Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả và liên hệ với thực trạng “sống ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện nay PDF

Title Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả và liên hệ với thực trạng “sống ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện nay
Author Huyền Ngọc
Course Học viện ngân hàng
Institution Học viện Ngân hàng
Pages 16
File Size 375.1 KB
File Type PDF
Total Downloads 194
Total Views 389

Summary

Download Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả và liên hệ với thực trạng “sống ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện nay PDF


Description

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ

Học phần: Triết học Mac- Lenin

ĐỀ TÀI: Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả và liên hệ với thực trạng “sống ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện nay

Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Lớp Mã sinh viên

: : : :

Vũ Thị Thu Hiền Lê Thị Ngọc Huyền K24.KDQTD 24A4051278

Hà Nội, ngày 04 tháng 01 năm 2021

2

M ỤC L ỤC Ni dung LỜI NÓI ĐẦU ..................................................................................................... 3 NỘI DUNG........................................................................................................... 5 Phần 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguyên nhân- kết quả......................................................................................................................... 5 1.1. Khái niệm Nguyên nhân- kết quả ......................................................................... 5 1.2. Tính chất của mối liên hệ nhân- quả .................................................................... 6 1.3. Mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận ....................................... 7

Phần 2: Thực trạng “sống ảo” của một số bộ phận giới trẻ hiện nay .......... 10 2.1. Thực trạng “sống ảo” của mt b phận giới trẻ hiện nay ................................... 10 2.2. Nguyên nhân ....................................................................................................... 12 2.3. Giải pháp............................................................................................................. 13 2.4. Liên hệ bản thân ................................................................................................. 14

KẾT LUẬN ........................................................................................................ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 16

3

LỜI NÓI ĐẦU Cho đến trước năm 1876 việc giao tiếp giữa những người có khoảng cách về địa lý tưởng chừng là không thể thì tới ngày 10/03/1876 nhà phát minh Alexander Graham Bell đã cùng trợ lý của mình thực hiện cuc gọi đầu tiên trong lịch sử, chính thức đánh dấu sự ra đời của điện thoại liên lạc. Theo dòng chảy của lịch sử, xã hi ngày càng phát triển, điện thoại giờ đây không chỉ dừng lại ở chức năng nghe và nói, bây giờ nó đã tích hợp nhiều tiện ích: chụp ảnh, gọi video, chơi games… điều này cho phép mọi người sẻ chia nhiều hơn, gắn kết hơn. Cuc cách mạng 4.0 mang lại cho ta nhiều tiện ích, song bên cạnh đó các giá trị văn hoá đang bị thách thức. Cùng với sự phát triển của Internet và các mạng xã hi trực tuyến, mt lối sống mới đã hình thành: “sống ảo”- đây là xu hướng sống quá yêu bản thân của b phận giới trẻ hiện nay. Là sinh viên sống trong thời đại Công nghệ số, tôi hiểu được sự cám dỗ và sự hứng thú mà không gian mạng mang lại cho các bạn trẻ, nên tôi quyết định làm đề tài nghiên cứu về “thực trạng sống ảo của mt b phận giới trẻ hiện nay”. Khi nghiên cứu chúng ta cố gắng nhìn nhận vấn đề từ nhiều góc đ khác nhau để thấy đặc trưng cơ bản và tìm ra hướng giải quyết. Để tìm hiểu rõ vấn đề này ta cần hiểu rõ nguyên nhân hình thành nên lối sống ảo, từ đó xây dựng hệ thống giải pháp khắc phục các nguyên nhân. Để làm được điều đó, chúng ta cần nắm vững các quan điểm Duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả là cần thiết. “Sống ảo” là căn bệnh của xã hi thời đại công nghệ, chúng ta cần đặc biệt lưu tâm vì đối tượng bị ảnh hưởng trực tiếp và lớn nhất lại chính là b phận giới trẻ chưa có nhận thức đầy đủ về xã hi, còn coi nhẹ thuần phong mỹ tục, giá trị đạo đức tốt đẹp bao đời. Với mục đích nhìn nhận và đánh giá những tác hại của lối sống lệch lạc này để giảm thiểu những tác hại gây hậu quả nặng nề.

