Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 PDF

Title Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013
Author phuong mai
Course Luật, Hành chính nha nước
Institution Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh
Pages 19
File Size 672.5 KB
File Type PDF
Total Downloads 229
Total Views 575

Summary

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINHKHOA LUẬT QUỐC TẾNhóm Quyết Tâm STT Họ tên MSSV 1 Nguyễn Bá Minh Ngọc 2053801090079 2 Trần Thanh Nhàn 2053801090084 3 Ngô Trần Yến Nhi 2053801090085 4 Huỳnh Mai Thanh Phương 2053801090092 5 Vương Ngọc Mai Phương (nhóm trưởng) 205380...


Description

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT QUỐC TẾ 

Buổi thảo luận thứ hai môn Hiến pháp Nhóm Quyết Tâm Họ tên

STT

MSSV

1

Nguyễn Bá Minh Ngọc

2053801090079

2

Trần Thanh Nhàn

2053801090084

3

Ngô Trần Yến Nhi

2053801090085

4 5

Huỳnh Mai Thanh Phương Vương Ngọc Mai Phương (nhóm trưởng)

2053801090092 2053801090097

6

Trịnh Như Quân

2053801090098

7

Đỗ Mỹ Quyên

2053801090100

8

Phan Thị Hồng Thắm

2053801090105

9

Nguyễn Lê Anh Thư

2053801090113

10

Nguyễn Thị Minh Thư

2053801090115

MỤC LỤC Câu 1: So sánh Chương V Hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung 2001) với Chương II Hiến pháp 2013: ............................................................................................................................... 1 So sánh giống nhau: .............................................................................................................. 1 So sánh khác nhau:................................................................................................................ 1 1. Tên chương .................................................................................................................... 1 2. Vị trí chương .................................................................................................................. 1 3. Bố cục các nhóm quyền trong chương ..........................................................................2 4. Nguyên tắc lập hiến, tư duy lập hiến .............................................................................3 5. Kỹ thuật lập hiến ......................................................................................................... 10 Câu 2: Cho biết những quyền con người, quyền công dân mới hiện nay đã có những văn bản nào đảm bảo thực thi trên thực tế. Nêu ví dụ.............................................................13

Câu 1: So sánh Chương V Hiến pháp 1992 (Sửa đổi, bổ sung 2001) với Chương II Hiến pháp 2013: So sánh giống nhau: - Cả hai bản Hiến pháp đều thừa nhận quyền con người ( Điều 50 Hiến pháp 1992, Điều 14 Hiến pháp 2013). - Khẳng định quyền và nghĩa vụ của công dân phải đi liền với nhau. Công dân có quyền đồng thời có trách nhiệm với nhà nước, tôn trọng quyền của người khác. - Đều nhằm mục đích bảo vệ các quyền t ự nhiên con người trước Nhà nước, đề cao bình đẳng. - Đều quy định những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. So sánh khác nhau: TIÊU CHƯƠNG V Hiến pháp 92 CHÍ

CHƯƠNG II Hiến pháp 13

1. Tên “Quyền và nghĩa vụ cơ bản của “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”. chương công dân”. Bình luận và giải thích: Mặc dù tại Điều 50, Hiến pháp 1992 đã ghi nhận thuật ngữ “quyền con người” nhưng qua cách đặt tên chương có thể thấy các nhà lập hiến vào thời điểm này vẫn chưa phân biệt rạch ròi giữa quyền con người và quyền công dân trong các quy định của Hiến pháp. Rút kinh nghiệm từ Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 đã có sự phân biệt rõ ràng giữa “quyền con người” và “quyền công dân”, qua đó khẳng định quyền con người phải được Nhà nước thừa nhận và tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm theo những điều ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham gia. Đây là sự sửa đổi phù hợp với thông lệ quốc tế và cần thiết trong bối cảnh giao lưu hội nhập. 2. Vị trí Chương V (Đặt sau các chương về Chương II (Trước các chương về kinh tế, chính trị, văn hóa, an ninh quốc phòng,...). chương kinh tế, chính trị, văn hóa,...). Chuyển lên chương II so với vị trí chương thứ năm trong Hiến pháp năm 1992. Bình luận và giải thích: Việc Hiến pháp 1992 quy định quyền và nghĩa vụ công dân tại chương V là chưa thấy được tầm quan trọng của nhân quyền trong Hiến pháp, chưa thấy được Hiến pháp ra đời trước hết và chủ yếu là để bảo vệ nhân quyền. Nhận thức như vậy không phù hợp với chủ nghĩa lập hiến, với xu thế chung của nhân loại. Khắc phục hạn chế của Hiến pháp 1992, Hiến pháp 2013 đã chuyển chương về quyền 1

