P07 27 Pre2k - rểgẻg PDF

Title P07 27 Pre2k - rểgẻg
Author Khoa Đình
Course Aeronautical Engineering
Institution HCMC University of Technology
Pages 11
File Size 699.8 KB
File Type PDF
Total Downloads 40
Total Views 106

Summary

Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁPĐIỆN GIẢI TÍCH MẠCH ( EE2031)Báo cáo bài thí nghiệm số 2 KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN V-A CỦA MỘT SỐ LOẠI PHẦN TỬ 2 CỰC TRÊN DAO ĐỘNG KÝ THÍ DỤ VỀ CÁC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN Nhóm-tổ thí nghiệm: VP2020-P07- 27 Họ và tên SV Mã số sinh viên Ghi chú Tạ Đ...


Description

Trường Đại học Bách Khoa – ĐHQG TP.HCM CHƯƠNG TRÌNH KS CLC VIỆT-PHÁP

ĐIỆN GIẢI TÍCH MẠCH ( EE2031) Báo cáo bài thí nghiệm số 2 KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN V-A CỦA MỘT SỐ LOẠI PHẦN TỬ 2 CỰC TRÊN DAO ĐỘNG KÝ THÍ DỤ VỀ CÁC MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN Nhóm-tổ thí nghiệm: VP2020-P07-27 Họ và tên SV Tạ Đình Khoa Phan Nguyễn Quốc Duy

Mã số sinh viên 2053141 2011014

Ghi chú

A. Tiến trình làm bài thí nghiệm: các mốc chính -Nộp bản chuẩn bị lúc: -Nhận xét của CBHD/ghi chú khác về phần chuẩn bị: -Buổi làm thí nghiệm chính: nghiệm

tại bàn thí

-Làm tiếp, bổ sung: từ…..tới….ngày….. nghiệm

tại bàn thí

-Bổ sung hoàn thiện: từ….tới….ngày…… nghiệm

tại bàn thí

-Các vấn đề gặp phải trong khi làm thí nghiệm: -CB đã ký duyệt kết quả hoàn tất: Ngày….. -Nộp báo cáo ( bản in ): Ngày….

B. Nội dung báo cáo thí nghiệm: I. Quan sắt đặc tuyến VOLT-AMPERE của hai cực trên dao động ký

*Sơ đồ nguyên lý để quan sát đặc tuyến V-A của một phần tử 2 cực* (P07_27_ 23/3/2022)

*Sơ đồ ráp mạch để quan sát đặc tuyến V-A của 1 phần tử 2 cực* (P07_27_ 23/3/2022) A- Đặt vấn đề: Cho 1 phần tử 2 cực D và quan sát đặc tuyến I=f(U) trên dao động ký, ta làm như sau + Mắc mạch gần R và D + Dùng GBF phát tín hiệu hình sin ( có biên độ đủ lớn ) và cho mạch thông qua 1 biến áp cách ly + Đưa điện áp 2 đầu D vào CH1 + Đưa điện áp 2 đầu R vào CH2 + Bật chế độ XY trên dao động ký và đảo dấu CH2 trên dao động ký -Nếu không có BACL mà nối trực tiếp vào GBF thì tín hiệu ở kênh CH1 và CH2 sẽ không đối xứng với nhau do có thành phần tĩnh của nguồn phát

- Nếu không có BACL thì Va=Vc=0. Trên dao động kí cũng có 1 dây nối đát do đó Ur=0 ta không thể tực hiện phép đo. -Ta không thể đưa trực tiếp tín hiệu nguồn vào Oscillo, ta sẽ phải cần 1 R lớn để giới hạn lại dòng điện -Điện áp 2 đầu D vào CH1 (V1), 2 đầu R vào CH2 ( V2=-IR) ta phải gắn dấu trừ, nếu không thì đồ thị hiển thị ngược trục Ox B- Khảo sắt đặc trưng của một phần tử hai cực trên dao động ký. +Đo R( sấp xỉ 100 OHM trên lý thuyết) trên mạch lại với VOM và ghi lại giá trị thực tế và f=1000Hz => R=… +Dùng dao động ký ở chế độ XY và đảo điện áp của kênh 2 ( nút số 10 của Oscillo) để quan sát +RI như hàm của U

+Tính giá trị của điện trở và kiểm nghiệm lại với kết quả bên trên *(D) là điện trở rời*