4

Đối tượng nghiên cứu: “Quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả và liên hệ với thực trạng “sống ảo” của mt b phận giới trẻ hiện nay”. Phạm vi nghiên cứu: mt b phận giới trẻ hiện nay có lối sống ảo. Ý nghĩa lý luận: Giúp chúng ta hiểu rõ hơn về quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả. Ý nghĩa thực tiễn: Nhằm vận dụng quan hệ nhân quả vào thực trạng lối sống ảo của b phận giới trẻ hiện nay để ta hiểu rõ đâu là nguyên nhân và tìm ra giải pháp để giải quyết thực trạng xã hi.

5

NỘI DUNG Phần 1: Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguyên nhân- kết quả 1.1. Khái niệm Nguyên nhân- kết quả Nguyên nhân và kết quả là mt cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác-Lênin, là cơ sở phương pháp luận chỉ ra các mối liên hệ và sự phát triển của các sự vật, hiện tượng như những quá trình tự nhiên. Nguyên nhân là phạm trù triết học dùng để chỉ sự tương tác lẫn nhau giữa các mặt trong mt sự vật, hiện tượng với nhau, gây nên những biến đổi nhất định. Kết quả là phạm trù triết học dùng để chỉ những biến đổi xuất hiện do sự tương tác giữa các yếu tố mang tính nguyên nhân gây nên. Ví dụ: Chính sự tác đng qua lại giữa tiềm lực kinh tế so với số lượng thuc địa sở hữu của các nước tư bản chủ nghĩa là những nguyên nhân gây nên cuc chiến tranh thế giới lần thứ nhất và thứ hai. Như vậy ta có thể thấy nguyên nhân- kết quả là mối quan hệ ràng buc với nhau, có nguyên nhân ắt sẽ có kết quả; nguyên nhân của mỗi sự vật, hiện tượng không nằm bên ngoài sự vật, hiện tượng đó. Từ quan điểm duy vật biện chứng về mối quan hệ nguyên nhân- kết quả ta khắc phục được thiếu sót coi nguyên nhân cuối cùng của sự vận đng, chuyển hoá của toàn b thế giới vật chất nằm ngoài nó, trong lực lượng phi vật chất nào đó. Tuy nhiên, để có mt sự vật hay hiện tượng nào đó, nó không đơn thuần chỉ là cần nguyên nhân, bên cạnh đó nó còn có nguyên cớ và điều kiện cùng tác đng. Bình thường ta hay nghĩ nếu sự tác đng của hiện tượng A làm biến đổi, hay kéo theo nó làm xuất hiện hiện tượng B thì A sẽ được gọi là nguyên nhân còn B được gọi là kết quả. Nhưng thực chất sự xuất hiện của hiện tượng B là do sự tác đng của A với C, D, E… nào đó mới chính là nguyên nhân dẫn đến sự xuất hiện của hiện tượng B.

6

Như vậy, ta dễ dàng nhận thấy “nguyên nhân” là sự tương tác giữa các mặt trong sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau, gây ra những biến đổi nhất định làm xuất hiện “kết quả”. Còn “Nguyên cớ” là những sự vật, hiện tượng xuất hiện đồng thời với nguyên nhân, nhưng chỉ là bề ngoài, ngẫu nhiên, không sinh ra kết quả; “điều kiện” là những sự vật, hiện tượng gắn liền với nguyên nhân, tác đng vào nguyên nhân, làm nguyên nhân phát huy tác dụng và điều kiện không trực tiếp sản sinh ra kết quả. Ví dụ: Để có con ếch, là do quá trình giao phối của ếch đực và ếch cái sản sinh ra trứng, từ trứng phát triển lên nòng nọc rồi thành ếch (nguyên nhân), nhưng phải có những điều kiện như nhiệt đ, khí hậu, không bị loài khác ăn mất trứng và nòng nọc…thì mới có kết quả là chú ếch được. Năm 1279, việc nhà Nguyên mượn đường đi từ Đại Việt sang đánh Chiêm Thành chỉ là nguyên cớ cho việc đường đường chính chính dẫn quân vào nước ta để ni ứng ngoại hợp, xâm chiếm nước ta. 1.2. Tính chất của mối liên hệ nhân- quả Theo quan điểm của Chủ nghĩa Duy vật biện chứng, mối quan hệ nhân- quả có tính khách quan, tính phổ biến và tính tất yếu. Thứ nhất, quan hệ nhân- quả có tính khách quan: mối liên hệ nhân - quả là mối liên hệ khách quan của bản thân các sự vật. Nó tồn tại ngoài ý muốn của con người, không phụ thuc vào việc ta có nhận thức được nó hay không. Nó là mối liên hệ của bản thân sự vật hiện tượng trong thế giới vật chất không do ai sáng tạo ra, con người chỉ có thể tìm ra mối liên hệ nhân - quả ấy trong giới tự nhiên khách quan, chứ không phải tạo ra nó từ trong đầu óc. Ví dụ: Dù ta có muốn hay không thì những cơn gió tự nhiên nó được hình thành từ sự chênh lệch áp suất khí quyển. Khi mt sự khác biệt trong áp suất khí quyển tồn tại, không khí di chuyển từ vùng có áp suất cao hơn đến vùng có áp suất thấp hơn, dẫn đến những cơn gió có tốc đ khác nhau.

