gọt kim loại được sử dụng phổ

biế ở nước ta hiện nay n

chủ yếu do Liên Xô cũ viện trợ được ký hiệu bằng các chữ số và chữ cái. Chữ số đầu tiên chỉ nhóm máy, ví dụ :1 máy tiện; 2máy khoan; 3 máy mài; 4 máy chuyên dùng, 5máy gia công răng, 6 máy phay, 7máy bào xoọc. Chữ số thứ hai chỉ kiểu (dạng) máy, ví dụ : ở máy tiện số 6 chỉ máy tiện ren vít. Chữ số thứ 3 và thứ tự chỉ một trong những đặc tính cơ bản của máy. Đối với máy tiện thì đây là chi ều cao của tr ục chính so với băng máy máy; ở máy revonve là đường kính lớn nhất của chi tiết gia công; ở tiện đứng là đường kính của bàn máy. Chữ cái viết sau chữ số thứ nhất hoặc số thứ hai chỉ mức độ hoàn thiện của máy so với kiểu máy cũ. 10

Chữ cái viết sau cùng chỉ những thay đổi của máy, ví dụ: độ chính xác đã được nâng cao (II); máy có băng tháo lắp được (); máy có thiết bị điều khiển theo chương trình () vv... Ví dụ: Ký hiệu máy 1A616 đây là máy tiện vít đã được cải tiến với chiều cao tâm máy là 160 (mm) và có độ chính xác nâng cao. I. PHÂN TÍCH MỘT SỐ

MÁY TIỆN

REN VÍTVẠN NĂNG CỠ

TRUNG ĐIỂN HÌNH. Hiện nay các loại máy tiện ren vít vạn năng được sử dụng rộng rãi với nhiều loại khác nhau, chủ yếu là các máy tiện ren vít vạn năng cỡ trung do Vi ệt Nam và Liên Xô sản xuất, để tạo điều kiện cho quá trình thiết kế tham khảo và phân tích một số kiểu máy đã và đang sử dụng trong thực tế. Các máy được tham khảo : T620, 1616, 1A62, 1A616. 1. Bố cục chung của máy tiện ren vít vạn năng cỡ trung: * Bộ phận cố định: Ụ trước với hộp tốc độ. Hộp vi sai. Hộp chạy dao. Thân máy. * Bộ phận di động: Hộp xe dao. Bàn dao. Trụ sau.

11 Lớp: 05BTCTM_02CK

* Bộ phận điều khiển: Tủ điện. Mâm cặp. Trục vítme. Trục trơn. Trục khởi động. a ) Ụ trước: Ụ trước của máy tiện được chế tạo bằng gang, ở bên trong có hộp tốc độ và hộp trục chính. Ở đầu phải của trục được lắp mâm cặp (hoặc đồ gá) để kẹp trặt chi tiết gia công. Trục chính nhận chuyển động quay tự động cơ điệ ở trái của máy, thông qua chuyển động đai và các bánh bệ n răng bên trong hộp tốc độ và được dùng để thay đổi hộp số vòng quay trục chính. b) Hộp tốc độ: Là một bộ phận rất quan tr ọng đối với máy ti ện, làm nhiệm vụ tạo ra tốc độ cắt phù hợp với mỗi chi tiết. c) Hộp vi sai. Hộp vi sai được dùng để điều trỉnh máy khi gia công m ặt cắt ren với các bước khác nhau. d) Hộp chạy dao. Hộp chạy dao là một cơ cấu truyền chuyển động quay từ trục chính của thân máy t ới trục vítme. Ngoài ra nó còn có nhi ệm vụ thay đổi tốc độ chạy dao của bàn dao, đạt được năng xuất và độ bang yêu cầu. e) Thân máy. Thân máy được tạo bằng gang, trên đó được lắp các bộ phận chế chủ yếu của máy. Phần trên của thân máy có hai mặt hướng dẫn (phẳng và lăng trụ) để di bàn dao và ụ sau. Thân máy được gá trên hai bệ máy. f) Hộp xe dao:

Bên trong hộp xe dao có cơ cấu biến chuyển động quay của trục vít me thành chuyển động tịnh tiến của dao. g) Bàn xe dao. Bàn để kẹp dao và thực hiện chuyển động chạy dao, có nghĩa dịch chuyển của dao theo các hướng dọc tr ục và hướng kính của chi tiết gia công. Chuyển động chạy dao có thể thực hiện bằng tay hoặc bằng chuyển động cơ khí. Chạy dao cơ khí được thực hiện nhờ trục vítme của máy. h) Ụ sau. Ụ sau được dùng để chống tâm (hoặc đỡ) một đầu của trục dài trong quá trình gia công và để kẹp trặt các loại dao có cán hình trụ (dao khoan, khoét). Có nhiệm cứng vững khi gia công các chi tiêt dài làm tăng vụ độ dùng để khoan khoét, doa……….. i) Tủ điện của máy: Tất cả các thiết bị của máy được đặt trong tủ điện của máy. Mở và đóng động cơ, mở máy và dừng máy, đi ều khiển hộp tốc độ, hộp xe dao được thực hiện bằng các cơ cấu điều khiển tương ứng (có thể là cần gạt nút bấm hoặc tay quay). Để kiểm kích thước gia công trên máy tiện người ta dùng các loại dụng cụ như: thước cặp, panme, calíp. j) Trục vítme: Để tiện ren k) Trục trơn: Dùng để tiện trơn 2. Bảng tính năng kỹ thuật của một số máy tiện ren vít vạn năng cỡ trung: Máy tiện là máy công cụ dùng để gia công các chi tiết có dạng mặt trụ tròn xoay, các bề mặt định hình tròn xoay. Trong công nghiệp nước ta hiện nay dùng chủ yếu các loại máy tiện ren vít hạng trung. Việt nam đã chế tạo được một số máy tiện hạng trung như máy: T616, T620, 16K20 được thể hiện ở bảng sau, tuy nhiên chúng ta chỉ xem xét các đặc tính kỹ thuật của m ột số loại máy tương tự máy 1K62. 13 Lớp:

Chỉ tiêu so sánh Công suất động cơ (kw) Chiều cao tâm máy (mm) Khoảng cách lớn nhất giữa hai

mũi

tâm

T620

T616

1A62

1A616

10

4.5

7

4.5

200

160

200

200

1400

750

1500

1000

23

12

21

21

12,5

44

11,5

11,2

2000

1980

1200

2240

0,070

0,060

0,082

0,080

4,16

1,07

1,59

1,36

0,035

0,04

0,027

0,08

2,08

0,78

0,52

1,36

(mm) Số cấp tốc độ Số vòng quay nhỏ nhất Nmin ( vòng/phút ) Số vòng quay lớn nhất Nmax ( vòng/phút ) Lượng chạy dao dọc nhỏ nhất

Sdmin

(mm/vòng) Lượng chạy dao dọc lớn nhất

Sdmax

(mm/vòng) Lượng

chạy

dao ngang nhỏ nhất

Snmin

(mm/vòng) Lượng

chạy

dao ngang lớn nhất

14

Snmax

(mm/vòng) Ren Quốc tế , ren Anh,

Các loại ren tiện được

ren Môđun và ren Pít

3. Phân tích cấu trúc của từng máy: +) Máy 1A62 Có nhiều đặc điểm giống máy 1k62 chuyển động tạo hình trên máy có hai xích truyền động cơ bản là xích tốc độ

và xích chạy dao. Nhưng

không dùng cơ cấu an toàn đai ốc mở đôi mà dùng cơ cấu an toàn trục vít rơi. So sánh với số liệu thì máy T620 có đặc tính giống với máy đang thiết kế. Do đó chọn máy T620 làm chuẩn. +) Máy T616 Chuyển động tạo hình của máy T616 có hai xích truyền động cơ bản là xích tốc độ và xích chạy dao. Hộp trục chính sử dụng cơ cấu Hacne để giảm tốc độ..xích chạy dao của máy dùng bánh răng di trượt cho nhóm cơ sở và cơ cấu Mean cho nhóm gấp bội. Hộp xe dao dùng ly hợp ma sát nhưng dễ bị trượt và công suất chạy dao không lớn. +)Máy 1A616: Chuyển động tạo hình của máy gồm hai xích truyền cơ bản là xích tốc độ

và xích chạy dao.1A616 được cải tiến từ

máy 1616 nhưng ụ

chính là cơ cấu Hacne. Hộp tốc độ, hộp chạy dao gồm icsvà igb đều dùng bánh răng di trượt như hộp tốc độ và igb của máy 1K62. 4. Chuyển động của máy tiện: a) Chuyển động chính:

Lớp:

trục

Là chuyển động tạo ra tốc độ cắt gọt để thực hiện quá trình cắt gọt, nó có thể là chuyển động quay tròn hay chuyển động thẳng. Sự thay đổi của tốc độ chuyển động chính sẽ ảnh hưởng đến thời gian gia công chi tiết. Thực tế chuyển động chính phụ thuộc vào bản chất của dao và phôi, điều kiện cắt gọt và thông số hình học của dụng cụ cắt. b) Chuyển động chạy dao: Là chuyển động đảm bảo cho quá trình cắt gọt được thực hiện liên tục, cắt hết bề mặt gia công, kí hiệu là S (mm/vg) thay đổi S sẽ ảnh hưởng đến năng suất gia công và chất lượng bề mặt: khi S lớn gian gia công giảm, khi S nhỏ

bề mặt tinh nhẵn

bề mặt thô

thời gian gia công

hơn tăng. Hai chuyển động luôn đi song song với nhau chúng có thể là chuyển động liên tục hay gián đoạn. 5. Quá trình cắt của máy tiện:

Py R

Px

S

Pz

F

thời

Khi cắt phôi tác dụng lên m ặt tr ước của dao m ột lực pháp tuyến N1 chuyển động của phôi sẽ phát sinh ra l ực ma sát Pz. Trên m ặt sau của dao là lực pháp tuyến N2. Hợp tất cả các lực tác dụng lên phần cắt của dao tiện sẽ là hợp lực R, hợp lực này gọi là lực cắt. Với các lực này sẽ có các lực cắt thành phần: Lực pháp tuyến Py: Lực tiếp tuyến hay còn gọi là l ực cắt chính, có phương thẳng đứng, tác dụng theo hướng của chuyển động chính. Lực cắt tính độ chính có xu hướng uốn và bẻ gẫy dao, lực cắt chính thường để bền của dao, của máy và tính công suất máy. Lực hướng kính PR: Có tác dụng trong m ặt phẳng nằm ngang và vuông góc với đường tâm của chi ti ết gia công. Phần lực này có tác dụng đẩy chi tiêt gia công ra xa đ ường tâm của máy làm cho chi tiết rễ bị cong ảnh hưởng lớn tới độ chính xác hình học của chi tiết gia công. Lực hướng trục Px: Lực hướng trục hay còn gọi là lực chạy dao, có tác dụng với hướng chuyển động chạy dao S. Lực hướng trục cần thiết để

tính độ bền của các chi tiết trong

chuyển động chạy dao, mà khâu yếu nhất trong xích chạy dao là cơ cấu bánh răng – thanh răng hoặc cơ cấu vítme đai ốc hai nửa. 6. Các yếu tố ảnh hưở ng tới lực cắt: * Ảnh hưởng của chiều sâu t và lượng chạy dao: Khi tăng chiều sâu cắt thì lực cắt tăng, vì khi tăng chiều sâu cắt các lực biến dạng và ma sát tăng.Tuy nhiên chỉ tăng chiều sâu cắt thì chiều rộng lớp cắt (b=t/sin ) tăng tỷ lệ với chiều sâu cắt, còn sự biến dạng dẻo của lớp kim loại bị cắt và hệ số ma sát hầu như thay đổi. Do đó lực cắt tỉ lệ thuận với chiều sâu cắt. Khi

tăng lượng chạy dao S gây ra biến dạng dẻo và lực ma sát tăng lên, lực cắt tăng. Tuy nhiên khi tăng lượng chạy dao thì chi ều dày cắt a tăng thì sự biến dạng của lớp kim loại bị cắt và hệ số ma sát giảm do đó lượng chạy dao ảnh hưởng đến lực cắt ít hơn. * Ảnh hưởng của góc trước: Góc trước củ...


Similar Free PDFs