Nhóm7 TKUD MỨC-ĐỘ-HIỆU-QUẢ-CỦA-VIỆC-ĐỌC-SÁCH- Trong-THỜI-GIAN-DỊCH-BỆNH- Covid-19 PDF

Title Nhóm7 TKUD MỨC-ĐỘ-HIỆU-QUẢ-CỦA-VIỆC-ĐỌC-SÁCH- Trong-THỜI-GIAN-DỊCH-BỆNH- Covid-19
Author Đạt Võ
Course Healthy Lifestyle
Institution Trường Đại học Ngoại thương
Pages 33
File Size 1 MB
File Type PDF
Total Downloads 435
Total Views 823

Summary

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁNNHÓM 7STT Họ và tên MSSV Tỉ lệ phần trăm đóng góp1 Võ Tiến Đạt 31211021250 100%2 Trần Nguyễn Thùy Dung 31211025624 100%3 Nguyễn Thị Quỳnh Hoa 31211021278 100%4 Phan Thị Kim Ngân 31211024090 100%5 Phạm Chiêu Bích Ngọc 31211020165 100%6 Phạm Văn Trí Thiện 31211023033 tron...


Description

1

NHÓM SINH VIÊN THỰC HIỆN DỰ ÁN

NHÓM 7 STT

Họ và tên

MSSV

Tỉ lệ phần trăm đóng góp

1

Võ Tiến Đạt

31211021250

100%

2

Trần Nguyễn Thùy Dung 31211025624

100%

3

Nguyễn Thị Quỳnh Hoa

31211021278

100%

4

Phan Thị Kim Ngân

31211024090

100%

5

Phạm Chiêu Bích Ngọc

31211020165

100%

6

Phạm Văn Trí Thiện

31211023033

95% ( vì bạn không tích cực trong việc xây dựng bài luận )

2

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU.............................................................................................6 CHƯƠNG 1.................................................................................................7 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.................................................................................7 1.1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu:........................................................................7 1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu:.............................................................................8 1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu:............................................................................................... 8 1.2.2. Vấn đề nghiên cứu:................................................................................................ 8

1.3. Mục tiêu đề tài:...................................................................................................8 1.3.1. Mục tiêu chung:..................................................................................................... 8 1.3.2. Mục tiêu cụ thể:...................................................................................................... 8

1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:...................................................................8 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:............................................................................................ 9 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................................. 9 1.4.2.1 Phạm vi về thời gian:......................................................................................... 9 1.4.2.2 Phạm vi về không gian:.....................................................................................9

1.5. Nguồn số liệu nghiên cứu:.................................................................................9 1.6. Nội dung nghiên cứu:.........................................................................................9 1.7. Kết cấu đề tài:...................................................................................................12

CHƯƠNG 2...............................................................................................13 CƠ SL LM THUYOT, CÁC KOT QUR NGHIÊN CSU TRƯỚC ĐÂY VÀ MÔ HWNH NGHIÊN CSU................................................................13 2.1. Khái niêm:........................................................................................................13 X 3

2.1.1. Th& n'o l' đ*c s,ch hiê -u qu/:..............................................................................13 2.1.2. C,c Mức đô - hiê -u qu/:..........................................................................................13 2.1.3. C,c nhân tố /nh hư1ng t2i hiê u- qu/ c3a đ*c s,ch:.............................................14

2.2. Các nghiên cứu trưZc đây...............................................................................15 2.3. Mô h^nh nghiên cứu.........................................................................................15

CHƯƠNG 3...............................................................................................16 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CSU............................................................16 3.1. Mục tiêu dữ liệu:..............................................................................................16 3.2. Cách tiếp cận:...................................................................................................16 3.2.1. Dữ liệu thứ cấp: Không tham kh/o......................................................................16 3.2.2. Dữ liệu sơ cấp:.....................................................................................................16

3.3. Kế hoạch phân tích:.........................................................................................19 3.3.1. C,c phương ph,p:................................................................................................19 3.3.1.1. Phương pháp lấy mẫu:....................................................................................19 3.3.1.2. Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:..........................................................20 3.3.1.3. Phương pháp thống kê mô tả:.........................................................................20 3.3.1.4. Phương pháp thống kê suy diễn......................................................................20 3.3.1.5. Phương pháp dự báo:......................................................................................20 3.3.2. Công cụ thống kê:................................................................................................20 3.3.3. Chương trình m,y tính, dự phòng sử dụng:.........................................................20