7

Thứ hai, quan hệ nhân- quả có tính phổ biến: Tất cả mọi sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và xã hi đều được gây ra bởi những nguyên nhân nhất định. Không có sự vật, hiện tượng nào không có nguyên nhân của nó. Vấn đề là chúng ta đã phát hiện, tìm ra được nguyên nhân hay chưa. Đây chính là nội dung cơ bản của nguyên tắc quyết định luận -một nguyên tắc quan trọng của nhận thức khoa học. Ví dụ: Trước kia mọi người luôn nghĩ hoạt đng núi lửa phun trào là do thần linh giận dữ nên trừng phạt. Nhưng sau khi các nhà khoa học làm các cuc thí nghiệm, chúng ta biết có hai nguyên nhân làm núi lửa phun trào: do áp suất magma tăng cao và do áp suất vỏ trái đất giảm. Thứ ba, quan hệ nhân- quả có tính tất yếu: Thực tiễn cho thấy rằng: mt nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra kết quả nhất định. Điều đó chứng tỏ mối liên hệ nhân- quả trong những điều kiện nhất định có tính tất yếu. Ví dụ: Ngoài không gian vũ trụ, do không có tác dụng của trọng lực nên con người và đồ vật ở đó có xu hướng lơ lửng và bay bổng. Như vậy, mt nguyên nhân nhất định trong hoàn cảnh nhất định chỉ có thể gây ra mt kết quả nhất định; bởi vậy, nếu các nguyên nhân càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra cũng ít khác nhau bấy nhiêu. 1.3. Mối quan hệ biện chứng và ý nghĩa phương pháp luận *Mối quan hệ biện chứng: Quan hệ nhân quả là mối quan hệ biện chứng khách quan, bao hàm tính tất yếu: Không có nguyên nhân nào không dẫn tới kết quả nhất định và ngược lại không có kết quả nào không có nguyên nhân, thể hiện trên các phương diện: Trong mối quan hệ nguyên nhân- kết quả, nguyên nhân sinh ra kết quả, nguyên nhân luôn có trước kết quả, kết quả lúc nào cũng xuất hiện sau nguyên nhân.

