Logistics Vận tải quốc tế Bee PDF

Title Logistics Vận tải quốc tế Bee
Author Minz Minz
Course Kinh Tế Vĩ Mô
Institution Van Lang University
Pages 41
File Size 1.8 MB
File Type PDF
Total Downloads 134
Total Views 853

Summary

TR NG Đ I H C VĂN LANGƯỜ Ạ ỌKHOA KINH DOANH TH NG M IƯƠ Ạ ----------------------o0o--------------------BÁO CÁO BÀI TI U LU N 1Ể ẬMôn : Đềề Án Kinh Doanh Quôốc TềốGi ng viền : Ths Nguyềễn Hoàng Lề NaảĐềề tài:NHẬP KHẨU CÀ PHÊ TỪ VIỆT NAMNHÓM SV TH C HI N: Nhóm 1Ự ỆTP. Hồồ Chí Minh – Năm 2021DANH SÁCH ...


Description

TR ƯỜNG Đ ẠI HỌC VĂN LANG KHOA KINH DOANH THƯƠNG MẠI ----------------------o0o--------------------

BÁO CÁO BÀI TIỂU LUẬN 1 Môn : Đềề Án Kinh Doanh Quôốc Tềố Giảng viền : Ths Nguyềễn Hoàng Lề Na

Đềề tài:

NHẬP KHẨU CÀ PHÊ TỪ VIỆT NAM

NHÓM SV THỰC HIỆN: Nhóm 1 TP. Hồồ Chí Minh – Năm 2021

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

DANH SÁCH NHÓM

Phan Tâm Như - 187TM04079 Huỳnh Ngọc Minh Thư - 187TM04289 Phan Thị Thành Thảo - 187TM12971 Tô Thị Bảo Hân - 187TM23429 Nguyễn Phương Thanh - 187TM04198 Trần Đỗ Phương Thanh - 187TM17859

2

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

MỤC LỤC

PHẦN 1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY............................................................................................................3 PHẦN 2. LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHẬP KHẨU...................................................................6 1.

Tổng quan về thị trường Phần Lan.................................................................................................6 1.1 Nhu cầu về tiêu thụ cà phê.............................................................................................................6 1.2 Các nguồn cung ứng cà phê chính.................................................................................................9 1.3 Tình hình nhập khẩu cà phê tại Phần Lan..................................................................................10

2.

Giới thiệu và phân tích sản phẩm..................................................................................................11 2.1 Giới thiệu sản phẩm......................................................................................................................11 2.2 Phân tích các nhân tố tác động đến sản phẩm............................................................................12 2.3 Phân tích sự phù hợp của các sản phẩm nhập khẩu đối với thị trường Phần Lan.................13

3.

Phân tích thị trường.......................................................................................................................16 3.1 PESTLE.........................................................................................................................................16 3.2 Thị hiếu tiêu dùng của người Phần Lan.....................................................................................20 3.3 Rào cản pháp lý và thuế quan......................................................................................................21 3.4 Tình hình xuất nhập khẩu cà phê tại Phần Lan.........................................................................25 3.5 Tình hình thương mại giữa Việt Nam & Phần Lan....................................................................27 3.6 Phân tích đối thủ cạnh tranh.......................................................................................................29 3.7 Phân tích khách hàng mục tiêu....................................................................................................30

4.

Mục tiêu kinh doanh.......................................................................................................................31 4.1 Trong ngắn hạn.............................................................................................................................31 4.2 Trong dài hạn................................................................................................................................31

5.

Đề ra các kế hoạch thực hiện........................................................................................................32 5.1 Kế hoạch tài chính........................................................................................................................32 5.2 Kế hoạch nhân sự..........................................................................................................................33 5.3 Kế hoạch marketing.....................................................................................................................34 5.4 Chính sách giá...............................................................................................................................35

6.

Các chỉ tiêu đánh giá......................................................................................................................37

TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................................................................40

PHẦN 1. SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY 

Tên công ty : Bee Group 3

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1



Logo:



Năm thành lập: 2010



Trụ sở chính: Phần Lan



Địa chỉ: Vuorikatu 19, 00100 Helsinki, Finland



Phạm vi hoạt động: Phần Lan



Sản phẩm cần Nhập Khẩu: cà phê xanh (chưa qua rang xay)



Sản phẩm kinh doanh chính: Cà phê rang xay

SƠ ĐỒ CẤU TRÚC VẬN HÀNH CỦA BEE GROUP

GIÁM ĐỐC

PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU

PHÒNG HÀNH CHÍNH

NHÂN SỰ

THU MUA

TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

GIAO NHẬN

PHÒNG MARKETING

PHÒNG R&D

PHÒNG SẢN XUẤT

PHÒNG KINH DOANH

SALES

CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG

CHỨNG TỪ 

GIÁM ĐỐC (bà Phan Tâm Như)

