Phạm Vũ Trấn Đông-20203042 Quản trị sản xuất PDF

Title Phạm Vũ Trấn Đông-20203042 Quản trị sản xuất
Author phạm Đông
Course Quản trị học đại cương
Institution Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Pages 16
File Size 540.3 KB
File Type PDF
Total Downloads 128
Total Views 553

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI BÀI TẬP LỚNHỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆPHọ và tên: Phạm Vũ Trấn Đông Mã số sinh viên:20203001 Ngày/ tháng/ năm sinh:04/10/Mã học phần: EM3417 Mã Lớp Học: 125400 Học kỳ I- AB, năm học: 2021-Ngày nộp: Chữ ký sinh viên: Chữ ký của Giảng v...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ******

******

BÀI TẬP LỚN HỌC PHẦN: QUẢN LÝ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP Họ và tên: Phạm Vũ Trấn Đông Mã số sinh viên:20203001

Ngày/ tháng/ năm sinh:04/10/2002

Mã học phần: EM3417

Học kỳ I- AB, năm học: 2021-2022

Ngày nộp:

Mã Lớp Học: 125400

Chữ ký sinh viên:

Chữ ký của Giảng viên:

Phạm Vũ Trấn Đông

PGS. TS. Trần thị Bích Ngọc

ĐIỂM ĐÁNH GIÁ:

Hà Nội, 2021

1

Bài 1: a. Vẽ sơ đồ cây sản phẩm A:

(Sơ đồ cây sản phẩm A) b. Nhu cầu thực về số lượng của tất cả nguyên vật liệu của sản phẩm A để lắp đủ 18 chiếc sản phẩm A hoàn chỉnh là: BẢNG TÍNH NHU CẦU VỀ NGUYÊN LIỆU STT 1 2 3 4 5 6 7

Hạng mục (Nguyên vật liệu) A B C D E F G

Hạng mục con B(4), C(3), D(2) D(1), E(3) E(3), F(2) F(5), G(2) -

Hạng mục cha A B A, B B, C C, D D

Tồn kho (chiếc) 0 0 4 14 0 0 0

Số lượng (chiếc) 20 4*20 = 80 3*20 – 4 = 56 80 + 2*20 – 14 = 106 3*56 + 3*80 = 408 5*106+2*56= 642 2*106=212

c. Vẽ hình minh họa chu kỳ (thời gian) lắp ráp sản phẩm A có biểu diễn về nhu cầu số lượng công nhân theo thời gian lắp ráp sản phẩm?

2

Hạng mục

Thời gian định mức để SX; giờ

Tổng thời gian cần để SX; h

A B C D E F G

2 15 10 4 5 5 5

2*20=40 80*15=1200 10*56=560 106*4=424 408*5=2040 642*5=3210 212*5=1060

Số lượng công nhân cần để sản xuất; người 2 3 5 4 10 10 10

d. Tính chu kỳ sản xuất theo số ngày lịch (canlendar day) biết mỗi tuần làm việc 5 ngày (working day) và 1 ngày làm việc 1 ca? Tổng thời gian cần thiết để SX 20 sp A là: CKSX=424+560+1200+40=2224h =>Số ngày làm việc theo lịch: 2224*7/(8*1*5)=389,2 (ngày lịch)

Bài 2: Lắp ráp một sản phẩm được tổ chức trên dây chuyền một sản phẩm liên tục có băng tải chuyển động với vận tốc không đổi để vận chuyển các đối tượng sản xuất giữa các chỗ làm việc. Bước dây chuyền l = 1,0 mét. Bán kính tang quay R= 0,25 mét. Chương trình sản xuất 22.770 sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng/ quý. Quy định làm việc: 22 ngày/tháng; 2 ca/ ngày; 8h/ca. Thời gian dừng giữa mỗi ca là 30 phút. Tỷ lệ khuyết tật sản phẩm trên dây chuyền là 8%. Quy trình công nghệ lắp ráp qua 4 nguyên công, cụ thể: T1= 2 Takt; T2= 4 Takt; T3= 3 Takt; T4 = 5 Takt; a) Tính Takt?