8

Ví dụ: Ta vãi hạt rau cải, qua thời gian chăm bón ta sẽ được rau cải để ăn. Tuy nhiên, cần phân biệt mối quan hệ nhân quả với mối quan hệ trước- sau về mặt thời gian. Không phải sự liên hệ trước sau nào về thời gian đều nằm trong mối quan hệ nhân quả mà chỉ những sự tác đng lẫn nhau gây ra biến đổi nhất định nào đó mới được coi là quan hệ nhân quả. Ví dụ: Ta không thể nói mùa xuân là nguyên nhân của mùa đông, hay ngày là nguyên nhân của đêm… Mà đó là kết quả của nguyên nhân trái đất xoay quanh mặt trời. Như vậy ta cần phân biệt quan hệ nhân quả với quan hệ nối tiếp về mặt thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau. Thực tiễn cho thấy mối quan hệ nhân quả diễn ra phức tạp: Thứ nhất, cùng mt nguyên nhân có thể gây nên nhiều kết quả khác nhau tùy thuc vào hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ: cùng nguyên nhân là điểm bài kiểm tra thấp, có người sẽ coi đó là đng lực để học tập siêng năng hơn nhưng có người lại coi nó là rào cản, mất niềm tin vào bản thân rồi ngày càng sa sút. Thứ hai, cùng mt kết quả có thể được gây nên bởi những nguyên nhân khác nhau tác đng riêng lẻ. Ta có nguyên nhân bên trong (sự tác đng qua lại của các mặt, các yếu tố của cùng sự vật) và nguyên nhân bên ngoài (sự tác đng của các vật gây ra những biến đổi nhất định của sự vật, hiện tượng ấy), nguyên nhân chủ yếu (thiếu thì sẽ không xảy ra) và nguyên nhân thứ yếu (quyết định đặc điểm nhất thời của sự vật, hiện tượng), nguyên nhân chủ quan (xuất hiện và phụ thuc vào ý chí của con người) và nguyên nhân khách quan (xuất hiện và tác đng đc lập với ý chí của con người). Ví dụ: Cùng bị cận nhưng có người là do tật bẩm sinh, có người do sử dụng nhiều thiết bị điện tử, người lại do ngồi học sai tư thế… Sự tác đng trở lại của kết quả đối với nguyên nhân: Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhưng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hưởng trở lại với nguyên nhân. Sự ảnh hưởng đó có thể diễn ra theo hai hướng: hoặc thúc đẩy sự hoạt đng của nguyên nhân (hướng tích cực) hoặc cản trở sự hoạt đng của

9

nguyên nhân (hướng tiêu cực). Ví dụ: Trình đ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu tư cho giáo dục. Nhưng dân trí thấp lại là nhân tố cản trở việc áp dụng tiến b khoa học kỹ thuật vào sản xuất, vì vậy lại kìm hãm sản xuất phát triển. Ngược lại, trình đ dân trí cao là kết quả của chính sách phát triển kinh tế và giáo dục đúng đắn. Đến lượt nó, dân trí cao lại tác đng tích cực đến sự phát triển kinh tế và giáo dục. Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau: Mối quan hệ biện chứng giữa nguyên nhân và kết quả còn thể hiện ở chỗ: mt sự vật, hiện tượng nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhưng trong mối quan hệ khác lại là kết quả và ngược lại. Mt hiện tượng nào đó với tính cách là kết quả do mt nguyên nhân nào đó sinh ra, đến lượt mình lại trở thành nguyên nhân sinh ra hiện tượng thứ ba... Và quá trình cứ thế tiếp tục mãi không bao giờ kết thúc, tạo nên mt chuỗi nhân quả vô cùng tận. Trong chuỗi đó không có khâu nào có thể trở thành khâu bắt đầu hay khâu cuối cùng. Vì vậy, các chuỗi nhân - quả là “không đầu”, “không đuôi”, và mt hiện tượng nào đó được coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng phải ở trong mt quan hệ xác định, cụ thể. Ví dụ: mối quan hệ giữa con gà- quả trứng- con gà, ta chỉ có thể xác nhận nhân- quả trong mối quan hệ nhất định nếu lấy quả trứng làm nguyên nhân thì con gà là kết quả và nếu lấy con gà làm nguyên nhân thì quả trứng sẽ là kết quả. *Ý nghĩa phương pháp luận: Thứ nhất, Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có sự vật, hiện tượng nào trong thế giới vật chất lại không có nguyên nhân. Để nhận thức được sự vật, hiện tượng ấy nhất thiết phải tìm ra nguyên nhân xuất hiện; muốn loại bỏ sự vật, hiện tượng nào đó không cần thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó. Nhưng không phải con người có thể nhận thức ngay được mọi nguyên nhân. Nhiệm vụ của nhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những hiện tượng trong tự nhiên, xã hi và tư duy để giải thích được những hiện tượng đó. Muốn tìm nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các sự vật, hiện tượng tồn tại trong thế giới vật chất chứ