-

Đại diện pháp luật của công ty

-

Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của công ty 4

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

-

Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh, phương án phát triển đầu tư

-

Bố trí cơ cấu tổ chức, quy định, quy chế quản lý doanh nghiệp



PHÒNG HÀNH CHÍNH (Trưởng phòng: bà Phan Thị Thành Thảo)



Nhân sự: quản lý nhân sự, chế độ chính sách và các quy định quy chế của công ty



Tài chính – Kế toán: quản lí tài chính, hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bao gồm thu chi và hiệu quả hoạt động kinh doanh



PHÒNG XUẤT NHẬP KHẨU (Trưởng phòng: bà Trần Đỗ Phương Thanh)

-

Cân đối, điều hành và lên kế hoach xuất nhập khẩu cho doanh nghiệp



Thu mua: tìm kiếm nguồn khách hàng, nguồn cung cấp trong và ngoài nước



Giao nhận: chịu trách nhiệm theo dõi các đơn hàng xuất nhập khẩu, ký hợp đồng vận chuyển với chủ hàng và người vận tải



Chứng từ: làm các thủ tục, giấy tờ và báo cáo liên quan đến các hoạt động xuất nhập khẩu của công ty



PHÒNG MARKETING (Trưởng phòng: bà Nguyễn Phương Thanh)

-

Chịu trách nhiệm thiết kế thương hiệu, logo, bài viết, quảng cáo cho sản phẩm và phát triển thương hiệu cho công ty. Đồng thời cũng chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng mục tiêu, sau đó sẽ định hướng xây dựng sản phẩm phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng và cạnh tranh được với các đối thủ trên thị trường.



PHÒNG R&D (Trưởng phòng: ông Kent Jordan)

-

Chịu trách nhiệm nghiên cứu thị trường, lên kế hoạch phát triển sản phẩm và dịch vụ mới

 PHÒNG SẢN XUẤT (Trưởng phòng: bà Tô Thị Bảo Hân) -

Chịu trách nhiêm sản xuất sản phẩm theo kế hoạch



PHÒNG KINH DOANH (Trưởng phòng: bà Huỳnh Ngọc Minh Thư)

-

Lập kế hoạch kinh doanh cho công ty, đề xuất ý kiến cho Ban Giám Đốc về các vấn đề liên quan đến phân phối sản phẩm của công ty 5

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

-

Xây dựng phát triển nguồn khách hàng mới, đồng thời giữ liên lạc với khách hàng cũ

-

Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm

-

Tham gia vào hoạt động nghiên cứu cải tiến sản phẩm để có thể đáp ứng nhu cầu của thị trường



Sales: tìm kiếm nguồn khách hàng mới, tiêu thụ sản phẩm, là cầu nối giữa công ty và khách hàng



Chăm sóc khách hàng: Tiếp nhận và xử lý những phản hồi từ khách hàng, đề xuất các chương trình dành cho khách hàng thân thiết

PHẦN 2. LẬP PHƯƠNG ÁN KINH DOANH NHẬP KHẨU 1. Tổng quan về thị trường Phần Lan 1.1 Nhu cầu về tiêu thụ cà phê Phần Lan – đất nước nổi tiếng hạnh phúc là quốc gia uống cà phê nhiều bậc nhất thế giới. Khi nói đến tiêu thụ cà phê, chỉ có 2 quốc gia đứng đầu với hơn 10kg/người/năm là Phần Lan và Thụy Điển, theo thống kê của Tổ chức Cà phê Quốc tế. Người Phần Lan uống nhiều cà phê nhất mỗi năm (12,5kg/người) Các quốc gia Bắc Âu chiếm phần còn lại của top 5 nước đứng đầu, có lẽ do họ cần một tách cà phê ấm nóng để vượt qua những ngày lạnh giá.

6

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

Mô hình cho thấy mức độ tiêu thụ cà phê của Người Phần Lan trung bình 12kg/mỗi năm Trung bình một người sử dụng từ 8 đến 9 ly cà phê mỗi ngày là chuyện bình thường, thậm chí có một số lượng người tiêu thụ 30 ly cà phê mỗi ngày.