3

Thời gian làm việc hiệu quả thực tế: (phút) Số sản phẩm đạt chất lượng trong 1 tháng là: (sản phẩm) Số sản phẩm cần sản xuất trong tháng là: (sản phẩm) (phút/sản phẩm)

b) Vận tốc băng tải? (m/phút)

c) Chiều dài làm việc và chiều dài toàn bộ băng tải? Chiều dài làm việc của băng tải là: (m) Chiều dài của băng tải là:

d) Vẽ sơ đồ Standard Plan cho Y sản phẩm đầu tiên trên chuyền? Tính chu kỳ sản xuất của Y+10 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền? (Y=10)

4

Chu kỳ sản xuất của sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền đó là: 45,6 ( phút) Chu kỳ sản xuất của 20 sản phẩm đầu tiên trong mỗi ngày sản xuất trên chuyền đó là : (phút) e) Tính số sản phẩm dở dang trên chuyền nếu định mức sản phẩm dở dang bảo hiểm ước tính bằng 30% số sản phẩm dở dang công nghệ và sản phẩm dở dang vận chuyển? (sản phẩm ) (sản phẩm) (sản phẩm) (sản phẩm) f) Tính năng suất 1 giờ của băng tải theo tấn biết khối lượng bình quân 1 sản phẩm hoàn thành là Y0kg? Ta có, Y = 10 nên khối lượng bình quân 1 sản phẩm hoàn thành là: Y0 = 100 kg. Năng suất 1 giờ của băng tải theo tấn là: g) Tính nhu cầu số công nhân/ ngày của dây chuyền biết định mức phục vụ: 1 công nhân/ máy và dự kiến hệ số nghỉ việc không báo trước của công nhân là 10% (công nhân )

Bài 3: Sau đây là định mức sử dụng nguyên liệu cho sản xuất 100 kg mì với ba loại mì ống của nhà máy (với X = 4, Y = 10) BẢNG ĐỊNH MỨC NGUYÊN VẬT LIỆU CHO 100 KG BÁNH CỦA MỖI LOẠI BÁNH

Nguyên liệu sản xuất

Loại bánh Mì sữa

Mì trứng

Mì cà chua

Bột mỳ loại 1; kg

90

74

74

Sữa khô; kg

6,3

-

-

Bột trứng; kg

-

3,6

-

Bột cà chua; kg

-

-

3,2

Nước; lít

32,5

23,4

14,5

Nhu cầu sản mỗi tháng là X + 10 = 14 tấn mì sữa; Y + 5 = 15 tấn mì trứng, X+Y = 14 tấn mì cà chua. Mỗi tháng làm 25 ngày, mỗi ngày 2 ca, mỗi ca 8h. (X=4; Y=10) a) Tính nhu cầu nguyên liệu sản xuất cho mỗi ca sản xuất? Mỗi giờ sản xuất? (Tính vào bảng)  Nhu cầu sản xuất 3 loại bánh mỗi ca sản suất là: Bánh sữa: (kg) Bánh trứng: (kg) Bánh Cà chua: (kg) Nguyên liệu sản xuất

Loại mì Bánh sữa

Bánh trứng

Bánh Cà chua

-

-

Bột mỳ loại 1; kg Sữa khô; kg Bột trứng; kg

-

Bột cà chua; kg

-

-

Nước; lít

 Nhu cầu sản xuất 3 loại mì mỗi giờ sản xuất là: Bánh sữa: (kg) Bánh trứng: (kg) Bánh Cà chua: (kg) Nguyên liệu sản xuất

Loại mì Bánh sữa

Bánh trứng

Bánh Cà chua

-

-

Bột mỳ loại 1; kg Sữa khô; kg Bột trứng; kg Bột Cà chua; kg

-

-

Nước; lít b) Lên kế hoạch đặt hàng về số lượng cần đặt hàng biết nhà cung cấp bột mì cung cấp theo từng quý và dự phòng rủi ro về cung cấp muộn về bột mì được tính theo nhu cầu cho 5 ngày. Nhà cung cấp bột trứng khô cung cấp theo từng tháng và dự phòng bảo hiểm của nhà máy là 3 ngày làm việc. Nhà cung cấp cà chua bột cung cấp theo kỳ 2 tháng/ lần với dự phòng bảo hiểm là 7 ngày làm việc. Nguyên liệu sản xuất

Số lượng cần dặt

Đặt dự phòng

Bột mì; kg Bột trứng; kg Bột cà chua; kg

Bài 5: Sản phẩm

KH đưa vào SX; sp

Thời gian định mức/sp tại mỗi bộ phận công nghệ; h/sp

Hành trình CN

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 5

Tiện-T Phay-F Bào-B Mài -M

A

100

80

310

0,03

0,05

-

0,04

T-F-M

B

200

200

400

0,04

-

0,2

0,06

T-B-M

C

120

250

180

-

0,025

0,03

0,05

F-B-M

a, Thứ 2

Thứ 3

Thứ 5

A;s p

B;s p

C;s p

Tổn g

A;s p

B;s p

C;s p

Tổng

A;s p

B;s p

C;s p

Tổng

Tiện

100

200

0

300

80

200

0

280

310

400

0

710

Pha y

100

0

120

220

80

0

250

330

310

0

180

490

Bào

0

200

120

320

0

200

250

450

0

400

180

580

Mài

100

200

120

420

80

200

250

530

310

400

180

890

b, Ta có: Thời gian sản xuất: TGSX=Tổng của (Thời gian định mức/sp x số sp của từng sp A,B,C) Thời gian sẵn sàng: TGSS=TGQĐ x (1-Hệ số dừng kỹ thuật) Số máy=[TGSX/TGSS]

