Nguyễn Huyền Mai 19050691 tài chính cá nhân PDF

Title Nguyễn Huyền Mai 19050691 tài chính cá nhân
Author Mai Nguyễn Huyền
Course kế toán tài chính doanh nghiệp
Institution Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội
Pages 18
File Size 457.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 503
Total Views 939

Summary

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾKHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG.............BÀI TẬP LỚN CUỐI KÌBÁO CÁO KHÓA HỌC VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂNTRONG VÒNG 30 NĂM TỚI.HỌC PHẦN: Tài chính cá nhânGIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Ts. Khúc Thế AnhSINH VIÊN THỰC HIỆN: Nguyễn Huyền MaiLỚP: QH2019-E TCNH CLC...


Description

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG …….o0o…….

BÀI TẬP LỚN CUỐI KÌ BÁO CÁO KHÓA HỌC VÀ HOẠCH ĐỊNH TÀI CHÍNH CÁ NHÂN TRONG VÒNG 30 NĂM TỚI.

HỌC PHẦN:

Tài chính cá nhân

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:

Ts. Khúc Thế Anh

SINH VIÊN THỰC HIỆN:

Nguyễn Huyền Mai

LỚP:

QH2019-E TCNH CLC2

MÃ SINH VIÊN:

19050691

Hà Nội, tháng 12 năm 2021

Mục lục I.

LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................ 1

II. TRIỂN KHAI.......................................................................................................... 1 1. CÂU 1.................................................................................................................. 1 2. CÂU 2.................................................................................................................. 4 2.1, Các bước hoạch định tài chính cá nhân...................................................................4 2.2, Tình hình tài chính cá nhân hiện tại........................................................................4 2.2.1, Đánh giá dòng tiền cá nhân..............................................................................5 2.2.2, Đánh giá khả năng tích lũy...............................................................................5 2.2.3, Đánh giá năng lực bản thân..............................................................................6 2.3, Hoạch định tài chính cá nhân 30 năm tới................................................................6 2.3.1, Giai đoạn 2022 – 2026......................................................................................7 2.3.2, Giai đoạn 2027 – 2029......................................................................................8 2.3.3, Giai đoạn 2030 – 2035....................................................................................10 2.3.4, Giai đoạn 2036 – 2045....................................................................................11 2.3.5, Giai đoạn 2046 – 2052....................................................................................12 2.4, Kết luận................................................................................................................. 14

I.

LỜI NÓI ĐẦU

II. Hoạch định tài chính cá nhân là gì? Hoạch định tài chính cá nhân là quá trình phân tích hiện trạng tài chính của cá nhân/gia đình; xây dựng các mục tiêu tài chính trong ngắn hạn và dài hạn đồng thời thiết lập các biện pháp thực hiện phù hợp với điều kiện cụ thể. Vậy tại sao chúng ta cần hoạch định tài chính cá nhân? Hầu như tất cả chúng ta không ai có thể dự đoán chính xác những gì xảy ra với mình trong tương lai. Chúng ta không thể lường trước cũng như tránh khỏi những tình huống xảy ra khẩn cấp và bất ngờ. Đó có thể là bệnh tật, tai nạn, làm ăn thua lỗ hay chẳng may bị thất nghiệp… Chẳng ai mong muốn điều đó xảy ra nhưng đó là quy luật tự nhiên, đó là những điều tồi tệ có thể xảy ra nhưng không được báo trước. Nếu như chúng ta có một kế hoạch quản lý tài chính cá nhân tốt giúp bản thân sẵn sàng trước những tình huống bất ngờ và ngoài ý muốn như vậy mà không ảnh hưởng nhiều đến cuộc sống vốn đang yên bình. Hay ở mỗi giai đoạn của cuộc đời, mỗi người đều có những mục tiêu, mong muốn đạt được. Những mục tiêu này khó có thể đạt được nếu không có kế hoạch tài chính rõ ràng. Bất kỳ ai khi trưởng thành đều cần kế hoạch tài chính, bất kể khi đó có bao nhiêu tiền và bao nhiêu tuổi. Thực tế đã chứng minh việc quản lý, hoạch định tài chính cá nhân có vai trò vô cùng quan trọng. Nó không chỉ đảm bảo cho cuộc sống hiện tại mà còn cho những dự định tương lại sau này. Một khi lập kế hoạch tài chính giúp chúng ta xác định được các mục tiêu tài chính ngắn hắn cũng như dài hạn và lên kế hoạch cân đối chi tiêu để đạt được mục tiêu đó. Đó cũng là cách giúp bản thân và gia đình nhanh chóng đạt được mức tự do tài chính trong tương lai. III.