Số cốc cà phê tiêu thụ trung bình mỗi Thị trường Phần Lan Thụy Điểm Hà Lan Na Uy Đan Mạch Áo Pháp Đức Mỹ Nhật Bản Hàn Quốc Trung Quốc

người/năm 1,459 1,117 1,071 1,051 982 850 735 731 400 360 140 5 http://www.sprcoffee.com/Market.html

Từ thói quen hằng ngày của người dân Phần Lan, không khó hiểu khi số cốc cà phê tiêu thụ của thị trường này đứng nhất trong khối EU.

7

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

Theo nghiên cứu, nhu cầu tiêu dùng cà phê ở Phần Lan nằm ở mức trung bình là 61.6%, tiếp đến là 24.3% nhóm người có nhu cầu cao hơn. Trong khi 14.3% nhóm ít người còn lại có nhu cầu thấp. Từ đây có thể thấy thị trường Phần Lan có tiềm năng lớn, là thị trường rộng mở có nhiều thị phần cho các doanh nghiệp mới tham gia vào lĩnh vực này

Phần Lan là thị trường đầy tiềm năng với nhu cầu tiêu dùng trong nước khá lớn, nhập khẩu cà phê về kinh doanh tại Phần Lan sẽ cơ hội phát triển cho Bee Group.

1.2 Các nguồn cung ứng cà phê chính

8

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

Hiện nay, 2 nhà cung ứng chính trên thị trường EU chủ yếu là Brazil và Việt Nam

1.3 Tình hình nhập khẩu cà phê tại Phần Lan

9

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

Với nhu cầu tiêu thụ trong nước lớn, thị trường nhập khẩu cà phê tại Phần Lan rất rộng mở, dẫn đầu trong khối EU. Trong năm 2019, Phần Lan nhập khẩu 213 triệu USD cà phê. - Loại cà phê nhập khẩu phổ biến:  Hạt cà phê xanh ( chưa rang và chưa tách caffein hoặc đã khử). Có 2 loại: Arabica và Robusta.  Cà phê rang xay.  Chiết xuất tinh chất cà phê.

10

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

2. Giới thiệu và phân tích sản phẩm 2.1 Giới thiệu sản phẩm Hai sản phẩm nhập khẩu của Bee Group là hạt cà phê xanh Arabica và Robusta

Địa lí: Đặc điểm sinh học của Arabica là ưa vùng khí hậu ôn đới với nhiệt độ từ 15-25 độ C và có độ cao trên 1000m, độ ẩm vừa phải. Quả cà phê Arabica có hình dáng bầu dục, mỗi quả có hai nhân hạt cũng mang hình bầu dục, kích thước trung bình là 9mm. Vị giác: Vị hơi chua nhẹ, có hương vị sánh, đậm đặc trưng . Hàm lượng caffein khoảng 1 2%.

Địa lý: Loại cà phê này có hạt nhỏ hơn Arabica, được sấy trực tiếp không cần lên men, nên vị đắng chiếm chủ yếu. Được trồng ở độ cao dưới 600m, khí hậu nhật đới, vì vậy nó có mặt ở nhiều nước hơn (Việt Nam chỉ trồng loại này), tổng lượng chiếm 1/3 lượng cà phê tiêu thụ toàn thế giới. Quan trọng đối với quá trình chế biến cà phê là giai đoạn rang. Nhiệt độ rang phải đạt 230-240 độ C nhằm tạo màu và tạo các chất thơm. Đối với cà phê Robusta, điều kiên rang phải chặt chẽ hơn nhiều so với Arabica vì nó không qua quá trình lên men. Vị giác: Vị của Robusta nằm trong khoảng từ trung tính cho đến rất gắt, hàm lượng caffein khoảng 2,3%.

11

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

2.2 Phân tích các nhân tố tác động đến sản phẩm 2.2.1 Văn hóa sử dụng cà phê của Phần Lan: 

Thói quen uống cafe: Là một đất nước có khí hậu cực lạnh nên không phù hợp để trồng cà phê. Tuy nhiên, cà phê được " di cư" vào Phần Lan đã trở thành thực phẩm phổ biến và được yêu chuộng cho tới hiện nay. Và với nhiệt độ xuống âm 40 độ ở miền Bắc Phần Lan, tạo ra 1 điều khó bỏ là nhâm nhi 1 tách cafe nóng.



Ban đầu, chỉ giới thượng lưu mới được dùng cà phê. Nhưng tới thế kỉ thứ 18, giá cà phê giảm do đó việc sử dụng cà phê được dễ hàng và rộng rãi hơn và mỗi người dân uống cà phê 3 lần/ ngày.