+Có hệ số góc tan 𝛼 = => 𝐷 =

−𝑈𝑅 𝑈

=

𝑅 𝐷

𝑅 𝑡𝑎𝑛𝛼

(P07_27_ 23/3/2022) +Hình thực tế sau khi thí nghiệm *(D) là điôt*

(P07_27_ 23/3/2022)

+UD=…V +Rđ=… Ω - Hệ số góc tanα=…. 𝑅

-Rđ=𝑡𝑎𝑛𝛼=… +Hình ảnh sau thực tế sau khi tiến hành thực nghiệm *(D) là điôt phát quang ( LED xanh, LED đỏ ) +LED XANH +UD=…V +Rđ=… Ω - Hệ số góc tanα=…. 𝑅

-Rđ=𝑡𝑎𝑛𝛼=… +Hình ảnh sau thực tế sau khi tiến hành thực nghiệm +LED ĐỎ +UD=…V +Rđ=… Ω - Hệ số góc tanα=…. - Rđ=

𝑅

=…

𝑡𝑎𝑛𝛼

+Hình ảnh sau thực tế sau khi tiến hành thực nghiệm

*(D) là điôt Zener*

(P07_27_ 23/3/2022) *Chế độ thuận +UD=…V +Rđ=… Ω - Hệ số góc tanα=…. 𝑅

- Rđ= 𝑡𝑎𝑛𝛼=… *Chế độ nghịch +Uz=…V +Rđ=… Ω - Hệ số góc tanα=….

- Rđ=

𝑅

=…

𝑡𝑎𝑛𝛼

+Hình ảnh sau thực tế sau khi tiến hành thực nghiệm *(D) là 2 điôt Zener*

(P07_27_ 23/3/2022) +UD=…V +Uz=…V +Rđ=… Ω - Hệ số góc tanα=…. - Rđ=

𝑅

=…

𝑡𝑎𝑛𝛼

+Hình ảnh sau thực tế sau khi tiến hành thực nghiệm

II) Sử dụng các phần tử hai cực san bằng tín hiệu A. Chỉnh lưu xoay chiều đơn giản Mắc mạch như hình: Không tụ C, dung R khoảng 10k ohm, GBF phát 1 điện áp sin với biên độ tối đa, tần số 1-10kHZ CH2 CH1

e(t)

GBF

R

C

u(t)

*Sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu xoay chiều đơn giản* (P07_27_ 23/3/2022)

*Sơ đồ ráp mạch cho chỉnh lưu xoay chiều đơn giản* (P07_27_ 23/3/2022)

Dạng điện áp đầu ra

(P07_27_ 23/3/2022) B. Khảo sát sự biến thiên của  - Để nhận được điện áp u không đổi, ta thêm tự C vào giữa 2 cực của R - Khi điôt đóng, tự C phóng điện qua R với hằng số  = RC - Khi  >> T (chu kỳ của tín hiệu nguồn) sự phóng điện đủ chậm để đảm bảo sự san bằng gần hoàn hảo của điện áp u (t). - Để đặc trưng cho chất lượng san bằng, chúng ta hãy định nghĩa hệ số dao động  = uCC /, vơí uCC là giá trị đỉnh - đỉnh của u (t) và là giá trị trung bình của nó. - Dùng mạch trên với điện dung C biến đổi. Xác định giá trị Ucc, và tính  với ít nhất 06 giá trị của C (dải rộng với  = 0,1 → 20 T -giữ nguyên chu kỳ T) - Dùng dao động ký kiểm chứng lại: đo tự động hệ số dao động với các giá trị C nêu trên. C  = RC Ucc (v) (v)  = uCC /

F

F

F

F

F

F

* Vẽ các điện áp ứng với 3 trường hợp a)  > T C. Cải tiến chỉnh lưu cầu một pha ( không bắt buộc ) B

D

R GBF

u(t) A

C trans formateur d'is olement

Sơ đồ nguyên lý Mạch cầu chỉnh lưu (P07_27_ 23/3/2022) Dạng điện áp đầu ra của mạch

(P07_27_ 23/3/2022) Khi gắn tụ C vào: -Có thể đo 𝑢𝑐𝑐 bằng 2 chế độ đo tự động là 𝑉𝑝𝑝 và 𝑉𝑎𝑚𝑝 - là giá trị 𝑉𝑎𝑣𝑔 đo trên Oscillo...


Similar Free PDFs