IV.

TRIỂN KHAI

1. CÂU 1 V.

Câu hỏi 1: Hãy cho biết một mục tiêu tài chính đăng ký của em trước khoá học này và cho biết các bước em thực hiện để hoàn thành được kế hoạch của mình khi kết thúc khoá học? Bạn học cùng lớp đã đồng hành và giúp đỡ gì cho em trong quá trình thực hiện mục tiêu đó?

VI. Trước khóa học này, hầu như em chưa có một mục tiêu tài chính cụ thể nào. Giống như hầu hết các bạn trẻ hiện nay, hình như em cũng có suy nghĩ sống theo chủ nghĩa YOLO (chúng ta chỉ sống một lần). Trong suốt khóa học, thầy và chúng em đã có những quan điểm so sánh về hai lối sống YOLO và tiết kiệm hay những chủ đề về kế hoạch tài chính cho hiện tại và tương lai. Thật sự những ý kiến tranh luận của các bạn cũng như lời khuyên của thầy cũng đã làm nhem nhóm ý tưởng trong em. Thật may thì từ những buổi đầu trong khóa học em cũng quyết tâm lập những mục tiêu tài chính cho riêng mình. Những mục tiêu đó là: 

Thiết lập một quỹ tiết kiệm.



Mua một chiếc xe mới cho bản thân. 1

 VII.

Mua tặng cho em gái của em một chiếc điện thoại.

Lí do em đã đặt 3 mục tiêu trên là những mục tiêu hàng đầu của mình là vì:

VIII.

- Với mục tiêu thứ nhất: Hiện tại thì em cũng đã có những khoản tiền tiết kiệm dành cho riêng mình nhưng thật sự thì em vẫn dùng nó những lúc không cần thiết như mua hàng online, mua quần áo, giày dép. Vì vậy em cần thiết lập cho mình một khoản không được dùng dành cho những trường hợp khẩn cấp.

IX.

- Mục tiêu thứ 2: Vào năm nhất và năm hai thì em có mang chiếc xe điện từ ở quê lên Hà Nội để đi lại. Nhưng sau khoảng gần 10 tháng nghỉ đi học quân sự và vì dịch covid-19 phải ở nhà học online thì nó đã bị hỏng. Việc thay sửa nó cũng rất tốn kém và nó cũng đã quá cũ, nên em quyết định mua một chiếc xe khác để phục vụ cho việc đi lại.

X.

- Mục tiêu thứ 3 là mua tặng cho em gái một chiếc điện thoại. Sang năm, em gái của em sẽ bắt đầu lên cấp 3 nên em mua một chiếc điện thoại làm quà tặng. Với mục tiêu này thì em cũng đã có suy nghĩ trước đây rồi nhưng chưa có kế hoạch cụ thể.

XI. Với 3 mục tiêu trên thì em cũng thực hiện nó theo thứ tự mà em như của nó như trên. Dưới đây là bảng thể hiện mục tiêu cụ thể của em:

XII.

Mục tiêu

XIV.

Tiết kiệm

XV.

3.000.000

Mua xe

XVII.

4.200.000

Mua điện thoại

XIX.

5.990.000

Tổng

XXI.

13.190.000

XVI.

XVIII.

XX.

XIII.