10

không được tưởng tượng ra từ trong đầu óc con người, tách rời với thế giới hiện thực. Ví dụ: Thành tích học tập kém thì ta có các nguyên nhân như: chưa chăm học, mải chơi, phương pháp học tập chưa đúng, do chủ quan mình đã giỏi… Ta xác định được các nguyên nhân thì cần loại bỏ nó để có kết quả cao hơn. Thứ hai, xét về mặt thời gian, nguyên nhân luôn luôn có trước kết quả nên muốn tìm nguyên nhân của mt hiện tượng nào đấy cần tìm trong những sự kiện những mối liên hệ xảy ra trước khi hiện tượng đó xuất hiện. Ví dụ: Vì buổi sáng trời mưa to nên bây giờ đường vẫn ướt. Mưa là hiện tượng xảy ra trước, nó làm cho đường ướt (hiện tại). Thứ ba, mt kết quả có thể do nhiều nguyên nhân sinh ra và quyết định. Những nguyên nhân này có vai trò khác nhau đối với việc hình thành kết quả, nên khi nghiên cứu sự vật hiện tượng ta không vi kết luận nguyên nào gây ra nó. Trong hoạt đng thực tiễn chúng ta cần phân loại các nguyên nhân, tìm ra nguyên nhân cơ bản, nguyên nhân chủ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan,… Đồng thời phải nắm được chiều hướng tác đng của các nguyên nhân, từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác đng tích cực đến hoạt đng và hạn chế sự hoạt đng của nguyên nhân có tác đng tiêu cực. Ví dụ: Hạt giống phát triển thành cây to: nguyên nhân chính là hạt cây đó tích trữ đủ chất dinh dưỡng để có thể nảy mầm và phát triển. Bên cạnh đó còn có các nguyên nhân khách quan: khí hậu, được chăm sóc cẩn thận… Phần 2: Thực trạng “sống ảo” của một số bộ phận giới trẻ hiện nay 2.1. Thực trạng “sống ảo” của một bộ phận giới trẻ hiện nay Những lợi ích to lớn mà internet mang lại chúng ta không thể phủ nhận, ví như nó giúp mọi người từ khắp nơi xa từ lạ thành quen; nó là nguồn tìm kiếm thông tin hữu ích, phong phú, luôn được cập nhật mới; hay ở trên đó chúng ta còn có thể kinh doanh….Song bên cạnh đó ta cũng phải thẳng thắn nhìn nhận vào những mặt tối, mặt trai mà mạng xã hi mang lại. Công nghệ phát triển,

11

facebook nói riêng và các trang mạng xã hi nói chung trở nên phổ biến hơn, thu hút sự quan tâm của rất nhiều người, đặc biệt là giới trẻ, nó dẫn tới mt trào lưu mới trong b phận giới trẻ- “lối sống ảo”. “Sống ảo” là khái niệm mới xong nó không xa lạ với chúng ta trong thời đại công nghệ số này. Đó là từ dùng để chỉ phong cách sống của mt người nào đó xa rời với thực tế, thậm chí họ còn có phần thái quá và lố bịch trên mạng xã hi. Nói tóm lại, những người sống ảo thường rất mơ mng về cuc sống thực tại, họ có xu hướng quá yêu bản thân và rất chú tâm vào thế giới ảo. Sống ảo- mt “căn bệnh” dần phổ biến trong giới trẻ hiện nay. Họ dùng phần lớn thời gian của mình để “đu đưa” cùng các diễn đàn, các trang mạng. Biểu hiện của “lối sống ảo” mà ta dễ dàng nhận thấy là họ quá quan tâm và lệ thuc vào mạng xã hi. Vui cũng đăng face, buồn cũng đăng face, đôi khi không có việc gì làm cũng đăng face kèm dòng trạng thái “rảnh ib”... tất cả nhằm thu hút sự quan tâm của dư luận. Họ còn là những “nô lệ” của số like, số cmt hay là lượt share; mỗi khi có sự kiện mới, có bữa ăn đẹp hay đơn giản là có người yêu, được người yêu mua quà họ đều “cúng” lên facebook trước để phô ra với thiên hạ rằng họ đủ đầy; họ thích lượt tương tác nhiều, lấy đó làm thú vui, nó làm cho mọi người ảo tưởng về “giá trị ảo” của mình. Ngày xưa cha ông ta cần đánh đông dẹp bắc, có những nghĩa cử cao đẹp thì mới được xưng là “anh hùng”. Nhưng ngày nay có vô kể những kẻ “anh hùng bàn phím”, “anh hùng mạng”, “Phật online”... là bởi họ ngồi trước màn hình vi tính, điện thoại, họ thoả sức bình luận dạo, nói những lời không hợp thuần phong mỹ tục, nói cho sướng cái mồm dẫu là đúng hay không; đôi khi họ không cần biết thực hư câu chuyện ra sao nhưng vẫn hiển nhiên mà hùa vào với mọi người, họ chỉ trích, họ lên án vì nghĩ nếu mọi người làm mình mà không làm thì không hợp thời, kéo theo đó là bao sự việc đáng tiếc. Ví như “vào tháng 6.2013, P.U.N., nữ sinh lớp 12 của mt trường THPT ở Đà Nẵng đã uống thuốc an thần tự tử”. Cùng với sự hỗ trợ của các ứng dụng làm đẹp (lightroom, B621, Snow,...), sự phát triển của các trang mạng xã hi (IG, Tiktok, facebook, Youtube…) ta