Thứ 2

Thứ 3

Thứ 5

TGSX ;h

TGSS ;h

Số máy; cái

TGSX ;h

TGSS ;h

Số máy; cái

TGSX ;h

TGSS ;h

Số máy; cái

Tiện

11

7,84

2

10,4

7,84

2

25,3

7,84

4

Phay

8

7,6

2

10,25

7,6

2

20

7,6

3

Bào

43,6

7,68

6

47,5

7,68

7

85,4

7,68

12

Mài

22

7,76

3

27,7

7,76

4

45,4

7,76

6

Bài 6: Phương án 1: Chase demand

Quý

Dự báo cầu TT; sp

Tồn đầu quý; sp

Tồn cuối quý; sp

1

2920

200

0

100

2720

0

2

4500

0

0

0

4000

500

3

4400

0

0

0

4000

400

4

3180

0

1000

500

4000

180

Tổng sp

15000

200

1000

600

14720

1080

600C

14720A

1080B

Chi phí; USD Tổng chi phí; USD

Tồn kho Cs trong Cs làm TB quý; thời gian thêm giờ; sp quy định; sp sp

14720A+1080B+600C

Phương án 2: Level Capacity Quý

Dự báo cầu TT; sp

Tồn đầu quý; sp

Tồn cuối quý; sp

1

2920

200

1230

715

3950

0

2

4500

1230

680

955

3950

0

3

4400

680

230

455

3950

0

4

3180

230

1000

615

3950

0

Tổng sp

15000

2340

3140

2740

15800

0

2740C

15800A

0

Chi phí; USD

Tồn kho Cs trong Cs làm TB quý; thời gian thêm giờ; sp quy định; sp sp

Tổng chi phí; USD

15800A+2740C

Chú thích: A: chi phí sản xuất trong thời gian quy định B: chi phí sản xuất ngoài thời gian quy định C: chi phí dự trữ bình quân trong quý a, So sánh chi phí sản xuất trong 2 phương án Chi phí dự trữ bình quân ở PA1 (600sp) nhỏ hơn PA2 (2740sp) Chi phí sản xuất trong thời gian quy định ở PA1 (14720sp) nhỏ hơn PA2 (15800sp) Chi phí sản xuất ngoài thời gian quy định ở PA1 (1080sp) lớn hơn PA2 (0sp) b, Số lượng sản phẩm dự trữ bình quân trong kho ở PA1 là 600sp; PA2 là 2740sp c, PA2 sẽ tạo điều kiện để dữ chân những lao động có tay nghề hơn d, PA2 có nhu cầu về diện tích kho để chứa sản phẩm tồn kho lớn hơn PA1 e, PA1 có mức độ đáp ứng nhu cầu khách hàng tốt hơn PA2

Bài 7: THÔNG TIN ĐẦU VÀO LẬP KẾ HOẠCH SX SP E Tháng/Nă m 12/2020 1/2021

Tuần

0 1 2 3 4 2/2021 5 6 7 8 3/2021 9 10 11 12 Nguồn thông tin

Nhu cầu dự báo

Tồn kho

Đơn đặt hàng

Nhu cầu trưng bày

50 40 20 40 50 90 70 80 80 70 80 40 BP nhận đơn đặt hàng

5 4

30 190 90 70 100 100 180 90 150 200 90 40 150 BP dự báo

BP kiểm soát

10 20 10 40 20 10 BP bán hàng

Từ bảng trên, ta có: Cầu thị trường=Nhu cầu dự báo + Đơn đặt hàng + Nhu cầu trưng bày Tồn kho=Số sp sẵn có - Cầu thị trường +Nếu tồn kho tuần trước nhỏ hơn cầu TT tuần sau =>Đặt lệnh SX +Nếu tồn kho tuần trước lớn hơn hoặc bằng cầu TT tuần sau =>Không cần đặt lệnh SX Do thời gian SX là 1 tuần nên lệnh SX phải đặt vào tuần mà có tồn kho tuần trước nhỏ hơn cầu thị trường tuần sau Số sp sẵn có=Tồn kho + 300(nếu đã đặt lệnh vào tuần trước)