Số tiền (đồng)

XXII. XXIII. Đối với mục tiêu tiết kiệm, đây là mục tiêu em để tầm quan trọng đầu tiên nhưng nó lại là khoản ít nhất bởi vì hiện tại em đang là sinh viên, hơi chủ quan một chút nhưng em nghĩ là khó có thể có những trường hợp gì lớn đến mức mình dùng quá nhiều số tiền này. Nhưng 2

không phải là em sẽ dừng lại ở mục tiết kiệm là 3 triệu đồng mà hiện tại em hoàn thành 2 mục tiêu dưới trước và quay lại nâng mức tiết kiệm lên. XXIV. Đối với mục tiêu mua xe thì với khả năng tài chính đang còn hạn hẹp và nhu cầu hiện tại là em chỉ cần một phương tiện để phục vụ việc đến trường mỗi ngày thì em lựa chọn phương tiện là xe đạp. Bên cạnh đó việc đi xe đạp thật sự có rất nhiều tác dụng như giảm cân, giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ung thư, giúp cải thiện tinh thần... hơn hết là đi xe đạp giúp bảo vệ môi trường nên em đã quyết định mua xe đạp là rất đúng đắn. Sau khi đã tham khảo giá từ bạn bè và các trang thương mại điện tử thì em đã chọn được một chiếc xe đạp thể thao với mức giá rơi vào khoảng 4.200.000 đồng. XXV. Đối với mục tiêu điện thoại cho em gái, với một học sinh cấp 3 thì chiếc điện thoại phù hợp cho việc liên lạc và học tập cũng không cần phải quá là đắt tiền, tất nhiên phần lớn cũng là do khả năng tài chính hiện tại của em khó có thể mua tặng một chiếc điện thoại đắt tiền. Em nghĩ bố mẹ em cũng có ý định mua tặng nó nhưng em sẽ chủ động nói với bố mẹ là mình mua tặng, em xem như là mình cùng đồng hành cùng em gái trong suốt thời gian cấp 3. Em đã khảo sát thị trường và lọc ra các sản phẩm phù hợp với các tiêu chí là đẹp, rẻ, bền dao động từ 5 đến 6 triệu đồng. Trên cơ sở đó, xác định được 2 hãng điện thoại tiềm năng: Iphone và Samsung. Trong phân khúc giá này thì dòng Iphone có thể là 6 hoặc 6s plus. Nhưng với những dòng này thì có một nhược điểm là rất nhanh hết pin và màn hình thì hơi bé nên em quyết định chuyển sang dòng Samsung. Em đã tham khảo giá tại Thế giới di động ở gần nhà và lựa chọn được chiếc điện thoại Samsung Galaxy A32 128GB với giá 5.990.000 đồng. Chiếc điện thoại này đáp ứng đủ yêu cầu như bộ nhớ cao, kiểu dáng đẹp, pin chất lượng và hiệu suất tốt... rất phù hợp với em gái của em. Em chọn mua tại Thế giới di động và hình thức thanh toán là tiền mặt. Tại đây, dù giá có cao hơn khi so với các đại lý, cửa hàng điện tử khác nhưng chất lượng sản phẩm, dịch vụ tốt hơn rất nhiều và cửa hàng này rất gần nhà em rất tiện cho việc sửa chữa.  Như vậy, để có thể đạt được mục tiêu, em cần tích lũy số tiền trị giá: 13.190.000 (đồng). XXVI. Em có tiền lương từ việc làm thêm mỗi tháng là 2.500.000/tháng. Vì hiện tại cả trước, trong và sau khóa học này thì em học online ở nhà nên em không sử dụng quá nhiều tiền lương của mình. Trung bình mỗi tháng em dành ra 500 nghìn đồng để mua đồ dùng cá nhân. Trước khi có mục tiêu tài chính thì đôi lúc em đã tiêu quá số tiền dự tính là 500 nghìn đồng nhưng từ lúc có mục tiêu thì em chỉ sử dụng ít hơn hoặc bằng. Nếu trường hợp khẩn cấp không may phải tiêu quá 500 nghìn đồng thì em xin bố mẹ. Thường thì bố mẹ em không có một khoản cho tiêu vặt cố định nhưng vào những trường hợp cần thì bố mẹ em đều cho. XXVII. Trước khi học khóa học, em đã có khoản tiết kiệm là 5.500.000 đồng. Khi bắt đầu có mục tiêu tài chính cho mình thì mỗi tháng em đã để dành tiền lương của mình là 2 triệu đồng mỗi tháng. Và sau khoảng 4 tháng học khóa học em đã có tất cả là: XXVIII.