con người, quyền và nghĩa vụ của công dân lên chương II. Việc thay đổi vị trí nói trên không đơn thuần là một sự dịch chuyển cơ học, một sự hoán vị về bố cục mà là một sự thay đổi về nhận thức1. Các nhà lập hiến Việt Nam đã nhận thức Nhân quyền chính là nội dung cốt lõi, là mục đích ra đời của bất kỳ bản Hiến pháp nào. Với quan niệm đề cao Nhân quyền, Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước thì quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phải được xác định ở vị trí trang trọng hàng đầu trong một bản Hiến pháp. Việc thay đổi này là sự kế thừa Hiến pháp năm 1946 và Hiến pháp của nhiều nước trên thế giới, thể hiện quan điểm đề cao nhân tố con người của Đảng và Nhà nước ta, phù hợp với chủ nghĩa lập hiến và văn minh nhân loại. 3. Bố Chương V Hiến pháp 1992 đã quy Chương II Hiến pháp 2013 đã đưa các cục các định nhóm quyền chính trị (Điều quyền dân sự lên hàng đầu rồi đến các nhóm nhóm quyền

49-54, Điều 76-80) trước quyền quyền chính trị và sau đó là các nhóm quyền kinh tế , văn hoá, xã hội và cuối kinh tế, văn hoá, xã hội giáo dục. Cụ thể là: cùng mới là các nhóm quyền dân -Những quy định chung gồm các nguyên

trong tắc, các bảo đảm thực hiện, giới hạn và hạn chương sự. Cụ thể là: -Quyền và nghĩa vụ của công dân chế quyền con người (Điều 14-19)

đối với Nhà nước, Tổ quốc. (Điều -Các quyền dân sự, chính trị (Điều 21-32) 49-54, Điều 76-80) -Các quyền kinh tế, văn hóa-xã hội, giáo -Quyền của người lao động và dục (Điều 33-46) quyền liên quan đến tài sản. (Điều -Các nghĩa vụ của công dân ( Điều 47-50) -Về quyền và nghĩa vụ của người nước 55-58) -Quyền về giáo dục, xây dựng nhà ngoài (Điều 51,52). ở. (Điều 60-62) -Quyền phụ nữ được bảo vệ. ( Điều 63) -Quyền về trẻ em, thanh niên, người có công với Cách mạng và người già.(Điều 64-67) -Các quyền t ự do của công dân. (Điều 68-70) -Quyền bất khả xâm phạm về thân thể. (Điều 71) Trần Ngọc Đường, “Hiến pháp năm 2013: Nhận thức mới về quyền con người và một bước tiến về kỹ thuật lập hiến”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, truy cập tại: https://tcnn.vn/news/detail/6598/Hien_phap_nam_2013_Nhan_thuc_moi_ve_quyen_con_nguoi_va _mot_buoc_tien_ve_ky_thuat_lap_hienall.html. 2 1

-Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở. (Điều 73) -Quyền khiếu nại, tố cáo ngược lại cơ quan Nhà nước. (Điều 74) -Quyền của người Việt Nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài cư trú ở Việt Nam.(Điều 75, 81, 82) Bình luận và giải thích: - Ở Hiến pháp 1992, Nhà nước có vẻ rất ưu ái nhóm các quyền về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và tập trung thực thi các quyền này khá tốt nhưng lại chưa dành sự quan tâm đúng mức cho quyền dân s ự của con người. Trong khi đó, mục đích then chốt của việc xây dựng Hiến pháp là để bảo vệ tối đa Nhân quyền. Hơn nữa, thế giới nhìn nhận quyền dân sự, quyền đời tư chính là thế hệ thứ nhất khi nhắc đến Nhân quyền. Và các quyền kinh tế, văn hóa, xã hội chỉ được phát huy tối đa khi các quyền dân sự, đời tư được bảo đảm triệt để. - Rút kinh nghiệm này, Hiến pháp 2013 đã thể hiện sự thay đổi về nhận thức lý luận, tư duy lập hiến. Đó chính là sự khẳng định giá trị, vai trò quan trọng của quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, đề cao nguyên tắc Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, chủ quyền tối cao thuộc về Nhân dân của các nhà lập hiến Hiến pháp 2013. Họ đã quan tâm, chú trọng hơn về các quyền dân sự- là thế hệ thứ nhất của nhân quyền, cần được quan tâm và bảo vệ trên hết. Điều 50 Nguyên “Ở nước CHXHCN VN, các quyền tắc lập con người về chính trị, dân sự, hiến, tư kinh tế, văn hóa và xã hội được 4.

1.

Điều 14 “Ở nước CHXHCN VN, các quyền

con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công

nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo duy lập tôn trọng, thể hiện ở các quyền công dân và được quy định trong Hiến pháp và pháp luật.” hiến Hiến pháp và luật.” Rút kinh nghiệm từ Hiến pháp 1992, Hiến “Quyền con người” lần pháp năm 2013 đã có sự phân biệt giữa đầu tiên được chính thức thừa “quyền con người” và “quyền công dân”. nhận, tồn tại bên cạnh “quyền Theo đó, quyền con người được quan niệm công dân”. Trong xu thế hội nhập là quyền tự nhiên vốn có của con người từ và mở cửa, người Việt Nam đã có lúc sinh ra; còn quyền công dân, trước hết điều kiện để nhận thức lại rằng hai cũng là quyền con người, nhưng việc thực 3

phạm trù này không đồng nhất với hiện nó gắn với quốc tịch, tức là gắn với vị nhau. Mặc dù Hiến pháp năm trí pháp lý của công dân trong quan hệ với 1992 đã thừa nhận thuật ngữ nhà nước2. Để làm rõ sự khác biệt giữa “quyền con người” - thông qua quyền con người và quyền công dân, Hiến quy định “quyền con người về pháp 2013 đã sử dụng từ “mọi người”, chính trị, dân sự và kinh tế, văn “không ai” khi thể hiện quyền con người và hóa, xã hội được thể hiện trong dùng từ “công dân” khi ghi nhận về quyền quyền công dân” tuy nhiên Hiến công dân. pháp năm 1992 lại chưa phân biệt Nhà nước công nhận, tôn trọng, bảo vệ rạch ròi được quyền con người với và bảo đảm nhân quyền. quyền cơ bản của công dân.

Công nhận: là sự thừa nhận quyền con

Hiến pháp 1992 quy định người, từ đó khẳng định quyền con người quyền con người được tôn trọng. không xuất phát từ ý chí chủ quan của nhà Tuy nhiên, cách quy định như vậy lập hiến mà xuất phát từ những quyền tự vẫn còn quá chung chung, mang nhiên của con người, được đa số các quốc tính hô hào chứ chưa thực sự rõ gia trên thế giới thừa nhận. Căn cứ vào trách ràng. nhiệm công nhận, quyền con người, quyền công dân không thể được hiến định theo kiểu Nhà nước ban phát: “Mọi người/ Công dân có quyền…theo quy định của luật/ pháp luật” mà chuyển sang Nhà nước thừa nhận: “Mọi người/ Công dân có quyền…Việc thực hiện các quyền này theo quy định của luật/ pháp luật”. Công nhận cần được hiểu là sự minh định, nhấn mạnh của Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân3. Tôn trọng: là ký kết điều ước quốc tế về quyền con người với sự nâng niu, trân trọng, vui sướng bởi lẽ những quyền này là chân lý, văn minh nhân loại, lẽ tự nhiên; và Nhà nước phải kiềm chế không can thiệp vào việc thụ hưởng quyền con người, quyền công dân. Bảo vệ: khi các quyền con người, Nguyễn Duy Quốc, “Hiến pháp 2013 về quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 12 (268), 2014. 3 Lưu Đức Quang, Giáo trình Luật hiến pháp Việt Nam, NXB. Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam, tr. 152. 4 2