12

thấy ngày càng nhiều người có “lối sống ảo”. Dạo chơi trên các trang mạng ta dễ dàng bắt gặp bài viết của những người tự xưng hay được mệnh danh là “hot boy”, “hot girl” vì bài ảnh của họ sở hữu hàng nghìn,trăm nghìn lượt like hay hàng chục nghìn người theo dõi facebook, chẳng cần tham gia bất cứ hoạt đng xã hi, hoạt đng công ích nào mà những con người ấy nghiễm nhiên trở thành người nổi tiếng. Hay có người nổi danh sau mt đêm vì mt scandal, mt phát ngôn gây sốc, hay đôi khi là có những hành đng phản cảm. Mấy năm gần đây ta thấy xuất hiện nham nhảm những hiện tượng mạng: hot girl “trứng rán cần mỡ”, giang hồ mạng tự xưng là “thầy Huấn”, Ngân 98, Trần Đức Bo… Họ dùng tai tiếng để được mọi người chú ý rồi họ kiếm tiền dựa trên tai tiếng đó. Ai cũng có quyền sử dụng mạng xã hi, ai cũng có quyền kinh doanh để kiếm tiền. Nhưng họ dùng con đường “tai tiếng” này thì ta cần lên án. Bởi mạng xã hi có lượt truy cập rất lớn, các em học sinh, các bạn trẻ khi chưa có nhận thức đúng và đẩy đủ về xã hi thì rất dễ tam quan bị lệch lạc, hình thành nên những suy nghĩ sai trái, không hợp chuẩn, để lại những hệ lụy đáng tiếc về sau. 2.2. Nguyên nhân Hiện tượng sống ảo bắt nguồn từ việc công nghệ thông tin bùng nổ. Thời đại 4.0- thời đại của “chạm”. Chỉ cần chạm lên màn hình ta có lời giải bài toán, chạm lên màn hình ta trở thành người xa lạ, và chạm lên màn hình ta bỗng trở thành những “anh hùng”...Các trang mạng xã hi là để kết nối, và ở đó giới trẻ ham muốn thể hiện bản thân, khát khao được nổi tiếng, tự biến mình thành cá biệt để nhận lại sự chú ý của mọi người. Họ không chọn con đường học tập, làm việc tốt việc có ích cho xã hi để tô đẹp bản thân, mà họ chọn cách có những phát ngôn gây sốc những hành đng kệch cỡm, hay những bức ảnh được chỉnh sửa quá đà. Bên cạnh đó là sự hi nhập và giao lưu văn hoá. Nền kinh tế thị trường giúp chúng ta cởi mở hơn trong tư duy, làm cho ta biết đến chân trời tri thức mới nhưng cũng là nguyên nhân làm mai mt đi truyền thống văn hoá cao đẹp bao đời nay. Các bạn trẻ ưa tìm tòi cứ nghĩ cái mới là tốt, nhưng rồi a dua làm theo

13

để rồi lãng quên đi vẻ đẹp văn hoá bao...


Similar Free PDFs