Tổng dòng tiền = 5.500.000 + 2.000.000 x 4 = 13.500.000 (đồng) 3

XXIX. Như vậy, sau khi kết thúc khóa học em đã đạt được mục tiêu của mình. Có lẽ lý do mà các mục tiêu của em đặt ra đều đã đạt được khá thuận lợi là vì tình hình dịch covid-19 đang rất phức tạp, em đã có khoảng 9 tháng ở nhà học online vì vậy việc tiết kiệm tiền trong khoảng thời gian này có hơi dễ dàng. Có thể thấy trước khi học online, khi ở Hà Nội em cần phải chi tiêu nhiều nên kể từ năm nhất đến trước khi học khóa học em mới tiết kiệm được 5.500.000 đồng nhưng từ lúc học online và khóa học này giúp em xác định được mục tiêu chỉ trong vòng 4 tháng em đã có thể tiết kiệm được 8.000.000 đồng. Sau khi đã hoàn thành 2 mục tiêu là mua xe và mua điện thoại thì mục tiêu tiếp theo của em là nâng số tiền tiết kiệm của mình lên mức là 10.000.000 đồng. Tận dụng khoảng thời gian học online tiếp theo thì với mục tiêu này thì em nghĩ mình có thể đạt được nó sớm. XXX. Trong quá trình thực hiện 3 mục tiêu trên, điều em cảm thấy khó khăn nhất là vấn đề nên chọn xe đạp hay xe máy. Thật sự thì đối với xe đạp thì em cũng đã phân vân rất lâu bởi vì rất có thể mỗi sáng đi học em sẽ hơi lười. Nhưng rất may mắn vì em luôn có những người bạn sẵn sàng cho em những lời khuyên và động lực. Khi em xin lời khuyên từ các bạn thì các bạn đều nói nên mua theo một cách rất tích cực như: “Nên mua nhá!”, “Uầy đi xe đạp thể thao đi học hơi bị ngầu luônnn”, “Mua đi ra đạp xe đi tập thể dục chung với tao”... Và đặc biệt em có bày tỏ nỗi lo của mình về vấn đề đôi khi lười đạp xe đi học thì bạn Quỳnh Nga đã nói “Khỏi lo đến hôm nào mày mà lười đạp xe thì alo tao qua chở mày đi học”... Đó là những câu nói khiến mục tiêu mua xe đạp của em trở nên vững chắc hơn. Quan trọng là hầu như bạn nào cũng đã có những mục tiêu tài chính cho riêng mình, chúng em thường nhắc nhở nhau tiêu tiền thật tiết kiệm. Đặc biệt là mỗi lần shopee và lazada sale thì tụi em thường nhắc nhở nhau rằng “Mua ít thôi nha”, “Mua gì không quá 500 nghìn là được”,... Đối với em, em biết mình cần gì, phải làm gì nhưng em luôn tham khảo ý kiến của mọi người cũng như cần sự nhắc nhở của họ khi bản thân em đôi khi còn thiếu kiên định, và họ - những người bạn đã đồng hành với em gần 3 năm đã tạo cho em rất nhiều động lực giúp em đạt được mục tiêu đó!

2. CÂU 2 XXXI.

Câu hỏi 2: Hãy hoạch định tài chính cụ thể cho bản thân em trong vòng 30 năm tới, chú ý chia nhỏ các mục tiêu tài chính ngắn hạn, trung hạn và dài hạn của em. Phân tích chi tiết các chiến lược để đạt được các mục tiêu này.

2.1, Các bước hoạch định tài chính cá nhân -

Bước 1: Đánh giá tình hình tài chính hiện tại.

-

Bước 2: Xác định các mục tiêu tài chính.

-

Bước 3: Lên kế hoạch, tính toán và phân bổ chi phí cho các khoản.

-

Bước 4: Tuân thủ nguyên tắc và linh hoạt thay đổi phù hợp.