3.4. Độ tin cậy và độ giá trị:...................................................................................20

CHƯƠNG 4...............................................................................................22 PHÂN TÍCH VÀ KOT QUR NGHIÊN CSU.........................................22 4

4.1 Tổng hợp khảo sát:...........................................................................................22 4.1.1 Gi2i tính................................................................................................................ 22 4.1.2. Độ tuổi:................................................................................................................ 22 4.1.3. Theo bạn nghĩ, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 việc đ*c s,ch có cần thi&t hay không?............................................................................................................................ 23 4.1.4. Mục đích c3a việc đ*c s,ch..................................................................................23 4.1.5. Số tiền l2n nhất sẵn lòng chi cho một cuốn s,ch..................................................24 4.1.6. Những điều quan tr*ng khi lựa ch*n s,ch............................................................25 4.1.7. Thể loại s,ch........................................................................................................ 26 4.1.8. Nguồn đ*c s,ch....................................................................................................26 4.1.9. Trong thời kỳ dịch bệnh Covid 19, bạn d'nh bao nhiêu thời gian trong ng'y để đ*c s,ch?....................................................................................................................... 27 4.1.10. Mức độ hiệu qu/ sau khi đ*c s,ch.....................................................................28

CHƯƠNG 5...............................................................................................31 ĐỀ XUẤT VÀ KOT LUẬN......................................................................31 5.1. Kết luận.............................................................................................................31 5.2. Đề xuất giải pháp.............................................................................................32 Tài liêuX tham khảo..................................................................................................34

5

LỜI NÓI ĐẦU Xã hội hiện đại và phát triển gần như đã hủy hoại thói quen đọc sách hằng ngày của con người, những thú vui chơi khác ngày càng thay thế đi vị trí của việc đọc sách. Nhưng vài năm trở lại đây số lượng người có thói quen đọc sách trở lại đang có sự biến đổi. Mọi người nhận thức được sách giúp bổ sung thêm nhiều kiến thức, học thêm được kĩ năng mới, ngôn ngữ mới, giúp bản thân trở nên thư giãn hơn, giải tỏa áp lực sau những giờ học tập và làm việc mệt mỏi. Nhất là trong hai năm gần đây, mọi người đối mặt với nhiều sự thách thức đến từ dịch Covid-19. Đại dịch bùng nổ một cách nghiêm trọng ảnh hưởng đến rất nhiều mặt của xã hội như y tế, kinh tế, chính trị, an ninh xã hội… Để hạn chế dịch bệnh lây lan, chính phủ đã có những biện pháp nghiêm ngặt như giãn cách xã hội, cách ly người từ vùng dịch, thành lập các bệnh viện dã chiến… Một trong những yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu sinh hoạt của mọi người là giãn cách xã hội theo chỉ thị của chính phủ, người dân không thể ra đường, các hoạt động ngoại khóa ngoài trời không thể diễn ra. Vậy nên mọi người tìm đến những loại hình giải trí trong nhà để giải tỏa căng thẳng, thư giãn. Đọc sách là một loại hình giải trí không chỉ bổ ích, đơn giản, dễ tìm kiếm mà lại còn có thể thực hiện ở mọi nơi, kể cả trong nhà. Chính vì thế, việc đọc sách được ưa chuộng và phổ biến hơn trong mùa dịch. Nhận thấy được tầm quan trọng của việc đọc sách, nhóm chúng em quyết định chọn đề tài về “Mức độ hiệu quả của việc đọc sách trong Dịch Covid-19” để làm khảo sát. Chính vì lý do đó, trong giới hạn bộ môn Thống kê ứng dụng trong Kinh tế và Kinh doanh nhóm sinh viên thuộc ngành Tài chính - Ngân hàng của trường Đại học kinh doanh UEH đã chọn đề tài nghiên cứu “Mức độ hiệu quả của việc đọc sách trong thời gian dịch bệnh Covid-19”. Để có thực hiện dự án một cách chính xác, nhóm chúng em đã tiến hành khảo sát lấy ý kiến của học sinh, sinh viên và người đang đi làm trên nhiều tỉnh thành khác nhau. Vì đây là dự án đầu tiên mà chúng em thực hiện, cũng như lần đầu mà chúng em có cơ hội được làm chung với nhau trong một dự án lớn như vậy nên sẽ không tránh được những sai sót, mong cô có thể thông cảm cho chúng em. Bên cạnh đó chúng em vô cùng cảm ơn cô Trần Hà Quyên đã hướng dẫn, giảng dạy vô cùng tận tình, giải đáp mọi thắc mắc để chúng em thực hiện đề tài này một cách tốt nhất