quyền công dân bị xâm hại thì Nhà nước phải đứng ra bằng sức mạnh vật chất và pháp lý của mình để bảo vệ các quyền ấy. Bảo đảm: Nhà nước phải tạo điều kiện vật chất và pháp lý để nhân dân thụ hưởng quyền con người, quyền công dân trong thực tế. Đây chính là xu hướng lập hiến hiện đại ở các nước dân chủ, văn minh. 2. Bổ sung nguyên tắc rất mới ở khoản 2: “Nguyên tắc hạn chế quyền con người”. Ý nghĩa của nguyên tắc này không nhằm mục đích hạn chế quyền con người mà thực chất nhằm bảo vệ quyền con người, tránh tình trạng hạn chế quyền con người một cách vô nguyên t ắc từ các cơ quan nhà nước. Đối với những quốc gia đang phát triển như Việt Nam, việc hiến định nguyên tắc hạn chế quyền có ý nghĩa rất quan trọng4, bởi l ẽ: (i) Nó làm rõ tinh thần của luật Nhân quyền quốc tế là các nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm các quyền con người nhưng cũng được đặt ra và áp dụng những giới hạn cho một số quyền, nhằm thực hiện chức năng của nhà nước là quản lý xã hội, bảo đảm các quyền, lợi ích chung của cộng đồng và các quyền, lợi ích hợp pháp của các cá nhân khác. Cụ, thể nguyên tắc này đã được nêu tại Điều 29 Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền năm 1948 “Trong vi ệc thực thi các quyền và tự do, mọi người chỉ phải chịu những hạn chế do luật định, nhằm mục tiêu bảo đảm sự thừa nhận Vũ Công Giao và Nguyễn Sơn Đông, “Những điểm mới tiến bộ về quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp 2013 và vi ệc thực thi”, Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Luật học, Tập 30, Số 30, 2014, tr. 42. 5 4

và tôn trọng quyền và quyền tự do của những người khác, cũng như nhằm thỏa mãn những đòi hỏi chính đáng về đạo đức, trật tự công cộng, và nền an sinh chung trong một xã hội dân chủ”, Điều 4 Công ước quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa năm 1966 và một số điều trong Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị năm 1966 mà nước ta là thành viên. (ii) Nó ngăn chặn khả năng lạm dụng quyền lực nhà nước để vi phạm nhân quyền, thông qua việc ấn định những điều kiện chặt chẽ với việc giới hạn quyền. (iii) Nó phòng ngừa những suy nghĩ và hành động cực đoan trong việc hưởng thụ, thực hiện các quyền. Như vậy, quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế với 3 điều kiện cần và đủ sau: 1) Chủ thể duy nhất có quyền hạn chế là Quốc hội- cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân vì Quốc hội chính là cơ quan có khả năng nhất trong việc thể chế hóa ý nguyện của nhân dân một cách toàn diện, trung thực. Các cơ quan nhà nước khác bằng những văn bản dưới luật không được hạn chế, cấm đoán quyền con người, quyền công dân. Một điểm sáng trong Điều 14 Hiến pháp 2013 nữa là dù các cơ quan nhà nước khác ngoài Quốc hội không được hạn chế, quy định quyền con người, quyền công dân nhưng nếu những văn bản dưới luật ấy có tác dụng thúc đẩy, thực thi các quyền này thì vẫn được cho phép. 2) Hình thức pháp lý duy nhất hạn chế quyền con người, quyền công dân: các đạo luật của Quốc hội. 6