-

Bước 5: Đánh giá kết quả 4

XXXII. Có rất nhiều bước khi bắt đầu hoạch định tài chính cá nhân, trên đây là 5 bước cốt lõi em tâm đắc nhất. Đầu tiên để có cơ sở hoạch định tài chính trong tương lai em cần biết được năng lực của bản thân, khả năng tài chính của bản thân hiện tại là như thế nào. Từ bước đánh giá bản thân, tìm hiểu nhu cầu tài chính của bản thân để đưa ra những mục tiêu tài chính. Mục tiêu tài chính của em rất sát với thực tế, em sẽ không tự ép bản thân với những mục tiêu xa vời. Sau khi xác định được mục tiêu tài chính em lên kế hoạch, phân bổ thu chi cụ thể theo từng tháng, đôi khi có những trường hợp bất ngờ em không thể đoán trước được nhưng em sẽ luôn chuẩn bị dự phòng để đón đầu những bất ngờ này. Tiếp theo, khi đã lên kế hoạch cụ thể, em luôn có ý thức phải thực hiện như những điều đã đặt ra. Thật sự đôi lúc bản thân em có những lúc buông xõa, xả hơi nhưng điều này em sẽ kiểm soát không để nó xảy ra quá nhiều, miễn là nó nằm trong khuôn khổ cho phép. Cuối cùng em đánh giá những hoạch định em đã thực hiện, phát huy những điều tốt và khắc phục điều xấu.

2.2, Tình hình tài chính cá nhân hiện tại XXXIII. Hiện tại, em đang là sinh viên năm 3, Khoa Tài chính – Ngân hàng, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội. Em có đang làm thêm công việc dịch sách tiếng anh cho một câu lạc bộ lập trình. Với mức lương 2.500.000 đồng mỗi tháng, đây là mức lương không quá cao nhưng nó rất ổn định và phù hợp với em. Ngoài ra, gia đình chu cấp cho em các khoản chi têu hàng tháng như: tiền trọ, ăn uống, đi lại... Vì em đã đi làm thêm nên em sẽ phụ giúp bố mẹ một phần vào các khoản chi têu hàng tháng. XXXIV. Để làm rõ tình hình tài chính của bản thân, em tính toán dòng tiền ròng thông qua báo cáo dòng tiền cá nhân và tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu của bản thân. Các công cụ này được diễn giải, trình bày trong các phần tới. XXXV. XXXVI.

2.2.1, Đánh giá dòng tiền cá nhân XXXVII. Báo cáo dòng tiền cá nhân (Vì tình hình dịch bệnh Covid-19 nên đã gần 9 tháng em học online tại nhà, nhưng em sẽ tính theo chi phí như mình đang đi học offline tại Hà Nội để bảng báo cáo dòng tiền của em được khách quan nhất):

XXXVIII. XXXIX.

-

Dòng tiền vào: Tiền lương làm thêm mỗi tháng, các khoản tiền nhận được như trợ cấp từ bố mẹ, quà tặng từ người thân (sinh nhật, Tết,...)

-

Dòng tiền ra: Mục chi phí này có thể chia làm 2 loại là chi phí cố định (chi phí xác định trả trước, trả từng kỳ như tiền trọ, tiền học phí, ...) và chi phí biến đổi (chi phí có thể biến đổi linh hoạt và có thể kiểm soát như sức khỏe, ăn uống, quần áo, đi lại, giải trí,...) Dưới đây là bảng thể hiện dòng tiền hiện tại của em theo từng tháng: Dòng tiền vào mỗi tháng 5

XL. XLII.

Tiền lương Học phí bố mẹ chu cấp

XLI. XLIII.

2.500.000 3.500.000

XLIV. XLVI. XLVIII.

Bố mẹ chu cấp chi tiêu Các khoản thu khác Tổng dòng tiền vào

XLV. XLVII. XLIX.

3.000.000 500 9.500.000

L. LI.

LX. LXIII. LXIX.

LXXXI.

Dòng tiền ra mỗi tháng Học tập LII. Học phí LIII. LV. Tài liệu LVI. Đồ dùng học LIX. LVIII. tập Ăn uống LXI. Cơ bản LXII. Trọ LXIV. Tiền phòng LXV. Điện nước LXVIII. LXVII. Mua sắm LXXI. Chi tiêu LXX. LXXIII. Chăm sóc LXXIV. khác sức khỏe LXXVI. Giải trí LXXVII. LXXX. LXXIX. Dự phòng chi tiêu Tổng dòng tiền ra LXXXII.

3.500.000 200.000 100.000 1.500.000 800.000 200.000 500.000 300.000 200.000 500.000 7.800.000

LXXXIII.

2.2.2, Đánh giá khả năng tích lũy LXXXIV.