6

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1. Bối cảnh của đề tài nghiên cứu: Sách – một từ ngữ rất quen thuộc và gần gũi, mang lại cho chúng ta nguồn kiến thức phong phú, mang lại cho ta sự yên tĩnh thoải mái. Sách là kho tàng tri thức vô hạn của nhân loại. Đọc sách không những làm giàu tri thức mà quan trọng hơn còn tạo nên cốt cách cho mỗi con người. Như Tổng thống Barack Obama từng nói “Việc đ*c rất quan tr*ng. N&u bạn bi&t c,ch đ*c, c/ th& gi2i sẽ m1 ra cho bạn”. Quả đúng như vậy, đọc sách như mở ra thế giới mới, đưa chúng ta tiếp cận nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau của đời sống xã hội. Nó như “cánh cửa thần kỳ” đưa ta du hành thời gian và không gian, đưa ta trở về lịch sử hay đưa ta đến với nhiều nước trên thế giới. Sách thay đổi con người chúng ta, thay đổi thói quen lối sống để trở nên bản thân mỗi người hoàn thiện hơn, sống tích cực hơn. Ngày nay, việc đọc sách ở Việt Nam đang được mở rộng, được nhiều người chú trọng, quan tâm nhiều hơn. Độ đa dạng và số lượng sách được xuất bản ngày càng nhiều giúp mọi người có thêm được nhiều sự lựa chọn. Vì tầm quan trọng của sách nên vào ngày 24 tháng 2 năm 2014, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 284 qttc lấy ngày 21 tháng 4 là ngày “Sách Việt Nam” nhằm lan tỏa phong trào tự học tự đọc của mỗi con người. Trong hai năm trở lại đây, sự xuất hiện của Đại Dịch Covid-19 như giáng một đòn nặng nề lên mọi mặt của xã hội. Một trong số đó là đã làm cho các hoạt động vui chơi giải trí ở Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung bị ngưng lại. Chính vì thế sách chính là phương pháp hiệu quả để cho mỗi người giải trí, thư giãn. Đọc sách khiến chúng ta không còn trở thấy ngột ngạt, chán nản giúp tinh thần lạc quan, vui vẻ trong thời gian giãn cách. Không những vậy, chúng ta còn bổ sung thêm nhiều kiến thức, học thêm kỹ năng mới, ngôn ngữ mới, đổi mới bản thân thông qua đọc sách. Nhưng đọc sách nhiều là thế, chúng ta đã biết áp dụng kiến thức trong sách vào thực tiễn của cuộc sống hay chưa? Chúng ta đã chọn lọc những bài học trong sách sao cho phù hợp với bạn thân mình như thế nào? Liệu việc đọc sách của mình có hiệu quả hay không? Nhận thấy xu thế của việc đọc sách ngày càng tăng, nhóm chúng tôi đã thực hiện dự án này nhằm khảo sát mức độ hiệu quả của việc đọc sách trong Dịch Covid-19 của mọi người ở nhiều độ tuổi khác nhau. Qua đó đưa ra định hướng cũng như phương pháp để người đọc có thể chọn sách phù hợp với bản thân, áp dụng hiệu quả kiến thức trong sách vào cuộc sống. 7

1.2 Phát biểu vấn đề nghiên cứu:

1.2.1. Câu hỏi nghiên cứu: - Trong dịch bệnh Covid-19, sự cần thiết của việc đọc sách như thế nào? - Mục tiêu khi đọc sách là gì? - Số tiền sẵn sàng để chi cho một cuốn sách là bao nhiêu? - Khi đọc sách thì điều gì là quan trọng nhất? - Thể loại và nguồn sách? - Mỗi người dành bao nhiêu thời gian trong ngày để đọc sách vào thời kì dịch. bệnh? - Bạn cảm thấy, mức độ hiệu quả sau khi đọc sách của mình như thế nào?