3) Mục đích của việc hạn chế quyền là để trong những trường hợp thật cần thiết để bảo vệ một số lợi ích chính đáng (quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng) – đây cũng là những mục đích được thừa nhận trong luật Nhân quyền quốc tế. Bình luận: - Hiến pháp 2013 đã phân biệt rõ ràng, không đồng nhất hai khái niệm “quyền con người” và “quyền công dân”. - Nếu Hiến pháp 1992 chỉ đề cập nghĩa vụ tôn trọng một cách chung chung ở Điều 50 thì Hiến pháp 2013 đã mở rộng ghi nhận nghĩa vụ của Nhà nước: công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm Nhân quyền. Quy định này còn được thể hiện trong Điều 3 Hiến pháp 2013, từ đó bảo đảm sự tương thích với các quy định của Luật Nhân quyền quốc tế mà Việt Nam là thành viên, đồng thời tạo cơ sở hiến định ràng buộc trách nhiệm cụ thể các cơ quan nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân như giải thích đã nêu trên. - Hiến pháp 2013 bổ sung “Nguyên tắc hạn chế quyền con người” rất mới ở khoản 2 không nhằm mục đích hạn chế quyền con người mà thực chất nhằm bảo vệ quyền con người, tránh tình trạng hạn chế quyền con người một cách vô nguyên tắc từ các cơ quan nhà nước. Điều 51 Điều 15 “Quyền của công dân không Bổ sung thêm khoản 4: “Việc thực hiện tách rời nghĩa vụ của công dân”. quyền con người, quyền công dân không Hai khái niệm có quan hệ được xâm phạm lợi ích quốc gia, dân tộc, biện chứng nhau: chính những quyền và lợi ích hợp pháp của người khác”. hành vi thực hiện nghĩa vụ của - Ý nghĩa thực tiễn cấp bách: tình hình công dân là cơ sở để hưởng các thực tế ở Việt Nam trong thời gian vừa qua quyền. Nói khác đi, chính những xuất hiện nhiều phần tử phản động, những hành vi thực hiện nghĩa vụ của phần tử này lợi dụng chính sách đổi mới, công dân sẽ tạo ra tiền đề về mặt mở cửa, hòa hợp của nước ta để về nước vật chất và pháp lý mà dựa trên đó kích động gây r ối; lợi dụng sự phát triển các các quyền của công dân s ẽ được mạng xã hội; kích động vào việc đề cao thực thi. tuyên truyền nhân quyền thái quá để gây rối “Nhà nước bảo đảm các quyền trật tự an ninh quốc gia. Việc bổ sung thêm của công dân; công dân phải làm khoản 4 là phù hợp bởi tự do quá mức của các cá nhân này trong nhiều trường hợp sẽ 7

trong nghĩa vụ vủa mình đối với ảnh hưởng đến tự do của người khác và xâm Nhà nước và xã hội”. hại đến an ninh quốc gia, trật tự công cộng, - Nguyên tắc này được coi là đạo đức xã hội, … một nguyên tắc văn minh vì thúc - Việc bổ sung thêm khoản 4 cùng với đẩy việc Nhà nước vì dân và mỗi việc Nhà nước đang xúc tiến ban hành các công dân vì Nhà nước. đạo luật (ví dụ: Luật An ninh mạng) và siết “Quyền và nghĩa vụ của công chặt việc quản lý xã hội là hết sức cần thiết. dân do Hi ến pháp và luật quy định”. Quy định này là chưa phù hợp. Đúng là để được bảo vệ và thúc đẩy, các quyền con người cần phải được ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật; nhưng quy định kể trên đã gây hiểu nhầm là: Hiến pháp và pháp luật (hay nhà nước) là những chủ thể sản sinh ra các quyền. Quyền này phải do và chỉ có thể do Hiến pháp và pháp luật (hay nhà nước) xác định thì mới có ý nghĩa, nếu không s ẽ không được thừa nhận và áp dụng. Cách hiểu như thế không phù hợp với nhận thức chung về quyền con người trên thế giới, bởi lẽ quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân phải xuất phát từ quyền tự nhiên của con người được đa số các quốc gia trên thế giới thừa nhận, được Hiến pháp ghi nhận. Bên cạnh đó, quy định này vẫn còn bất cập và chưa phù hợp đời sống pháp luật Việt Nam ở chỗ: các quy định này còn cứng nhắc, đánh đồng t ất cả các văn bản dưới luật đều có thể xâm phạm đến Nhân quyền. Tuy nhiên thực 8