Và ở Phần Lan, các chuối cà phê đa quốc gia như Starbucks lại không được ưa chuộng nhiều vì lý do đơn giản là họ đã có quá nhiều chuỗi cửa hàng quốc gia, cơ sở độc lập và các cửa hàng ở đây đều bán cà phê cho khách hàng nào muốn uống.

2.2.2 Phong cách uống cà phê của người Phần Lan: 

Người Phần Lan thích caffein, vì vậy các loại cà phê decaf ( không caffein) không được ưu chuộng



Cà phê ở khu vực Trung và Nam của Châu Âu được rang đậm và tối, riêng tại Phần Lan thì có sự khác biệt. Cà phê của họ được rang ở độ nhẹ vì vậy nó có vị thực sự nhẹ nhất thế giới do đó làm tăng thêm hương vị cà phê.



Theo truyền thống thì ngoại trừ latte, người Phần Lan có sở thích được phục vụ cafe trong 1 cốc to hoặc trong tách khác với việc sử dụng ly thủy tinh như ở nhiều quốc gia khác.



Việc thưởng thức cà phê tại đây được coi là hoạt động xã hội cộng đồng ở Phần Lan. Cà phê không chỉ được phục vụ tại quán mà luôn có mặt trong các chuyến thăm nhà bạn hay ghé ai đó, dù chỉ là ghé ngang quầm không báo trước. Và khi rời khỏi nhà hàng hoặc bàn trà chưa uống xong cốc cà phê sẽ bị cho là thô lỗ đó.

12

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

2.3 Phân tích sự phù hợp của các sản phẩm nhập khẩu đối với thị trường Phần Lan - Cách pha chế và tiêu thụ: 

Cà phê phin là cách pha cà phê phổ biến nhất.



Cà phê xay là sản phẩm cà phê hàng đầu.



Và vào năm 2016 thì đã có phương pháp pha cà phê Cold Brew.

- Thị trường cà phê Phần Lan:



Ba nhà bán lẻ lớn nhất : S- group, K-group, Lidl cung cấp hơn 90% thị trường thực phẩm và đồ uống.



Thị trường cà phê có thể được phân khúc theo chất lương, như: phần trắm chất lượng cao Arabica dạng pha trộn. Thị trường tại đây phản ánh các phân khúc được tìm thấy ở Châu Âu: cao cấp, trung cấp và bình dân.



Khía cạnh tiếp thị và giá cả: giá được chia theo 3 phân khúc: 13

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

+ Loại cao cấp: 30 - 67.7 euro/kg + Loại trung cấp: 12 - 29 euro/kg + Loại thấp hơn: 6 12 euro/kg

- Mức tiêu thụ cà phê và các sản phẩm cà phê:

- Cơ sở cung ứng: 

Thị trường Phần Lan chính thống: các nhà rang xay lấy nguồn trực tiếp từ các nước xuất xứ. Thị trường này thích khối lượng lớn, chất lượng tiêu chuẩn và giá cả cạnh tranh.



Thị trường chuyên biệt: các nhà rang xay lấy chủ yếu từ nguồn trực tiếp của công nhân hoặc mua từ các cô ty cung ứng quốc tế: Collaborative Coffee Source, InterAmerican Coffee and Nordic Approach.

- Các số liệu chính về sản phẩm cà phê ảnh hưởng đến thị trường Phần Lan:

14

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

Sản lượng cà phê toàn cầu ước tính theo khu vực ( Hình 1) 

Nhà sản xuất và bán lẻ Châu Âu cam kết cung cấp 50-100% cà phê được chứng nhận



Sự thay đổi ở các nước sản xuất: Mỹ Latinh vẫn là lục địa sản xuất lớn nhất. Tuy nhiên, ở Việt Nam, chính phủ đã mở rộng sản xuất cà phê và chỉ trong 2 thập kỷ họ đã trở thành nhà xuất khẩu lớn thứ 2 thế giới sau Brazil và nhà xuất khẩu số một đối với Rosbutas nói riêng.

Sản lượng cà phê ước tính cho mỗi nước xuất xứ ( hình 7) 

Sự khác biệt về năng suất sản xuất như: Brazil 2,14 tấn/ ha, Việt Nam 1,27 tấn/ ha,... 15

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

 Tuy nhiên, con số này không có nghĩa là các nước có sản lượng cao hơn là đối tác nhập khẩu đáng tin cậy hơn đối với Châu Âu.