1.2.2. Vấn đề nghiên cứu: Vấn đề nghiên cứu ở đây là mức độ hiệu quả của việc đọc sách trong thời gian Dịch Covid-19. 1.3. Mục tiêu đề tài:

1.3.1. Mục tiêu chung: Phân tích tình hình đọc sách và mức độ hiệu quả khi đọc sách của con người. Từ đó, đưa ra những phương pháp giúp con người có thể đọc sách hiệu quả hơn, áp dụng được kiến thức đã đọc vào đời sống.

1.3.2. Mục tiêu cụ thể: - Thời gian đọc sách trung bình mỗi ngày của mọi người - Mục tiêu khi đọc sách là gì? - Từ đó, xem xét mức độ hiệu quả của việc đọc sách. - Đánh giá mức độ áp dụng sau khi đọc. - Đưa ra một số phương pháp để có thể đọc sách hiệu quả hơn. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

8

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tất cả mọi người ở nhiều độ tuổi khác nhau: từ dưới 18 tuổi; từ 18 đến 22 tuổi; từ 22 tuổi trở lên.

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4.2.1 Phạm vi về thời gian: Do thời gian nghiên cứu và khảo sát có hạn nên thời gian khảo sát diễn ra trong ba ngày từ ngày 28/11/2021 đến ngày 30/11/2021.

1.4.2.2 Phạm vi về không gian: Đề tài nghiên cứu ở học sinh, sinh viên, người lớn ở nhiều tỉnh thành. Tuy nhiên, do điều kiện thời gian và khả năng nghiên cứu còn hạn chế không thể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm mong nhận được cảm thông và góp ý của cô để hoàn thiện hơn. 1.5. Nguồn số liệu nghiên cứu: Đề tài được khảo sát dựa trên biểu mẫu được gửi đến các bạn học sinh, sinh viên, người đang đi làm ở nhiều tỉnh thành khác nhau thông qua nhóm học tập, nhóm lớp, bạn bè của thành viên trong nhóm. 1.6. Nội dung nghiên cứu: Dựa trên vấn đề nghiên cứu để đạt được mục tiêu của đề tài đã nêu ở những mục trên, chúng em đã làm mẫu khảo sát gồm 10 câu hỏi với những tiêu chí, chuẩn mực được đặt ra. Mẫu khảo sát của chúng em như sau: KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC ĐỌC SÁCH TRONG THỜI GIAN DỊCH BỆNH COVID-19 1. Giới tính bạn là: 

Nam



Nữ

2. Độ tuổi của bạn: 

Dưới 18



Từ 18 đến 22

9



Từ 22 trở lên

3. Theo bạn nghĩ, trong thời kỳ dịch bệnh Covid-19 việc đọc sách có cần thiết hay không? 

Không cần thiết



Ít cần thiết



Bình thường



Có cần thiết



Rất cần thiết

4. Mục đích của việc đọc sách hàng ngày: 

Giải trí, giảm căng thẳng



Nâng cao tri thức



Tạo dựng thói quen lành mạnh



Trau dồi vốn từ ngữ của bản thân



Khác

5. Số tiền lớn nhất bạn sẵn lòng chi cho một cuốn sách (VNĐ): 

500.000

6. Những điều quan trọng khi chọn lựa sách: 

Tác giả



Nội dung



Thể loại sách



Giá cả



Tiêu đề



Khác

10

7. Thể loại sách bạn thường đọc: 

Tác phẩm văn học



Sách chuyên môn



Sách kỹ năng đời sống



Tiểu thuyết



Khác

8. Bạn đọc sách từ nguồn nào? 

Tự mua



Thư viện thành phố



Thư viện trường



Mượn bạn bè, người thân



Internet

9. Trong thời kỳ dịch bệnh Covid 19, bạn dành bao nhiêu thời gian trong ngày để đọc sách? 

3 tiếng

10. Mức độ hiệu quả sau khi đọc sách: 

Không áp dụng



Áp dụng ít



Bình thường



Có áp dụng



Áp dụng nhiều

11

1.7. Kết cấu đề tài: Dự án được chia thành 5 chương: - Chương 1: Giới thiệu đề tài - Chương 2: Cơ sở lý thuyết, cơ sở thực tiễn và các kết quả nghiên cứu trước đây - Chương 3: Phương pháp nghiên cứu - Chương 4: Phân tích và kết quả nghiên cứu - Chương 5: Đề xuất và kết luận