Theo bảng cáo báo dòng tiền ở trên thì mỗi tháng dòng tiền ròng của em có như sau:  Dòng tiền ròng = Tổng dòng tiền vào - Tổng dòng tiền ra = 9.500.000 – 7.800.000 = 1.700.000 (đồng)

LXXXV. LXXXVI. Với sinh viên tiền tiết kiệm được hàng tháng là 1.700.000 đồng thì em đánh giá là mình có khả năng tích lũy ở mức trung bình khá. Những khoản thu chi mỗi tháng em đều đã liệt kê cụ thể ở bảng trên. Ngoài ra mỗi tháng đều có những buổi liên hoan, đi chơi, sinh nhật bạn hay là muốn tự thưởng cho bản thân, mua quà cho bố mẹ thì em sử dụng khoản dự phòng chi tiêu là 500.000 đồng. Với mức tiền ở khoản dự phòng như thế này em phân bổ hợp lý, cân nhắc khi trước khi sử dụng vì vậy mỗi tháng em đều thực hiện được như kế hoạch mình đã đặt ra. Đặc biệt là sau khóa học, em thực sự đã có suy nghĩ nghiêm túc về vấn đề chi tiêu của bản thân và nghiêm túc đặt ra kế hoạch chi tiêu và nghiêm túc thực hiện. Có những tháng em không sử dụng hết số tiền mà mình đặt ra thì em đặt nó vào khoản tiết kiệm. Với kế hoạch cụ thể, ý thức nghiêm túc thực hiện như vậy khả năng tích lũy của em sẽ được nâng cao hơn trong tương lai.

6

2.2.3, Đánh giá năng lực bản thân LXXXVII.

LXXXVIII.

Điểm mạnh

LXXXIX.

Điểm yếu

XCI.

XC.

Được bạn bè, mọi người xung quang đánh giá là một người có tính cách vui vẻ, hòa đồng; Luôn năng nổ tham gia các hoạt động của trường, khoa và xã hội;

Tính cách khá hướng nội, nhút nhát, đôi khi không thể hiện rõ quan điểm cá nhân ảnh hưởng tới lợi ích của bản thân;

Kĩ năng giao tiếp không tự tin trình Em đã từng làm thêm khá nhiều công việc như: nhân viên vinmart, gia sư, viết bày tước đám đông; content, dịch sách lập trình và luôn được đánh giá là nhiệt tình, có trách nhiệm trong Kiến thức về tài chính còn khá mơ công việc vì vậy em có kinh nghiệm tại hồ. nhiều vị trí khác nhau, nhiều công việc khác nhau; XCII. XCIII. Sáng tạo, linh hoạt thích ứng với môi XCIV. trường sống; trung thực và có kỉ luật; Biết chi tiêu hợp lý, đã lập kế hoạch chi tiêu rõ ràng cho từng tháng và hầu như thực hiện được. XCV.

2.3, Hoạch định tài chính cá nhân 30 năm tới XCVI. Hoạch định tài chính là một phần vô cùng quan trọng giúp chúng ta đạt được những mục tiêu tài chính, trở nên tự do về tài chính. Trong bài này, em chia 30 năm tới của mình ra thành 5 giai đoạn được trình bày cụ thể ở bảng dưới đây: XCVII. XCVIII. XCIX.

G iai đoạn

C.



CI.

Chu kì (năm)

CII.

1

CIII.

202 2-2026

CIV.

5

CV.

2

CVI.

202 7-2029

CVII.

3

CVIII.

3

CIX.

203 0-2035

CX.

6

CXI.

4

CXII.

203

CXIII.

m

7

10

6-2045 CXIV.

5

CXV.

204 6-2052

CXVI.

6

CXVII. CXVIII. Em đã suy nghĩ kĩ về hướng đi cũng như những mục tiêu cụ thể trong tương lai để đưa ra 5 giai đoạn như trên, mỗi giai đoạn là những cột mốc quan trọng trong kế hoạch tài chính 30 năm tới của em. Từng giai đoạn được tính từ tháng 1 năm bắt đầu đến hết tháng 12 năm kết thúc. CXIX.

2.3.1, Giai đoạn 2022 – 2026 CXX. Giai đoạn này r...


Similar Free PDFs