3. Phân tích thị trường 3.1 PESTLE 3.1.1 Kinh tế 

Tăng trưởng kinh tế

IMF dự báo tăng trưởng 1,5% cho năm 2020 và 2021, mặc dù số liệu từ Ủy ban châu Âu và OECD bảo thủ hơn, với tốc độ tăng trưởng khoảng 1%. Tiêu dùng tư nhân vẫn là động lực chính, trong khi đóng góp từ xuất khẩu ròng sẽ chuyển sang tiêu cực . Tăng trưởng kinh tế đã củng cố vị thế của tài chính công trong những năm gần đây và nợ công của quốc gia này ước tính ở mức ước tính 58,9% GDP trong năm 2019. Mặc dù dự kiến sẽ tăng nhẹ trong những năm tới, nhưng nó vẫn ở dưới mức chuẩn 60% Tỷ lệ cân đối của chính phủ ở mức -0,7% vào năm 2019, và sẽ xấu đi hơn nữa vào năm 2020 (-1,1%) do kế hoạch của chính phủ nhằm tăng chi tiêu cho giáo dục, y tế, an sinh xã hội và đầu tư cơ sở hạ tầng. 

Lạm phát

Lạm phát - ở mức 1,2% vào năm 2019 - đứng dưới mức trung bình của khu vực đồng euro và sẽ vẫn bị khuất phục vào năm 2020 và 2021 (tương ứng 1,3% và 1,5% - IMF) GDP bình quân đầu người của Phần Lan thuộc hàng cao nhất thế giới, cho phép nước này có mức sống cao. Sự phân bổ của cải tương đối cân bằng, mặc dù bất bình đẳng xã hội đã tăng lên trong những năm gần đây. 

Tỷ lệ thất nghiệp

Tỷ lệ thất nghiệp ước tính là 6,5% vào năm 2019. (từ mức 7,4% của năm trước) và dự kiến sẽ giảm xuống còn 6,4% vào năm 2020. Phần Lan là quốc gia châu Âu bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dân số già và lực lượng lao động giảm, một hiện tượng nặng nề về tài chính công. những thách thức mà đất nước sẽ phải đối mặt là giảm năng suất trong các ngành truyền thống và nhu cầu giảm chi phí lao động cao. Sau đây là bảng số liệu các chỉ số kinh tế của Phần Lan trong vòng 6 năm từ 2014-2019: 16

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

Nguồn: Hồ sơ thị trường Phần Lan – Tạ Tuyết Mai 

Tỷ giá hối đoái

Phần Lan thuộc khối EU, nên sử dụng đồng tiền chung Châu Âu, nhìn chung đồng tiền EURO là đồng tiền mạnh nhất và có tính ổn định nhất trên toàn cầu. Tỷ giá hối đoái giữa Phần Lan và Việt Nam có sự chênh lệch lớn, điều này có thể có lợi trong việc thu mua sản phẩm cà phê tại Việt Nam. 1 EUR = 1.21 USD 1 EUR = 27.785 VND

17

Nhậ p Khẩ u Cà Phề Từ Việt Nam | Nhóm 1

3.1.2 Môi trường văn hóa Phần lan là nước giàu về văn hóa, một dân tộc tôn trọng cái đẹp, chân lý, và trên hết, quyền tự do biểu đạt của con người. Môi trường này đã nuôi dưỡng và sản sinh ra nhiều tài năng nổi tiếng thế giới, mỗi người đều để lại dấu ấn trong lĩnh vực của mình. Như alvar aalto, kiến trúc sư, các nghệ sĩ margareta capsia, albert edelfelt, akseli gallen-kallela đã đặt nền móng cho nhưng môn nghệ thuật trực quan ở phần lan. Có khoảng 40 nhà hát chuyên nghiệp ở phần lan. Vào mùa hè hàng năm, một liên hoan quốc tế lớn được tổ chức ở thành phố tampere, quy tụ các diễn viên từ khắp nơi trên thế giới. Người dân phần lan tất nhiên không xa lạ gì đối với các nhà hát. Mỗi năm ước chừng ba triệu vé được bán ra trong một đất nước có năm triệu dân - Tôn giáo: phần lan là một trong các nước có tỉ lệ dân số theo tôn giáo lớn nhất châu âu, tuy tỉ lệ này đang giảm.  Vào năm 2014, khoảng 74% dân số thuộc giáo hội lutheran và khoảng 2% thuộc các

nhánh cơ đốc giáo khác, hay các cộng đồng tôn giáo khác.  Khoảng 23% dân số không theo tôn giáo nào.  Giáo hội chính thống giáo phần lan chỉ có dưới 60.000 tín đồ, tức là khoảng 1% dân số. Tự

do tín ngưỡng ở phần lan đã được bảo đảm từ năm 1923.

BI UỂ ĐỒỒ T...


Similar Free PDFs