12

CHƯƠNG 2 CƠ SL LM THUYOT, CÁC KOT QUR NGHIÊN CSU TRƯỚC ĐÂY VÀ MÔ HWNH NGHIÊN CSU 2.1. Khái niê Xm:

2.1.1. Th& n'o l' đ*c s,ch hiê -u qu/: Đọc sách được coi là hiê u‘ quả khi bạn đáp ứng được nhu cầu bạn đă ‘t ra khi đọc 1 nô i‘ dung. Bạn có thể đọc giải trí, hoă c‘ tìm kiếm, tra cứu thông tin… Do nhu cầu đa dạng nên cách đọc tương ứng khác nhau. Nếu mục đích đọc là tìm kiếm thông tin, nó là đọc lướt (skimming và scanning). Nếu mục đích đọc là kiểm chứng thông tin, nó là đọc phê bình (critical reading) - Đọc lướt (skimming và scanning): Cả hai đều được coi là phương pháp đọc nhanh, trong đó skimming – đọc lướt – là lướt qua tất cả các đề mục, tiêu đề, mục lục, lời nói đầu, lời cảm ơn…để nắm bắt được nô i‘ dung được trình bày xuyên suốt cuốn sách. Scanning – đọc quét – đây được xem là đọc thực sự, nó là quá trình tìm kiếm các nhâ n‘ định quan trọng của nô i‘ dung bằng cách xem xét, đánh giá, phê bình những gì được tác giả trình bày, đề câ p‘ . - Đọc phê bình (critical reading): Đây được xem là 1 cách đọc chuyên sâu dành cho các đối tượng có nhu cầu đọc sách chuyên môn. Đọc phê bình khác với đọc bình thường ở chỗ nó đă t‘ nhiều câu hỏi triển khai vấn đề hơn để hiểu sâu sắc hàm ý của tác giả dưới những dòng chữ

2.1.2. C,c Mức đô - hiê -u qu/: Có 4 cấp đô ‘ đọc: Đọc sơ cấp: Hay đọc sơ đẳng, đọc cơ bản, đọc khởi đầu. Khi độc giả đã nắm vững cấp độ này họ đã từ chỗ không biết chữ trở thành biết chữ, ít nhất là ở giai đoạn đầu tiên. Cấp đô ‘ đọc này thường được dạy cho trường tiểu học. Khi thành thạo cấp độ này, người ta học được những điều cơ bản, được đào tạo cơ bản về các kỹ năng đọc đầu tiên. Đọc kiểm soát: Đặc trưng của nó là nhấn mạnh đặc biệt đến Thời Gian. Mục đích của cấp đô ‘ này là cố gắng hiểu càng nhiều càng tốt mọi thứ được đề cập trong sách trong một thời lượng ấn định trước. Khi đọc kiểm soát một cuốn sách, dù thời gian cho phép ít đến đâu, bạn phải trả lời được câu hỏi “Sách này thuộc loại gì: tiểu thuyết, lịch sử, khoa học?” 13

Đọc phân tích: Đây là cấp đô ‘ phức tạp hơn, nhưng cũng hê ‘ thống hơn 2 cấp đô ‘ trước. Đọc phân tích là đọc kỹ lư’ng, đọc toàn bô ‘ hay đọc hiêu‘ quả. “ cấp đô ‘ này, đô c‘ giả đọc 1 cuốn sách, nghiền ngẫm cho đến khi nó thành của riêng họ. Cấp đô ‘ này không cần thiết nếu mục đích đọc sách chỉ để lấy thông tin hay giải trí. Đọc đồng chủ đề: Đây là cấp đô ‘ cao nhất của đọc sách, có hình thức đọc phức tạp nhất và có hê ‘ thống nhất trong tất cả các cấp đô .‘ Người ta còn gọi cấp đô ‘ này là đọc so sánh. Khi đọc đồng chủ đề, đôc‘ giả đọc nhiều sách chứ không chỉ mô ‘t cuốn và tìm mối liên hê ‘ giữa các cuốn sách đó, cũng như mối liên quan đến chủ đề mà chúng đề câ ‘p.

2.1.3. C,c nhân tố /nh hư1ng t2i hiê u- qu/ c3a đ*c s,ch: Thời gian: Bạn càng dành nhiều thời gian suy ngẫm lại những gì bạn đọc, bạn càng dễ dàng hiểu sâu sắc...


Similar Free PDFs