tế văn bản dưới luật có nhiều loại, vẫn có những văn bản có tác dụng thúc đẩy Nhân quyền. Điều 14 HP 2013 đã khắc phục được những thiếu sót này. Bình luận: - Ở cả hai điều trên của hai bản Hiến pháp đều quy định những điều luật, nguyên tắc văn minh vì thúc đẩy việc Nhà nước vì dân và mỗi công dân vì Nhà nước. - Nếu Điều 51 HP 1992 quy định “Quyền và nghĩa vụ của công dân do Hiến pháp và luật quy định” là chưa phù hợp, dễ gây hiểu lầm, đánh đồng tất cả các văn bản luật và dưới luật, thì ở Điều 14 HP 2013 đã khắc phục điều đó. - Điều 15 HP 2013 bổ sung khoản 4 rất mới có ý nghĩa thực tiễn cấp bách trong việc siết chặt quản lý xã hội để bảo vệ an ninh quốc gia. Điều 52 Điều 16 “Mọi công dân đều bình đẳng Khoản 1: “Mọi người đều bình đẳng trước trước pháp luật.” pháp luật.” - Điều 52 Hiến pháp 1992 Khắc phục hạn chế của Điều 52 HP quy định “mọi công dân” chứng tỏ 1992, HP 2013 đã nâng tầm quyền được bình đẳng chỉ áp dụng đối với bình đẳng trước pháp luật lên thành quyền công dân của nước Cộng hòa xã con người bằng việc quy định “mọi hội chủ nghĩa Việt Nam, đây là người…”. Khoản 2: việc bổ sung khoản 2 đã nhấn

điểm chưa phù hợp.

mạnh và làm rõ nội hàm nguyên t ắc bình đẳng: “Không ai bị phân biệt đối xử trong đời sống kinh tế - chính trị - dân sự - xã hội - văn hóa.” Những sửa đổi bổ sung trên của Hiến pháp 2013 là phù hợp, tiến bộ vì nguyên t ắc bình đẳng phải được công nhận cho tất cả mọi người chứ không riêng gì công dân Việt Nam, không thiên tư thiên vị, không đặc quyền đặc quyền đặc lợi, không phân biệt đối xử. Bình luận và giải thích: -

Điều 16 HP 2013 đã thay cụm “mọi công dân” ở Điều 52 HP 1992 bằng

cụm “mọi con người”. Đây là sự sửa đổi phù hợp hơn với luật Nhân quyền quốc 9

tế bởi bình đẳng là khẩu hiệu của chủ nghĩa lập hiến, là nội dung cơ bản, là mục tiêu ra đời của bất cứ bản hiến pháp nào trên thế giới. - Khoản 2 Điều 16 HP 2013 đã bổ sung, nhấn mạnh và làm rõ nội dung nguyên tắc bình đẳng là dành cho mọi giai cấp, giới tính, tôn giáo,… không ai bị phân biệt đối xử. 5. Kỹ - Trong các điều luật cụ thể Phân biệt rất rõ về quyền con người thuật đều quy định là quyền công dân. và quyền công dân thông qua việc thay đổi Quy định như vậy là chưa có sự cách gọi trong các điều khoản. lập hiến

phân biệt rõ ràng giữa quyền con Ví dụ: người và quyền công dân.  Điều 19: “Mọi người có quyền - Chưa phân biệt 2 phạm trù sống.…”, Điều 20: “Mọi người có quyền bất “thực hiện theo luật” và “thực khả xâm phạm về thân thể…”, Điều 21 “Mọi hiện theo pháp luật”. người có quyền bất khả xâm phạm về đời - Quyền công dân chỉ tập sống riêng tư…” Quyền con người. trung quy định ở chương 5.  Điều 22: “Công dân có quyền có nơi - Có những quy định chưa ở hợp pháp”, Điều 27 “Công dân đủ mười tương thích với điều ước quốc tế tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai nước ta là thành viên. mươi mốt tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Ví dụ: Điều 72 Hiến pháp 1992 Quốc hội…”  Quyền công dân. “Không ai bị coi là có tội và phải - Có những quy...


Similar Free PDFs