BẢNG KẾ HOẠCH SX SP E

Tháng/Nă m 12/2020 1/2021

2/2021

3/2021

Tuần

Cầu TT

0 1

245

2

134

3 4 5

90 150 170

6

280

7 8

160 270

9

300

10

160

11 12

130 190

Số sp sẵn có

Tồn kho

330 (=30+300) 385 (=85+300) 251 161 311 (=11+300) 441 (=141+300 ) 161 301 (=1+300) 331 (=31+300) 331 (=31+300) 171 341 (=41+300)

30 85

Đặt lệnh SX Đặt lệnh Đặt lệnh

251 161 11 141

Đặt lệnh Đặt lệnh

161

1 31

Đặt lệnh Đặt lệnh

31

Đặt lệnh

171 41 151

Đặt lệnh

Bài 8: a, Thời gian làm việc quy định trong năm: TQĐ=260x2x8=4160(h) =>Thời gian sử dụng của mỗi bóng đèn nếu được bật 100% trong tất cả các ngày làm việc: T=TQĐ+1x260=4420(h) Loại bóng- Số điểm Công suất; treo; điểm W

Thời gian sử dụng mỗi bóng; h

Điện năng sử dụng; kWh

Chi phí; VNĐ

100 200 75

40 100 140

4420 4420 4420

100.40.4420/1000

17680*2100

= 17680

= 37.128.000

200.100.4420/1000

88400*2100

= 88400

= 185.640.000

75.140.4420/1000

46410*2100

= 46410

= 97.461.000

Tổng chi phí sử dụng điện năng

314.229.000

b, Loại bóngCông suất; W

Số điểm treo; điểm

Time sử dụng mỗi bóng; h

Điện năng sử dụng; kWh

Chi phí; VNĐ

100

40

4420*0,75

100*40*3315/1000

13260*2100

= 3315

= 13260

= 27.846.000

4420*0,5

200*100*2210/1000

44200*2100

= 2210

= 44200

= 92.820.000

4420*1

75*140*4420/1000

46410*2100

= 4420

= 46410

= 97.461.000

200 75

100 140

Tổng chi phí sử dụng điện năng

218.127.000

c, Loại bóng- Số điểm Công suất; treo; điểm W 100

40

Time sử dụng mỗi bóng; h

Tuổi thọ đèn; h

Số đèn cần dùng; cái

4420

900

40*4420/900 = 196,44

200

100

4420

800

100*4420/800

= 552,5 75

140

4420

1000

140*4420/1000 = 6188

Tổng số đèn cần dùng

6936,44

Bài 9: a, Cơ cấu sp không thay đổi => Giá bán và CP biến đổi của 2 năm giống nhau; tỷ lệ sản lượng sp A:B vẫn là 1:4 Gọi sản lượng sp A cần bán là X => Sản lượng sp B cần bán là 4X Lợi nhuận=Sản lượng bán*Giá bán - Sản lượng bán*CP biến đổi - CP cố định =>1040000=(X*800+4X*150)-(X*640+4X*115)-480000 =>X=5066,66 Vậy doanh thu của sp A là: 5066,66*800=4.053.328 (USD) doanh thu của sp B là: 4*5066,66*150=3.039.996(USD) b, Khi số spA : số sp B=4:1 Gọi sản lượng sp B cần bán là Y => Sản lượng sp A cần bán là 4Y Lợi nhuận=Sản lượng bán*Giá bán - Sản lượng bán*CP biến đổi - CP cố định =>1040000=(4Y*800+Y*150)-(4Y*640+Y*115)-480000 =>Y=2251,85 Vậy doanh thu của sp A là: 4*2251,85*800=7.205.920 (USD) doanh thu của sp B là: 2251,85*150=337.777,5 (USD)

Bài 10: Sản lượng sản xuất kế hoạch trong tháng của thiết bị A quy đổi theo thời gian là 4100 giờ máy. Hệ số thời gian dừng kỹ thuật cho phép của chuyền là 10% (tính theo thời gian làm việc chế độ của thiết bị đó). (Với X = 4, Y = 10). Số ngày làm việc trong tháng là 22 ngày, chế độ làm việc 2 ca/ngày; 8h/ca. Số thiết bị A có là 10 chiếc. a) Tính hệ số phụ tải của thiết bị A trong tháng kế hoạch? Thời gian làm việc quy định 1 tháng: TQĐ=22.2.8=352(h) => Thời gian sẵn sàng trong tháng: TSS=352.(1-8%)=323,84(h) => Công suất trong tháng: Cs=N.TSS=10x323,84=3238.4(h) Mà sản lượng cần sản xuất trong tháng là 4100h => Hệ số phụ tải: Hpt=x100%=x100%=126,605% b, Nhận xét: Kế hoạch sản xuất trong tháng vẫn trong kiểm soát, công suất được sử dụng hiệu quả....


Similar Free PDFs